1. Trang chủ
  2. » Tất cả

5 QUAN LY SINH VAT HAI LUA

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sinh vật hại lúa Quản lý sinh vật hại lúa Các nội dung cần học Nhận biết sinh vật hại: - Nhận biết đối tượng gây hại - Nhận biết triệu chứng lúa Các giải pháp phòng ngừa: - Biện pháp canh tác - Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Biện pháp sinh học Quản lý sinh vật hại lúa Trứng (3-5 ngày) Rầy nâu Trưởng thành (10-20 ngày) Rầy non (12-15 ngày) - Vòng đời 25-40 ngày, đẻ 50-600 trứng/con, 1-3 lứa/vụ - Hút dinh dưỡng  chậm phát triển cháy - Di cư từ vùng  vùng khác Quản lý sinh vật hại lúa Rầy nâu - Giống: Kháng, lượng dùng (80-120 kg/ha) - Phân bón: Cân đối N, P, K - Nước: Giảm - Thuốc BVTV: (thuốc, liều lượng, thời điểm, cách), thuốc sinh học Giống Tưới tiêu Phân bón Sinh học Thuốc BVTV Quản lý sinh vật hại lúa Sâu nhỏ - Vòng đời 25-35 ngày, đẻ 50-100 trứng/con - Ăn nhu mô  biểu bì trắng, thành ống - Thường gây hại nặng từ lúc trổ đồng Trưởng thành (2-5 ngày) Nhộng (7-8 ngày) Trứng (5-7 ngày) Sâu non (20-22 ngày) Quản lý sinh vật hại lúa Sâu nhỏ  Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng - Phân bón: Cân đối N, P, K - Thăm ruộng thường xuyên - (thuốc, liều lượng, thời điểm, cách), Khơng phun thuốc 40 ngày sau sạ Phân bón Thăm đồng Quản lý sinh vật hại lúa Vệ sinh đồng ruộng Thuốc BVTV Sâu phao đục bẹ Trưởng thành (2-5 ngày) - Vòng đời 27-40 ngày, đẻ 50-100 trứng/con - Cắn ăn thân lúa - Thường gây hại nặng lúc lúa ngặp nước Trứng (5-7 ngày) Nhộng (7-8 ngày) Sâu non (20-22 ngày) Quản lý sinh vật hại lúa Sâu phao đục bẹ  Biện pháp phịng trừ: - Phân bón: Cân đối N, P, K - Khô ruộng  sâu không di chuyển - (thuốc, liều lượng, thời điểm, cách) Quản lý sinh vật hại lúa Muỗi hành Trưởng thành (??? ngày) - Vòng đời 20-24 ngày, đẻ 5-10 trứng/cây - Sâu non đục thân lúa - Thường gây hại nặng trước lúc lúa phân hóa đồng Nhộng (2-8 ngày) Trứng (3-4 ngày) Sâu non (15-20 ngày) Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh đạo ôn Triệu chứng Triệu chứng Triệu chứng thân - Bệnh thường công lá, vết bệnh có dạng hình mắt én, tâm màu nhạt, nhiều vết bệnh liên kết với làm cháy khơ - Ở cổ bơng có vết màu nâu sậm đen lõm vào Bệnh nặng làm lúa bị gẫy - Bệnh phát triển mạnh vụ Đơng Xn, trời âm u có nhiều sương mù Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh đạo ôn Triệu chứng Triệu chứng Triệu chứng thân  Biện pháp phòng trừ: + Diệt cỏ dại, rơm rạ có chứa mầm bệnh trước canh tác, xử lý hạt giống + Gieo sạ với mật độ vừa phải, bón phân cân đối N, P K + Ngưng bón đạm khơng để ruộng khô nước + Sử dụng thuốc BVTV theo Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh bạc Triệu chứng - Bệnh phát sinh chủ yếu phiến Bệnh nặng làm tồn khơ bạc trước chín - Bệnh bạc có khả gây hại cho lúa tất thời kỳ sinh trưởng - Mạnh giai đoạn sau lúa đẻ nhánh - Gây hại tất phận (lá, thân, lúa hạt) Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh vàng lùn xoắn Bệnh vàng Đặc điểm - Bệnh xuất từ tầng lan lên tầng phía - Vết bệnh lúc đầu đốm li ti xanh - Vết bệnh phát triển nhanh kéo dài dọc theo lan toàn (gọi bệnh vàng lá) - Bệnh phát triển làm tàn sớm trước chín nên cịn có tên bệnh chín sớm - Bệnh xuất chủ yếu từ giai đoạn làm đòng trở Bệnh xuất sớm gây thiệt hại suất bệnh xuất muộn Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh vàng lùn xoắn  Biện pháp phòng trừ: Bệnh vàng + Sử dụng giống khơng có bệnh từ vụ trước + Sạ với mật độ vừa phải (từ 100 - 120 kg /ha) + Bón cân đối N - P - K, khơng bón dư đạm giai đoạn nuôi hạt + Thăm đồng thường xuyên để phát bệnh sớm + Sử dụng thuốc theo Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh lem lép hạt Đặc điểm - Lem lép hạt tượng phổ biến lúa - Hạt lem phần hay toàn hạt, hạt bị lửng, lép, xay xát gạo bị gãy nhiều, hạt gạo bị đục, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng Quản lý sinh vật hại lúa Bệnh lem lép hạt  Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng giống khơng có bệnh - Xử lý giống trước lúc sử dụng - Sạ với mật độ vừa phải (từ 100 - 120 kg/ha) - Bón phân N, P, K cân đối - Phịng trừ tốt bệnh đạo ơn, bạc lá, khô vằn, vàng lá, đốm nâu, tiêm lửa, vết nâu… Quản lý sinh vật hại lúa Quản lý cỏ dại Là thực vật tồn ý muốn người, có thời gian đủ dài để gây hại cho trồng ngăn cản hoạt động sản xuất Quản lý sinh vật hại lúa Quản lý cỏ dại Nguồn xâm nhiễm Giống kháng Tưới tiêu Vun gốc Phòng trừ cỏ dại Đốt cỏ Làm tay Quản lý sinh vật hại lúa SỬ DỤNG THUỐC TRỪ CỎ Ốc bươu vàng - Đặc điểm: Ốc bươu vàng ăn phần mềm lúa từ - 30 ngày tuổi, di chuyển trơi theo dịng nước - Biện pháp phòng trừ: + Thả vịt vào ruộng để vịt ăn ốc + Dùng lưới ngăn đầu nguồn nước vào ruộng + Bắt ốc thu gom trứng ốc để diệt + Dùng thuốc BVTV theo phương pháp Quản lý sinh vật hại lúa ... thuốc bảo vệ thực vật - Biện pháp sinh học Quản lý sinh vật hại lúa Trứng (3 -5 ngày) Rầy nâu Trưởng thành (10-20 ngày) Rầy non (12- 15 ngày) - Vòng đời 25- 40 ngày, đẻ 50 -600 trứng/con, 1-3 lứa/vụ -... bón Sinh học Thuốc BVTV Quản lý sinh vật hại lúa Sâu nhỏ - Vòng đời 25- 35 ngày, đẻ 50 -100 trứng/con - Ăn nhu mơ  biểu bì trắng, thành ống - Thường gây hại nặng từ lúc trổ đồng Trưởng thành (2 -5. .. ngày sau sạ Phân bón Thăm đồng Quản lý sinh vật hại lúa Vệ sinh đồng ruộng Thuốc BVTV Sâu phao đục bẹ Trưởng thành (2 -5 ngày) - Vòng đời 27-40 ngày, đẻ 50 -100 trứng/con - Cắn ăn thân lúa - Thường

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bệnh thường tấn công trên lá, vết bệnh có dạng hình mắt én, tâm màu nhạt, nhiều vết bệnh liên kết với nhau làm cháy khô lá - 5 QUAN LY SINH VAT HAI LUA
nh thường tấn công trên lá, vết bệnh có dạng hình mắt én, tâm màu nhạt, nhiều vết bệnh liên kết với nhau làm cháy khô lá (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN