Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Lưới điện phân phối đơn giản Hình 2 Lưu đồ cho việc chọn địa điểm trạm 14 Hình Lưới điện kín hở 31 Hình Sơ đồ thực tế nhóm phụ tải .33 Hình 3 Lưu đồ giải thuật đề nghị 36 Hình Mạng nguồn có nhánh 37 Hình Dòng điện nhánh lưới điện 38 Hình Cấu hình lưới điện vận hành kín 39 Hình 4 Lưới điện vận hành hình tia, khóa mở 8-9 40 Hình Cấu hình lưới tính TOPO 40 Hình Lưới điện mở rộng đặt thêm trạm nút số 42 Hình Vận hành lưới điện kín .42 Hình Vận hành với khóa mở khóa 4-5 12-13 43 Hình Lưới điện có thêm trạm biến áp sau chạy TOPO 44 Hình 10 Một phần lưới điện hạ Trảng Dài .48 Hình 11 Sơ đồ vận hành lưới điện Trảng Dài hữu .51 Hình 12 Cấu hình lưới sau tái cấu hình 52 Hình 13 Lắp đặt thêm trạm vào khu vực 53 Hình 14 Tái cấu hình sau lắp đặt thêm trạm vào khu vực 54 Hình 15 Lắp đặt trạm vào khu vực 55 Hình 16 Tái cấu hình sau lắp đặt trạm vào khu vực 56 Hình 17 Lắp đặt trạm vào khu vực 57 Hình 18 Tái cấu hình sau lắp đặt trạm vào khu vực 58 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Phạm vi ứng dụng toán tái cấu trúc lưới Bảng 2 Đặc tính địa điểm đặt trạm biến áp 13 Bảng 2.3 Bảng giá thành san lấp đất độ dốc với nhiều loại đất khác 15 Bảng Số liệu phụ tải 37 Bảng Tổn thất cơng suất lưới điện vận hành bình thường 38 Bảng Dịng điện tính tốn đóng khóa điện 5-6, đường dây 7-6 39 Bảng 4 Tổn thất công suất vận hành với khóa mở 8-9, đường dây 7-8 41 Bảng Tổn thất công suất có trạm biến áp lưới điện 43 Bảng Tóm tắt trường hợp lưới điện 15 nút 45 Bảng Số liệu phụ tải 45 Bảng Tổn thất công suất lưới điện vận hành bình thường 49 Bảng Tóm tắt trường hợp lưới điện Trảng Dài 59 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp giải toán 1.6 Điểm đề tài 1.7 Giá trị thực tiễn đề tài 1.8 Bố cục chuyên đề CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lưới điện phân phối 2.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 2.1.2 Vận hành hở lưới điện phân phối 2.1.3 Các toán tái cấu trúc lưới điện phân phối góc độ vận hành 2.1.4 Thực trạng lưới phân phối 2.2 Trạm biến áp 11 2.2.1 Các trạm biến áp 11 2.2.2 Vai trò trạm biến áp hệ thống điện 11 2.2.3 Vị trí trạm biến áp 12 2.2.4 Địa điểm đặt trạm biến áp 12 2.2.5 Diện tích khả dụng 14 2.2.6 Địa hình, địa 14 2.2.7 Các tính chất địa lý địa chất đất 15 2.2.8 Lối ra, vào trạm 16 2.3 Các phương pháp tái cấu hình lưới điện [3] 16 2.3.1 Giới thiệu 16 2.3.2 Mơ hình tốn học DNRC: 18 2.3.3 Phương pháp Heuristic [5] 19 2.3.3.1 Phương pháp trao đổi nhánh đơn giản 19 2.3.3.2 Mô hình dịng chảy tối ưu 19 2.2.4 Phương pháp tối ưu kiến – Ant Colony Optimization Method [6] 20 2.4 Các phương pháp xác định tổn thất công suất [7]–[11] 22 2.4.1 Phương pháp xác định theo τ 22 2.4.2 Phương pháp xác định theo τp τq 24 2.4.3 Tính phương pháp 2τ 24 2.4.4 Phương pháp hệ số phụ tải [12] 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 27 3.1 Giới thiệu 27 3.1.1 Đánh giá mức độ cân pha lưới điện 27 3.1.2 Đánh giá mức độ giảm điện trở đơn vị 28 3.1.3 Tái cấu hình lưới 28 3.1.4 Tăng điện áp vận hành 28 3.1.5 Xây dựng thêm nối tuyến 29 3.1.6 Bù công suất phản kháng 29 3.1.7 Cấy thêm trạm biến áp 29 3.2 Phương pháp đề xuất 29 CHƯƠNG 4: VÍ DỤ KIỂM TRA 37 4.1 Lưới điện nhánh, nguồn 37 4.2 Lưới điện P Trảng Dài – Biên Hòa – Đồng Nai 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Với tốc độ tăng trưởng phụ tải cao nên lưới điện thường xuyên phải đối mặt với tình trạng tải điện áp thấp, năm gần ngành điện lại tiếp nhận hệ thống lưới điện nông thôn, điều kiện địa bàn cấp điện rộng, địa hình phức tạp, phân bố phụ tải không đồng vùng, thời tiết diễn biến phức tạp, lưới điện cũ nát, tồn nhiều cấp điện áp trung áp (35, 22, 10, kV), tốc độ tăng trưởng phụ tải cao (từ 2001- 2014 tăng trưởng trung bình xấp xỉ 14%/năm), biểu đồ phụ tải xấu (chênh lệch công suất cao điểm thấp điểm ngày lên đến 50 - 60%), phụ tải cơng nghiệp có u cầu khắt khe độ ổn định cung cấp điện chất lượng điện Sự cân đối tăng trưởng phụ tải đầu tư cải tạo lưới điện nhiều năm qua (kể lưới điện truyền tải) vấn đề mà ngành điện phải đối diện dẫn đến tổn thất điện lớn, cố nhiều độ tin cậy cung cấp điện lưới điện thấp Một số giải pháp nhằm giảm tổn thất lưới phân phối Mục tiêu giảm tổn thất lưới điện phân phối đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, có biện pháp quản lý, hành nhằm giảm tổn thất thương mại, sau xin giới thiệu số biện pháp nhằm giảm tổn thất sau: + Biện pháp quản lý kỹ thuật - vận hành: Không để tải đường dây, máy biến áp, thường xuyên theo dõi thông số vận hành lưới điện, tình hình tăng trưởng phụ tải để có kế hoạch vận hành, cải tạo lưới điện, hoán chuyển máy biến áp đầy, non tải cách hợp lý, không để tải đường dây, tải máy biến áp lưới điện Đảm bảo vận hành phương thức tối ưu: Thường xun tính tốn kiểm tra đảm bảo phương thức vận hành tối ưu lưới điện Đảm bảo trì điện áp giới hạn cao cho phép theo quy định hành khả chịu đựng thiết bị Kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện tình trạng vận hành tốt.Thực kiểm tra bảo dưỡng lưới điện đảm bảo tiêu chuẩt kỹ thuật vận hành Thực tốt công tác quản lý kỹ thuật vận hành ngăn ngừa cố: Đảm bảo lưới điện khơng bị cố để trì kết dây có TTĐN thấp Thực vận hành kinh tế máy biến áp: Đối với khách hàng có TBA chuyên dùng mà tính chất phụ tải hoạt động theo mùa vụ, đơn vị kinh doanh bán điện phải vận động, thuyết phục khách hàng lắp đặt thêm MBA có cơng suất nhỏ riêng phù hợp phục vụ cho nhu cầu cấp nguồn điện hạ khu vực có điều kiện để tách MBA khỏi vận hành Hạn chế thành phần khơng cân sóng hài bậc cao: Thực kiểm tra khách hàng gây méo điện áp lưới điện Trong điều kiện gây ảnh hưởng lớn đến méo điện áp, yêu cầu khách hàng phải có giải pháp khắc phục + Đảm bảo phụ tải với đường dây, khu vực Giảm tổn thất điện mục tiêu quan trọng đơn vị Điện lực, ngồi biện pháp giải pháp truyền thống việc tiếp cận làm chủ công nghệ biện pháp đem lại hiệu giúp nâng cao lực cho công tác giám sát vận hành lưới điện để giảm tổn thất Hiện có nhiều biện pháp để giảm tổn thất cơng suất q trình phân phối điện như: bù công suất phản kháng, nâng cao điện áp vận hành lưới điện phân phối, tăng tiết diện dây dẫn Tuy nhiên, biện pháp mang tính khả thi kỹ thuật lại tốn chi phí đầu tư lắp đặt thiết bị thực Mục tiêu đặt giảm tổn thất công suất, cấy thêm trạm biến áp kết hợp với tái cấu trúc hình lưới điện phân phối phù hợp cịn nâng cao chất lượng điện, hạn chế sụt áp cuối đường dây giảm thiểu rủi ro cho hộ tiêu thụ điện có cố điện có cố hay cần sửa chữa, bảo đưỡng đường dây Trong đó, biện pháp tái cấu hình lưới thơng qua việc chuyển tải cách đóng/mở cặp khố điện có sẵn lưới kết hợp với việc cấy thêm trạm biến áp nhằm mở rộng lưới phối phụ tải tăng dần giảm tổn thất điện đáng kể đạt cân công suất tuyến dây đáp ứng với việc phụ tải tăng dần mà khơng cần nhiều chi phí để cải tạo tồn lưới điện từ lựa chọn hình lưới vận hành thời gian dài để vận hành nhằm mang lại tính khả thi kỹ thuật mang lại lợi ích kinh kế Ngồi mục tiêu giảm tổn thất công suất, cấy thêm trạm biến áp kết hợp tái cấu trúc lưới điện phân phối phù hợp cịn nâng cao khả mang tải lưới điện, làm giảm sụt áp cuối đường dây giảm thiểu rủi ro cho số lượng hộ tiêu thụ bị điện có cố hay cần sửa chữa đường dây Trong thực tế việc mở rộng lưới điện thông qua cấy thêm trạm việc lựa chọn vị trí để cấy thêm trạm biến áp cần phải thực thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật ràng buộc điện áp, dòng điện, độ tin cậy, thuận lợi thi cơng, tính khả thi việc mở rộng… Trong đó, việc tái cấu hình lưới điện điều kiện phải thoả mãn ràng buộc kỹ thuật với hàng trăm khố điện lưới điện phân phối điều vơ khó khăn điều độ viên Do đó, để kết hợp việc tái cấu hình có xem xét đến cấy thêm trạm biến áp cần phương pháp đề xuất phù hợp với lưới điện phân phối thực tế cần có giải thuật đủ mạnh để kết hợp việc cấy thêm trạm biến áp kết hợp với tái cấu trúc lưới nhằm đạt mục tiêu giảm tổn thất công suất lưới điện phân phối Do đó, việc xây dựng giải thuật tái cấu hình lưới điện phân phối nhằm giảm tổn thất công suất phụ tải thay đổi nhằm mang lại hiệu kinh tế lưới điện Việt Nam Trên sở kết công trình nghiên cứu trước đạt được, đề tài: Như vậy, việc tìm vị trí cấy trạm kết hợp với tái cấu hình lưới điện phân phối giải thuật tái cấu hình nhằm tìm cấu hình tốt với mục tiêu tổn thất cơng suất bé mang lại lợi ích khác nâng cao khả mang tải lưới điện, làm giảm sụt áp cuối đường dây giảm thiểu rủi ro cho số lượng hộ tiêu thụ bị điện có cố hay cần sửa chữa đường dây Trên sở kết cơng trình nghiên cứu trước đạt được, đề tài “Xây dựng giải thuật dung lượng trạm biến áp 22/0,4kv cấy để giảm tổn thất công suất tác dụng lưới 0,4kv”, với mục đích nghiên cứu, áp dụng thuật tốn nhằm để lưới điện phân phối vận hành với tổn thất công suất bé nhằm mang lại lợi ích cho Cơng ty quản lý lưới điện nói riêng ngành điện nói chung 1.2 Nội dung nghiên cứu Mục tiêu đề tài chọn giải thuật phù hợp nhằm với vị trí, dung lượng phù hợp để cấy thêm trạm biến áp với tổn thất công suất bé Tìm hiểu nội dung lưới điện phân phối, lưới điện hạ thế, trạm biến áp Tìm hiểu giải thuật tái cấu hình lưới điện kết hợp với việc chọn vị trí dung lượng cấy trạm biến áp Đề xuất phương pháp giải toán Kiểm tra lưới phân phối cụ thể phần mềm PSS- ADAP để kiểm chứng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu việc: Đề xuất vị trí dung lượng trạm biến áp cấy vào lưới điện nhằm giảm tổn thất lưới điện hạ 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Vị trí dung lượng trạm biến áp - Thuật tốn tái cấu hình - Đề xuất phương pháp giải toán - Sử dụng phần mềm PSS- ADEPT kiểm chứng 1.5 Phương pháp giải toán - Khảo sát lưới điện - Đề xuất phương án giải toán 1.6 Điểm đề tài - Đề xuất giải thuật - Áp dụng kiểm tra lưới điện 1.7 Giá trị thực tiễn đề tài - Cung cấp phương pháp cấy thêm trạm biến áp có xét đến tái cấu hình lưới điện - Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu 1.8 Bố cục chuyên đề Đề tài gồm chương Chương : Mở đầu Chương : Cơ sở lý thuyết Chương : Phương pháp đề xuất Chương : Ví dụ kiểm tra Chương : Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lưới điện phân phối 2.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối Hệ thống điện phân phối lưới điện chuyển tải điện trực tiếp từ trạm biến trung gian đến khách hàng Đường dây truyền tải thường vận hành mạch vòng hay mạch tia, đường dây phân phối điện vận hành hở trường hợp Nhờ cấu trúc vận hành hở mà hệ thống relay bảo vệ cần sử dụng loại relay dòng Để tái cung cấp điện cho khách hàng sau cố, hầu hết tuyến dây có mạch vịng liên kết với đường dây kế cận cấp điện từ trạm biến áp trung gian khác hay từ trạm biến áp có đường dây bị cố Việc khôi phục lưới thực thơng qua thao tác đóng/cắt cặp khố điện nằm mạch vịng, lưới phân phối có nhiều khố điện Một đường dây phân phối ln có nhiều loại phụ tải khác phụ tải phân bố không đồng đường dây Mỗi loại tải lại có thời điểm đỉnh tải khác ln thay đổi ngày, tuần mùa Vì vậy, đường dây, đồ thị phụ tải không phẳng ln có chênh lệch cơng suất tiêu thụ Điều gây tải đường dây làm tăng tổn thất lưới điện phân phối [1] Để giảm tổn thất điện chống tải đường dây, điều độ viên thay đổi cấu trúc lưới điện vận hành thao tác đóng/cắt cặp khố điện có lưới Vì vậy, q trình thiết kế, loại khố điện lắp đặt vị trí có lợi để thao tác đóng/cắt khố vừa giảm chi phí vận hành vừa giảm tổn thất điện Hay nói cách khác, hàm mục tiêu trình vận hành lưới điện phân phối cực tiểu chi phí vận hành bao gồm chi phí chuyển tải tổn thất điện Bên cạnh đó, q trình phát triển, phụ tải liên tục thay đổi, xuất nhiều mục tiêu vận hành lưới điện phân phối để phù hợp với tình hình cụ thể Tuy nhiên, điều kiện vận hành lưới phân phối phải thoả mãn điều kiện: - Cấu trúc vận hành hở - Tất phụ tải cung cấp điện phạm vi sụt áp cho phép - Các hệ thống bảo vệ relay phải thay đổi phù hợp 48 Hình 4.10 Một phần lưới điện hạ Trảng Dài Ở điều kiện vận hành bình thường có khóa mở: N275 –N303; N204 – N233; N172 - N263 với tổn thất công suất 13,495 kW Tổn thất công suất thể Bảng 4.8 Với dung lượng biến áp máy biến áp tải đường dây sau trạm biến áp tải Dòng điện sau máy biến áp 82A, tải so với dòng cực đại dây dẫn cho phép 75 A Hình 4.10 49 Bảng 4.8 Tổn thất công suất lưới điện vận hành bình thường STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 NÚT ĐẦU NGUON04 N147 N130 N132 N134 N136 N138 N140 N142 N144 N148 N150 N152 N154 N156 N158 N160 N162 N164 N166 N168 N170 NGUON04 N178 N180 N182 N184 N186 N188 N190 N192 N194 N196 N198 N200 N205 NGUON04 N234 N207 N209 N211 N213 N215 N217 NÚT CUỐI N147 N129 N131 N133 N135 N137 N139 N141 N143 N145 N149 N151 N153 N155 N157 N159 N161 N163 N165 N167 N169 N171 N177 N179 N181 N183 N185 N187 N189 N191 N193 N195 N197 N199 N201 N203 N234 N206 N208 N210 N212 N214 N216 N218 ΔP (W) 917 142 113 90 60 36 27 62 16 22 250 197 166 137 92 80 65 35 19 41 14 11 370 291 238 180 140 101 79 69 44 36 21 50 14 11 1,271 284 203 163 137 105 86 63 50 STT 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 NÚT ĐẦU N219 N221 N223 N225 N227 N229 N231 N235 N237 N239 N241 N243 N245 N247 N249 N251 N253 N255 N257 N259 N261 NGUON04 N113 N115 N117 N119 N121 N123 N125 N303 N304 N306 N308 N265 N267 N269 N271 N274 N275 N277 N279 N281 TỔNG NÚT CUỐI N220 N222 N224 N226 N228 N230 N232 N236 N238 N240 N242 N244 N246 N248 N250 N252 N254 N256 N258 N260 N262 N264 N114 N116 N118 N120 N122 N124 N126 N304 N305 N307 N309 N266 N268 N270 N272 N275 N276 N278 N280 N282 ΔP (W) 47 28 20 13 18 15 11 304 247 207 151 120 87 58 41 65 44 15 18 18 17 1,041 234 179 138 102 72 52 34 23 34 25 44 195 170 145 75 75 83 26 30 24 13495 51 Hình 4.11 Sơ đồ vận hành lưới điện Trảng Dài hữu Ở cần có giải pháp để giảm tổn thất cơng suất thơng qua tái cấu hình lưới điện Tính phân bố cơng suất vịng kín: tìm nhánh có tổn thất cơng suất bé nhất, xác định khóa mở nhánh vịng kín, tức khóa mở có dịng điện bé vịng kín khóa N127-N303; N231-233; N263-N172 với tổn thất 13,371 kW, Hình 4.12 Kết thể Hình 4.13 kết thực TOPO PSS- ADEPT cho kết tương tự, Hình 4.14 Tuy nhiên, dòng điện nhánh sau trạm biến áp lúc 81A, bị tải so với dòng điện cho phép dây dẫn 75A 52 Hình 4.12 Cấu hình lưới sau tái cấu hình Sau kết nối trạm mới, mở khóa để lưới điện vận hành hình tìa Lúc dòng điện giảm xuống hết tải 69A với tổn thất 12,59 kW 53 Hình 4.13 Lắp đặt thêm trạm vào khu vực Sau lắp đặt trạm, kết hợp tái cấu hình có trạm tổn thất 11,32 kW, dịng điện cực đại 75 A Như tổn thất giảm xuống sau tái cấu hình, dịng điện nằm mức cho phép dây dẫn 54 Hình 4.14 Tái cấu hình sau lắp đặt thêm trạm vào khu vực Khi đặt trạm vào khu vực 2, tổn thất lúc 13,25 kW với dòng điện 83 A, lúc tải đường dây Nhưng tái cấu hình tổn thất lúc 11,25 kW, dịng điện 75 A 55 Hình 4.15 Lắp đặt trạm vào khu vực 56 Hình 4.16 Tái cấu hình sau lắp đặt trạm vào khu vực 57 Khi đặt trạm vào khu vực 3, tổn thất lúc 12,8kW với dòng điện 81A, lúc tải đường dây Nhưng tái cấu hình tổn thất lúc 11,276kW, dịng điện 67A Hình 4.17 Lắp đặt trạm vào khu vực 58 Hình 4.18 Tái cấu hình sau lắp đặt trạm vào khu vực Kết sử dụng phương pháp đề xuất: Các khóa mở ban đầu N275 –N303; N204 – N233; N172 - N263, sử dụng phương pháp đề xuất khỏa mở là: N117-N119; N267 – N269; N231-N233; N263-N172 Như vậy, tái cấu hình lưới điện có phải chuyển đổi khóa mở so với ban đầu, kết cho thấy tổng tổn thất toàn lưới điện 11,276kW so với chưa áp dụng giải thuật đề xuất 13,495 kW Nhưng tái cấu hình tổn thất lúc 11,276kW, dịng điện 67A.Tương tự sử dụng công cụ TOPO chạy chương trình tối ưu cho kết tương tự khóa mở phương pháp đề xuất 59 Tóm tắt trường hợp lưới điện Trảng Dài với phương án, phương án Bảng Tóm tắt trường hợp lưới điện Trảng Dài STT Vị trí Khóa mở ΔP (kW) Imax (A) Quá tải N275 –N303; N204 – 13,495 82 Có 13,371 81 Có 11,32 72 Khơng 11,25 75 Khơng 11,276 67 Khơng Cấy trạm Khơng có N233; N172 - N263 Khơng có N127-N303; N231-233; N263-N172 Khu vực N156-N158; N204 – N233; N231-N233; N127-N303 Khu vực N156-N158; N247 – N249; N231-N233; N127-N303 Khu vực N117-N119; N267 – N269; N231-N233; N263-N172 Như áp dụng thuật toán đề xuất vào lưới điện cụ thể tỉnh cho kết khả quan với số liệu tổn thất công suất lưới điện chống tải đường dây giảm so với lưới điện ban đầu cấy trạm biến áp nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải tăng theo nhu cầu tực tiễn Luận văn tiếp cận tốn xác định vị trí dung lượng trạm biến áp kết hợp cấu trúc lại lưới điện hạ áp, với mục tiêu giảm tổn thất công suất hệ thống điện hạ áp Phương pháp Heuristic kỹ thuật chuyển đổi nhánh vịng kín dễ thực kết xác giải vấn đề tải lưới điện hạ áp Như vậy, kết cho thấy cấy thêm trạm biến áp kết hợp với tái cấu hình lưới cho tổn thất cơng suất tồn lưới điện bé khơng có q tải đường dây Bảng 4.9 cho thấy với vị trí lựa chọn có giá trị tổn thất khác chống tải sau cấy trạm cấu trúc lại lưới điện hạ giảm tổn thất tồn lưới điện Về lâu dài việc chọn vị trí cấy trạm biến áp nút N275 phương án tối ưu Với vị trí lắp đặt trạm biến áp, ngồi vị trí có khả lắp đặt lựa chọn nơi có tổn thất công suất bé để lắp đặt nhằm giảm thiểu tổn thất cơng suất tồn lưới điện 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Luận văn tiếp cận tốn xác định vị trí dung lượng trạm biến áp lưới điện hạ áp có xét đến cấu hình vận hành lưới điện với mục tiêu giảm tổn thất công suất hệ thống điện hạ áp Giải pháp đề xuất xác định vị trí dung lượng trạm biến áp tối ưu xác định cấu trúc vận hành thực phương pháp chuyển đổi nhánh vịng kín áp dụng cho lưới điện hạ áp Phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa Từ kết việc áp dụng thử nghiệm phương pháp vào hệ thống mạng 92 nút, học viên rút số kết luận sau: Hiệu kinh tế việc cấy thêm trạm biến áp giảm tổn thất lưới điện chống tải đường dây Trước mắt lựa chọn phương án cấy trạm biến áp 250kVA nút N172 N263 có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhanh, giải giảm tổn thất công suất, giải tải đường dây Nhưng lâu dài, phụ tải tiếp tục tăng, trạm khu vực tiếp tục tải phương án cấy thêm trạm nút N275 phương án lựa chọn tối ưu Ưu điểm: Phương pháp thực đơn giản, rút ngắn thời gian thực Kết thực thực kiểm chứng phần mềm PSS – ADEPT cho thấy hiệu phương pháp đề xuất Nhược điểm: Chưa thực tự động lập trình so sánh với kết thực khác Cần phải tính tốn phân bố cơng suất cho mạng điện kín hai lần cho lần chuyển đổi khóa khóa điện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Ahadi, N Ghadimi, and D Mirabbasi, ‘Reliability assessment for components of large scale photovoltaic systems’, J Power Sources, vol 264, pp 211–219, 2014 [2] Y Liu, W Wang, and N Ghadimi, ‘Electricity load forecasting by an improved forecast engine for building level consumers’, Energy, vol 139, pp 18–30, 2017 [3] Y Cao, Y Li, G Zhang, K Jermsittiparsert, and N Razmjooy, ‘Experimental modeling of PEM fuel cells using a new improved seagull optimization algorithm’, Energy Reports, vol 5, pp 1616–1625, 2019 [4] D Shirmohammadi and H W Hong, ‘Reconfiguration of electric distribution networks for resistive line losses reduction’, IEEE Trans Power Deliv., vol 4, no 2, pp 1492–1498, 1989 [5] Z W Geem, J H Kim, and G V Loganathan, ‘A New Heuristic Optimization Algorithm: Harmony Search’, Simulation, vol Simulation, no 76:60–8., 2011 [6] C T Su, C F Chang, and J P Chiou, ‘Distribution network reconfiguration for loss reduction by ant colony search algorithm’, Electr Power Syst Res., vol 75, no 2–3, pp 190–199, 2005 [7] J Olamaei, T Niknam, and S B Arefi, ‘Distribution feeder reconfiguration for loss minimization based on modified honey bee mating optimization algorithm’, Energy Procedia, vol 14, pp 304–311, 2012 [8] K Taleski and D Rajicid, ‘Distribution Network Reconfiguration For Energy Loss Reduction’, vol 12, no 1, pp 398–406, 1997 [9] T T Nguyen, A V Truong, and T A Phung, ‘A novel method based on adaptive cuckoo search for optimal network reconfiguration and distributed generation allocation in distribution network’, Int J Electr Power Energy Syst., vol 78, pp 801–815, 2016 [10] E M Carreno, R Romero, and A Padilha-Feltrin, ‘An efficient codification to solve distribution network reconfiguration for loss reduction problem’, IEEE Trans Power Syst., vol 23, no 4, pp 1542–1551, 2008 [11] A Mohamed Imran and M Kowsalya, ‘A new power system reconfiguration scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using Fireworks Algorithm’, Int J Electr Power Energy Syst., vol 62, pp 312–322, 2014 [12] K Malmedal and P K Sen, ‘A better understanding of load and loss factors’, Conf Rec - IAS Annu Meet (IEEE Ind Appl Soc., pp 1–6, 2008 [13] A V Truong, T N Ton, T T Nguyen, and T L Duong, ‘Two states for optimal position and capacity of distributed generators considering network reconfiguration for power loss minimization based on runner root algorithm’, Energies, vol 12, no 1, p 106, 2018 ... thuật dung lượng trạm biến áp 22 /0,4kv cấy để giảm tổn thất công suất tác dụng lưới 0,4kv? ??, với mục đích nghiên cứu, áp dụng thuật tốn nhằm để lưới điện phân phối vận hành với tổn thất công suất bé... Pn, Qn : công suất tác dụng phản kháng truyền nhánh pha Như vậy, để giảm tổn thất công suất, có nhiều phương pháp để giảm tổn thất công suất 3.1.1 Đánh giá mức độ cân pha lưới điện Công thức... dung lượng trạm biến áp Các phương pháp vừa nêu không làm tăng công suất hệ thống Khi tải tăng công suất, phải tăng công suất MBA Nếu tăng công suất đặt MBA phải giải giảm tổn thất phương pháp