1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tái cấu hình lưới điện phân phối không cân bằng hình tia nhằm giảm tổn thất công suất tác dụng luận văn thạc sĩ

100 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tái Cấu Hình Lưới Điện Phân Phối Không Cân Bằng Hình Tia Nhằm Giảm Tổn Thất Công Suất Tác Dụng
Người hướng dẫn Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Trương Việt Anh
Trường học Trường Đại học Lạc Hồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc gửi đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Trương Việt Anh, người Thầy tận tình hướng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Lạc Hồng giảng dạy suốt trình học tập để trau dồi kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức Và cuối cùng, xin cảm ơn đến tất đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt gia đình giúp đỡ tơi tinh thần, vật chất công sức suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngàytháng năm 2020 Học viên thực ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngàytháng năm 2020 Người cam đoan iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Sự lệch pha dẫn đến dịng điện dây trung tính khác khơng , lệch lớn gây an tồn cho người thiết bị Mặt khác pha có dịng điện lớn phải thường xuyên chịu dòng điện lớn nhiều lần pha cịn lại cách khơng đáng có, mà chịu dịng lớn lâu dài đương nhiên khơng tốt cho tuổi thọ thiết bị, tuổi thọ cách điện, chí thiết bị bảo vệ q dịng tác động cắt mạch điện v.v Hiện có nhiều phương pháp giải thuật tái cấu hình lưới nghiên cứu Việc ứng dụng vào thực tiễn sống cần thiết gặp nhiều điều kiện thuận lợi phát triển khoa học công nghệ ngày mạnh làm cho việc tự động hóa ngày cao, điều mang lại điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu hình lưới Việc tái cấu hình lưới mang lại lợi ích kinh tế mà không cần đầu tư thêm nhiều phương pháp khác Lưới điện phân phối (LĐPP) có cấu trúc mạch vịng vận hành hình tia làm giảm dịng ngắn mạch đảm bảo độ tin cậy Nhu cầu lượng ngày tăng đặt sức ép lên hệ thống điện phải đảm bảo cung cấp điện với chất lượng điện ngày cao Vì vậy, việc nghiên cứu LĐPP có ý nghĩa quan trọng thực tế vận hành thi cơng, tốn giảm tổn thất điện hay giảm tổn thất công suất tác dụng ý tiêu hàng đầu ngành điện Trong phương pháp giảm tổn thất cơng suất tái cấu hình LĐPP (Distribution Network Reconfiguration -DNR) nhằm giảm tổn thất công suất tác dụng với hiệu cao khơng cần tốn chi phí đầu tư hay cải tạo Do đó, việc nghiên cứu cải tiến DNR điều kiện thực tế mang lại hiệu kinh tế ý nghĩa thực tế quan trọng, đặc biệt vấn đề LĐPP không cân Tuy nhiên, tiến hành áp dụng vào nước ta gặp khơng khó khăn, nước ta tồn nhiều cấp điện áp lưới điện phân phối đồng thời thiết bị đóng cắt ta chưa tự động hóa hồn tồn, lưới điện lưới điện ba pha khơng cân Do đó, cần phải có giải thuật phù hợp nhằm tính tốn lưới điện pha không cân để giảm tổn thất công suất lưới điện thơng qua việc đóng/mở khóa iv điện Trong luận văn trình bày giải thuật chuyển đổi nhánh nhằm giảm tổn thất lưới điện ba pha không cân Giải thuật đề xuất tái cấu hình lưới phân phối điều kiện tải khơng đối xứng cần thiết hết mang lại hiệu vận hành đem lại nguồn lợi kinh tế nhiều v ABSTRACT The phase difference leads to electric current on the neutral wire, if the deviation is large, it can cause loss of safety for people and equipment On the other hand, a phase with large current must be constantly subjected to currents much higher than the other phases unreasonably Even the overcurrent protective device can cut off the circuit etc Currently, there are many methods and algorithms of mesh refactoring that have been studied It is very necessary to apply it in real life and meet many favorable conditions because the development of science and technology is increasingly strong, making the automation more and more high, this brings the conditions conducive to mesh restructuring Grid restructuring brings economic benefits without the need for additional investment by other methods The distribution grid (LDPP) has a ring structure but operates in a ray pattern because it reduces short-circuit currents and ensures reliability The increasing demand for energy is placing pressure on the power system to ensure increasingly high quality power supply Therefore, the study of the local power source will have a very important meaning in the actual operation and construction, in which the problem of reducing power loss or reducing active power loss is most noticeable and is an indicator leading in the electrical industry In the methods of reducing power loss, reconfigure LĐPP (Distribution Network Reconfiguration -DNR) to reduce power loss with high efficiency because there is no need for investment or renovation Therefore, researching to improve DNR in practical conditions will bring economic efficiency and practical significance, especially in the problem of unbalanced local government However, when applying to our country, there will be many difficulties, because at present in our country there are still many voltage levels on the distribution grid and our switches are not currently full automation and the current grid is an unbalanced three-phase grid Therefore, a suitable algorithm for calculating an unbalanced 3-phase grid is required to reduce power loss on the grid through the opening / closing of electric vi locks In this thesis, a branch switching algorithm will be presented to reduce losses on an unbalanced three-phase grid The algorithm that proposes reconfiguring the distribution network under asymmetric load conditions is more necessary than ever because it is more efficient in operation and brings more economic benefits vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài .4 1.7 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Đặc điểm LĐPP 2.1.2 Vận hành hở LĐPP 12 2.1.3 Các tốn tái cấu hình LĐPP góc độ vận hành 13 2.1.4 Thực trạng lưới phân phối 14 2.2 Các phương pháp tái cấu hình LĐPP 17 2.2.1 Giới thiệu 17 2.2.2 Mô hình tốn học tái cấu hình LĐPP .19 2.2.3 Phương pháp Heuristic [16] 20 2.2.4 Phương pháp tối ưu kiến – Ant Colony Optimization Method 22 2.2.5 Thuật tối ưu bầy đàn (PSO – Particle Swarm Optimization) 24 2.2.6 Thuật toán GSA (Gravitational Search Algorithm -GSA) [18] 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 27 3.1 Giới thiệu 27 3.2 Mơ tả tốn 30 52 Bảng 13 Tổn thất hệ thống chưa tái cấu hình Đường dây Từ nút Đến nút ΔP (W) Line1_2 5,023 Line10_11 10 sw10 176 Line11_12 11 sw11 284 Line12_13 12 sw12 832 Line13_14 13 sw13 223 Line14_15 14 sw14 114 Line15_16 15 sw15 94 Line16_17 16 sw16 84 Line17_18 17 sw17 16 Line19_20 19 sw19 345 Line2_19 sw18 60 Line2_3 sw2 21,844 Line20_21 20 sw20 45 Line21_22 21 sw21 19 Line21_8 sw33 Line22_12 12 sw35 Line23_24 23 sw23 3,071 Line24_25 24 sw24 785 Line26_27 26 sw26 1,519 Line27_28 27 sw27 5,341 Line28_29 28 sw28 3,855 53 Đường dây Từ nút Đến nút ΔP (W) Line29_25 25 sw37 Line29_30 29 sw29 1,952 Line3_23 sw22 1,721 Line3_4 sw3 7,715 Line30_31 30 sw30 816 Line31_32 31 sw31 104 Line32_33 32 sw32 Line33_18 18 sw36 Line4_5 sw4 7294 Line5_6 sw5 14962 Line6_26 sw25 1167 Line6_7 sw6 667 Line7_8 sw7 1650 Line8_9 sw8 1321 Line9_10 sw9 1117 Line9_15 sw34 Tổng 84220 Khi dùng Giải thuật chuyển đổi nhánh vịng kín, sử dụng PM PSS ADAPT để mô cụ thể sau Ở có vịng, thực chuyển đổi khóa vịng kín tìm khóa điện mở tương ứng cho vòng Cách thực theo lưu đồ đề xuất cấu hình thay đổi chiều dài dây thay đổi nghĩa điện trở thay đổi theo 54 cấu hình làm tổn thất hệ thống thay đổi Cụ thể ta so sánh tổn thất vòng chưa tái cấu hình tái cấu hình Dùng Giải thuật chuyển đổi nhánh vịng kín, sử dụng PM PSS ADAPT để mơ cụ thể cho vịng sau Tổ hợp khóa vịng [2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 35,21,20,19,18] So sánh kết tổn thất vòng có khóa đóng mở thay đổi Bảng 14 Tổn thất hệ thống vòng chưa tái cấu hình tái cấu hình Đường dây Từ nút Đến nút ΔP (W) Ban đầu ΔP (W) Dùng giải thuật Line10_11 10 sw10 176 Line11_12 11 sw11 284 11 Line19_20 19 sw19 345 9,731 Line2_19 sw18 60 1,165 Line2_3 sw2 21,844 10,428 Line20_21 20 sw20 45 2,345 Line21_22 21 sw21 19 403 Line22_12 12 sw35 707 Line3_4 sw3 7,715 2,418 Line4_5 sw4 7294 2,131 Line5_6 sw5 14962 4,225 Line6_7 sw6 667 692 Line7_8 sw7 1650 Line8_9 sw8 1321 1,213 Line9_10 sw9 1117 55 Ở có vịng, thực chuyển đổi khóa vịng kín tìm khóa điện mở tương ứng cho vịng với tổn thất cơng suất bé Cách thực theo lưu đồ đề xuất Sau thực đối lưới điện đề nghị với cấu hình với có khóa mở tương ứng 25-29; 31-32; 14-15; 9-10; 7-8 Để rõ ta có bảng tóm tắt kết tổn thất cơng suất vịng Tổ hợp khóa vịng sau [3 22 23 24 25 26 27 28 37] Ta lần lược thay đổi khóa mở vịng khóa mở vịng khác giữ ngun Kết chạy giải thuật sau KHÓA5,MỞ (KW) Bảng 14 Các trườngSTT hợp khóa mở cho vịng vịng khác giữΔP nguyên 3-4;7-8; 9-10; 14-15,31-32 71,987 4-5;7-8; 9-10; 14-15,31-32 68,700 5-6;7-8; 9-10; 14-15,31-32 65,345 6-26;7-8; 9-10; 14-15,31-32 70,012 26-27;7-8; 9-10; 14-15,31-32 69,450 27-28;7-8; 9-10; 14-15,31-32 68.782 28-29;7-8; 9-10; 14-15,31-32 73,342 62,011 25-29;7-8; 9-10; 14-15,31-32 Ghi Tổn thất công suất bé 24-25;7-8; 9-10; 14-15,31-32 67,367 10 23-24;7-8; 9-10; 14-15,31-32 74,256 56 Hình 4.15 cho thấy khóa mở sau tái cấu hình phương pháp trao đổi nhánh Bảng 15 Dữ liệu R ,X lưới điện 33 nút STT Đường dây Line10_11 Line11_12 Line12_13 Line13_14 Line14_15 Line15_16 Line16_17 Line17_18 Line19_20 Line1_2 Line20_21 Line21_22 Line21_8 Line22_12 Line23_24 Line24_25 Line26_27 Line27_28 Line28_29 Line29_25 Line29_30 Line2_19 Line2_3 Line30_31 Line31_32 Line32_33 Line33_18 Line3_23 Line3_4 Line4_5 Line5_6 Line6_26 Line6_7 Line7_8 Line8_9 Line9_10 Line9_15 R (Ω) X (Ω) 0.196 0.374 41.46 0.541 60.59 0.746 31.28 0.73 1.504 0.092 0.409 0.708 2 0.89 0.89 0.284 21.05 0.804 0.5 0.507 50.16 0.49 0.974 0.310 50.34 0.5 0.451 20.36 0.381 10.81 0.20 0.187 0.714 1.0 1.04 0.06 0.123 81.15 0.712 90.52 0.54 1.72 0.57 1.355 40.04 0.478 0.937 2 0.709 0.701 0.144 0.933 0.700 0.5 0.258 0.156 0.251 10.96 0.361 0.530 0.5 0.308 0.186 0.194 10.70 0.103 0.618 0.235 0.74 0.74 57 Hình4.1Lướiđệsauktácấ 58 Như sau tái cấu hình với khóa mở 25-29; 31-32; 14-15; 910; 7-8 tổng tổn thất công suất 62,011 KW (Bảng 4.13) so với ban đầu 84,22 KW (Bảng 4.12) Như tổn thất công suất lưới điện pha KCB giảm 22,209 KW so với ban đầu (giảm 26,4%) Bảng 16 Tổn thất hệ thống sau tái cấu hình Đường dây Từ nút Đến nút ΔP (W) Line1_2 4,966 Line10_11 sw10 10 Line11_12 sw11 11 11 Line12_13 12 sw12 147 Line13_14 13 sw13 24 Line14_15 14 sw14 Line15_16 15 sw15 625 Line16_17 16 sw16 865 Line17_18 17 sw17 363 Line19_20 19 sw19 9,731 Line2_19 sw18 1,165 Line2_3 sw2 10,428 Line20_21 20 sw20 2,345 Line21_22 21 sw21 403 Line21_8 sw33 4,428 Line22_12 sw35 12 707 Line23_24 23 sw23 3,056 Line24_25 24 sw24 781 59 Đường dây Từ nút Đến nút ΔP (W) Line26_27 26 sw26 887 Line27_28 27 sw27 3,083 Line28_29 28 sw28 2,208 Line29_25 25 sw37 Line29_30 29 sw29 1,070 Line3_23 sw22 1,713 Line3_4 sw3 2,418 Line30_31 30 sw30 108 Line31_32 31 sw31 Line32_33 sw32 32 75 Line33_18 18 sw36 166 Line4_5 sw4 2,131 Line5_6 sw5 4,225 Line6_26 sw25 692 Line6_7 sw6 25 Line7_8 sw7 Line8_9 sw8 1,213 Line9_10 sw9 Line9_15 sw34 1,952 Tổng 62011 60 Dòng điện lúc đường dây 1-2 cịn 239A giả A so với cấu hình ban đầu Lúc ban đầu với dòng điện đường dây 1-2 241A lớn so với dòng điện cho phép 240A Như sau tái cấu hình cho thấy khả giảm tải trình tái cấu hình lưới điện Hình 4.12 cho thấy dòng điện pha A, pha B C cịn lại có dịng điện nằm giới hạn cho phép Hình4.12TítốpâbốcơgsuấằầmềPS-ADE 61 Để kiểm chứng lại giải pháp đề nghị, sử dụng công cụ TOPO phần mềm PSS- ADEPT để chạy lưới điện 33 nút KCB, chạy cho pha A, B, C dây trung tính cho kết khóa mở tương tự Hình 4.13 cho thấy kết sau chạy TOPO cho lưới điện kết với thuật toán đề nghị Hình4.13KếtquảcạyTOPolướiCđệB 62 Hình4.1áiTcấuoLĐPâbằg 63 Khi thực tái cấu hình LĐPP với tổng cơng suất LĐPP cân cho kết khác với lưới điện KCB Hình 4.14 cho thấy khóa mở khác với khóa mở lưới điện KCB Các khóa mở cho tối ưu khóa mở 25-29; 3233; 14-15; 9-10; 7-8, với tổn thất có 43,4 kW Bnagr 4.14 cho thấy trường hợp khác sử dụng phương pháp đề nghị TOPO LĐPP KCB cân Bảng 17 So sánh trường hợp khác Trường hợp Ban đầu KHÓA MỞ ΔP (kW) 25-29; 8-21; 9-15; 84,22 Ghi 12Phương pháp đề 22; 18-33 25-29; ; 7-8; 9-10; nghị 14-15; 31-32 TOPO 62,011 25-29; 31-32; 14-15; 62,011 9-10; 7-8 LĐPP KCB 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN Hiện có nhiều phương pháp giải thuật tái cấu hình LĐPP nghiên cứu Việc tìm kiếm giải thuật đơn giản để ứng dụng vào thực tiễn cần thiết Điều mang lại điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu hình LĐPP, mà điều kiện Việt Nam lưới điện thường KCB Việc tái cấu hình lưới mang lại lợi ích kinh tế mà không cần đầu tư thêm Tuy nhiên, tiến hành áp dụng vào nước ta gặp khơng khó khăn, nước ta cịn tồn nhiều cấp điện áp LĐPP đồng thời thiết bị đóng cắt ta chưa tự động hóa hồn tồn Đề tài hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đặt Kết kiểm tra LĐPP so sánh với kết thí nghiệm thu từ chương trình PSS - ADEPT nhằm kiểm tra tính khả thi giải thuật Cụ thể minh chứng khác việc tái cấu hình cho vấn đề tải cân tải KCB hoàn toàn khác khơng thể áp dụng nghiên cứu đề nghị chuyển tải điều kiện chuyển tải cân cho trường hợp tải KCB 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J Wang, H Chiang, and G R Darling, ‘An Efficient Algorithm for RealTime Network Reconfiguration in Large Scale Unbalanced Distribution Systems’, 1995 [2] J Wang, H Chiang, and G R Darling, ‘An Efficient Algorithm for RealTime Network Reconfiguration in Large Scale Unbalanced Distribution Systems’, vol 11, no 1, pp 511–517, 1996 [3] S Ćurčić, C S Özveren, L Crowe, and P K L Lo, ‘Electric power distribution network restoration a survey of papers and a review of the restoration problem’, Electr Power Syst Res., vol 35, no 2, pp 73–86, 1995 [4] V Farahani, B Vahidi, and H A Abyaneh, ‘Reconfiguration and capacitor placement simultaneously for energy loss reduction based on an improved reconfiguration method’, IEEE Trans Power Syst., vol 27, no 2, pp 587–595, 2012 [5] R Taleski and D Rajičić, ‘Distribution network reconfiguration for energy loss reduction’, IEEE Trans Power Syst., vol 12, no 1, pp 398–406, 1997 [6] M A Kashem, G B Jasmon, A Mohamed, and M Moghavvemi, ‘Artificial neural network approach to network reconfiguration for loss minimization in distribution networks’, Int J Electr Power Energy Syst., vol 20, no 4, pp 247– 258, 1998 [7] K Taleski and D Rajicid, ‘Distribution Network Reconfiguration For Energy Loss Reduction’, vol 12, no 1, pp 398–406, 1997 [8] R J Sarfi, M M A Salama, and A Y Chikhani, ‘A survey of the state of the art in distribution system reconfiguration for system loss reduction’, Electr Power Syst Res., vol 31, no 1, pp 61–70, 1994 [9] J Olamaei, T Niknam, and S B Arefi, ‘Distribution feeder reconfiguration for loss minimization based on modified honey bee mating optimization algorithm’, Energy Procedia, vol 14, pp 304–311, 2012 [10] V Mishra and V Singh, ‘Generating Optimal Query Plans for Distributed Query Processing using Teacher-Learner Based Optimization’, Procedia Comput Sci., vol 54, pp 281–290, 2015 [11] M E Baran and F F Wu, ‘Network reconfiguration in distribution systems for loss reduction and load balancing’, Power Deliv IEEE Trans., vol 4, no 2, pp 1401–1407, 1989 [12] L Li and C Xuefeng, ‘Distribution Network Reconfiguration Based on Niche Binary Particle Swarm Optimization Algorithm’, Energy Procedia, vol 17, pp 178– 182, 2012 [13] J Z Zhu, ‘Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the refined genetic algorithm’, Electr Power Syst Res., vol 62, no 1, pp 37–42, 2002 [14] A Zidan and E F El-Saadany, ‘Distribution system reconfiguration for energy loss reduction considering the variability of load and local renewable generation’, Energy, vol 59, pp 698–707, 2013 [15] D P Bernardon, A P C Mello, L L Pfitscher, L N Canha, A R Abaide, and A A B Ferreira, ‘Real-time reconfiguration of distribution network with distributed generation’, Electr Power Syst Res., vol 107, pp 59–67, 2014 66 [16] Trương Việt Anh, Các giải thuật tái cấu hình lưới điện phân phối Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014 [17] J Kennedy and R Eberhart, ‘Particle Swarm Optimization’, IEEE Int Conf Neural Networks, vol Conference, no vol 4, pp 221–230, 1995 [18] T N Triều, H V Bé, and L H Hải, ‘Sử dụng thuật toán GSA để tính tốn điều phối tổ máy phát điện’, Tạp chí KHCN ĐHĐNạp chí KHCN ĐHĐN, vol Số 5(102), pp 106–110, 2016 [19] E M Carreno, R Romero, and A Padilha-Feltrin, ‘An efficient codification to solve distribution network reconfiguration for loss reduction problem’, IEEE Trans Power Syst., vol 23, no 4, pp 1542–1551, 2008 [20] V Borozan, ‘Minimum loss reconfiguration of unbalanced distribution networks’, IEEE Power Eng Rev., vol 17, no 1, p 64, 1997 [21] P Siano and D Sarno, ‘Assessing the benefits of residential demand response in a real time distribution energy market’, Appl Energy, vol 161, pp 533–551, 2016 [22] H F Zhai, M Yang, B Chen, and N Kang, ‘Electrical Power and Energy Systems Dynamic recon fi guration of three-phase unbalanced distribution networks’, Electr Power Energy Syst., vol 99, no December 2017, pp 1–10, 2018 [23] N Gupta, A Swarnkar, and K R Niazi, ‘Distribution network reconfiguration for power quality and reliability improvement using Genetic Algorithms’, Int J Electr Power Energy Syst., vol 54, pp 664–671, 2014 [24] W C Wu and M S Tsai, ‘Application of enhanced integer coded particle swarm optimization for distribution system feeder reconfiguration’, IEEE Trans Power Syst., vol 26, no 3, pp 1591–1599, 2011 [25] R A Jabr, R Singh, and B C Pal, ‘Minimum loss network reconfiguration using mixed-integer convex programming’, IEEE Trans Power Syst., vol 27, no 2, pp 1106–1115, 2012 [26] J A Taylor and F S Hover, ‘Convex models of distribution system reconfiguration’, IEEE Trans Power Syst., vol 27, no 3, pp 1407–1413, 2012 [27] M Lavorato, S Member, J F Franco, S Member, and M J Rider, ‘Imposing Radiality Constraints in Distribution System Optimization Problems’, vol 27, no 1, pp 172–180, 2012 [28] X Wei and H Bai, ‘Semi-definite programming-based method for securityconstrained unit commitment with operational and optimal power flow constraints’, Gener Transm Distrib IET, vol 1, no 2, pp 182–197, 2007 [29] H R Esmaeilian and R Fadaeinedjad, ‘Energy Loss Minimization in Distribution Systems Utilizing an Enhanced Reconfiguration Method Integrating Distributed Generation’, IEEE Syst J., pp 1–10, 2014 [30] T V Anh, N T Linh, and T N Triều, ‘Tái cấu hình lưới điện phân phối có tải khơng cân với hàm mục tiêu giảm tổn thất cơng suất’, Tạp chí Khoa học Công nghệ Năng lượng, no 21, pp 35–44, 2019 [31] L R De Araujo, D R R Penido, and F D A Vieira, ‘A multiphase optimal power flow algorithm for unbalanced distribution systems’, Int J Electr Power Energy Syst., vol 53, no 1, pp 632–642, 2013 [32] S S H L S Civanlar, J.J Grainger, H Yin, ‘Distribution feeder reconfiguration for loss reduction’, vol 3, no 3, pp 1217–1223, 1988 ... làm Sgiảm tổn thất điện hay tổn thất công suất tác dụng với hiệu cao khơng cần tốn chi phí đầu tư hay cải tạo Phương pháp tái cấu hình lưới nhằm mục đích thay đổi cấu hình hình học lưới phân phối. .. 38 Hình Cấu hình lưới mở khóa 9-11 39 Hình 4 Cấu hình lưới mở khóa 11-13 40 Hình Cấu hình lưới mở khóa 1-13 41 Hình Cấu hình lưới mở khóa 1-3 42 Hình Cấu hình lưới. .. định cấu hình lưới điện khơng thay đổi thời đoạn khảo sát để tổn thất lượng bé - Bài tốn Xác định cấu hình lưới điện thời điểm để tổn thất công suất bé - Bài tốn Tái cấu hình lưới điện cân tải

Ngày đăng: 12/04/2022, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w