1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mỹ Duyên

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ tên: Lương Thị Mỹ Duyên MSSV: D21DL297 Lớp : 21DLH3 Chương HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Sau nghiên cứu hàng hóa quan hệ hàng hóa – tiền tệ, vấn đề làm rõ quan hệ biểu đời sống kinh tế thực ngày phong phú Kinh tế trị Mác – Lênin cho quan hệ hàng hóa – tiền tệ biểu rõ thị trường 2.2.1 Thị trường 2.2.1.1 Khái niệm vai trò thị trường Khái niệm thị trường Thị trường đời, phát triển gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển nhanh chóng sản xuất trao đổi, khái niệm thị trường có cách quan niệm khác Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Tại đó, người có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ nhận thứ mà cần ngược lại, người có hàng hóa, dịch vụ nhận số tiền tương ứng Thị trường có biểu hình thái thể chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, văn phòng giao dịch hay siêu thị Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế , xã hội định Theo nghĩa này, thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, nước Cùng với yếu tố kinh tế nhu cầu (người mua hàng); người bán; tiền – hàng; dịch vụ mua bán Tất quan hệ yếu tố kinh tế vận động theo quy luật thị trường Nghiên cứu thị trường có nhiều cách tiếp cận khác tùy theo tiêu thức mục đích nghiên cứu Căn vào đối tượng hàng hóa đưa trao đổi, mua bán thị trường, chia thị trường tư liệu sản xuất thị trường tư liệu tiêu dùng Căn vào phạm vi hoạt động, chia thị trường nước thị trường giới Căn vào đầu vào đầu q trình sản xuất,có thể chia thị trường yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu Căn vào tính chuyên biệt thị trường, chia thành loại thị trường gắn với lĩnh vực khác đời sống xã hội Căn vào tính chất chế vận hành thị trường, chia thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (độc quyền) Ngày nay, kinh tế phát triển ngày nhanh phức tạp hơn, hệ thống thị trường biến đổi phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế Vì vậy, để tổ chức có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải hiểu rõ chất hệ thống thị trường, quy luật kinh tế thị trường vấn đề liên quan khác Vai trò thị trường Xét mối quan hệ với thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hóa (dịch vụ) thúc đẩy tiến xã hội, vai trò chủ yếu thị trường khái quát sau: Một là, thị trường điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển Vì vậy, thị trường môi trường kinh doanh, điều kiện khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt nhu cầu cho sản xuất nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trị thơng tin, định hướng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh Hai là, thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế Thị trường thúc đẩy quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Do đó, địi hỏi thành viên xã hội phải khơng ngừng nỗ lực sáng tạo để thích ứng với phát triển thị trường Sự sáng tạo thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích đáp ứng, động lực cho sáng tạo thúc đẩy Cứ vậy, kích thích sáng tạo thành viên xã hội Ba là, thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Xét phạm vi quốc gia, thị trường làm cho quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành Thị trường gắn kết chủ thể khâu, vùng miền vào chỉnh thể thống Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành hệ thống định kinh tế Xét quan hệ với kinh tế giới, thị trường làm cho kinh tế nước gắn liền với kinh tế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng khơng bó hẹp phạm vi nội quốc gia, mà thông qua thị trường, quan hệ có kết nối, liên thơng với quan hệ phạm vi giới Với vai trị này, thị trường góp phần thúc đẩy gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới 2.2.1.2.Cơ chế thị trường kinh tế thị trường Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh cân đối kinh tế theo yêu cầu quy luật kinh tế Dấu hiệu đặc trưng chế thị trường chế hình thành giá cách tự Người bán, người mua thông qua thị trường để xác định giá hàng hóa, dịch vụ Cơ chế thị trường phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thơng tin, trí tuệ… Đây kiểu chế vận hành kinh tế mang tính khách quan, thân sản xuất hàng hóa hình thành, Cơ chế thị trường A.Smith ví bàn tay vơ hình có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa, từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Như vậy, kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại Kinh tế thị trường phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mơ hình khác nhau, song chúng có đặc trưng chung bao gồm: Thứ nhất, kinh tế thị trường đòi hỏi đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, thị trường đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ… Thứ ba, giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Thứ tư, động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế - xã hội Thứ năm, nhà nước chủ thể thực chức quản lý nhà nước quan hệ kinh tế, đồng thời nhà nước thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế Thứ sáu, kinh tế thị trường kinh tế mở, thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế Các đặc trưng mang tính phổ biến kinh tế thị trường Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ trị xã hội quốc gia mà đặc trưng thể khơng hồn tồn giống nhau, tạo nên tính đặc thù mơ hình kinh tế thị trường khác Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, nhiên, có khuyết tật Những ưu khuyết tật là: - Ưu kinh tế thị trường Một là, kinh tế thị trường tạo động lực mạnh mẽ cho hình thành ý tưởng chủ thể kinh tế Trong kinh tế thị trường, chủ thể ln có hội để tìm động lực cho sáng tạo Thơng qua vai trị thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sáng tạo hoạt động chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ, qua đó, thúc đẩy tăng suất lao động, tăng hiệu sản xuất, làm cho kinh tế hoạt động động, hiệu Nền kinh tế thị trường chấp nhận ý tưởng sáng tạo thực sản xuất kinh doanh quản lý Nền kinh tế thị trường tạo mơi trường rộng mở cho mơ hình kinh doanh theo đà phát triển xã hội Hai là, kinh tế thị trường thực phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền lợi quốc gia quan hệ với giới Trong kinh tế thị trường, tiềm năng, lợi phát huy, trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội Thơng qua vai trị gắn kết thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu hẳn so với kinh tế tự túc tự cấp hay kinh tế kế hoạch hóa để phát huy tiềm năng, lợi thành viên, vùng miền quốc gia, quốc gia quan hệ kinh tế với phần lại giới Ba là, kinh tế thị trường tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội Trong kinh tế thị trường, thành viên xã hội tìm thấy hội tối đa để thỏa mãn nhu cầu Nền kinh tế thị trường với tác động quy luật thị trường tạo phù hợp khối lượng, cấu sản xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa, dịch vụ khác đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu đáp ứng đầy đủ chủng loại hàng hóa, dịch vụ Thơng qua đó, kinh tế thị trường trở thành phương thức để thúc đẩy văn minh, tiến xã hội - Khuyết tật kinh tế thị trường Bên cạnh ưu thế, kinh tế thị trường biểu khuyết tật vốn có Những khuyết tật chủ yếu kinh tế thị trường bao gồm: Một là, xét phạm vi toàn sản xuất xã hội, kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng Trong kinh tế thị trường, rủi ro khủng hoảng ln tiềm ẩn Khủng hoảng diễn cục bộ, diễn phạm vi tổng thể Khủng hoảng xảy loại hình thị trường, với kinh tế thị trường Hai là, kinh tế thị trường không tự khắc phục xu hướng cạn kiệt tài nguyên tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội Do phần lớn chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên tạo ảnh hưởng tiềm ẩn nguồn lực tài ngun, suy thối mơi trường Cũng động lợi nhuận, chủ thể sản xuất kinh doanh vi phạm nguyên tắc đạo đức để chạy theo mục tiêu làm giàu chí phi pháp, góp phần gây xói mịn đạo đức kinh doanh, chí đạo đức xã hội Đây mặt trái mang tính khuyết tật thân kinh tế thị trường Ba là, kinh tế thị trường không tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội Trong kinh tế thị trường, tượng phân hóa xã hội thu nhập, hội tất yếu Bản thân kinh tế thị trường tự khắc phục khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc Các quy luật thị trường ln phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cạnh tranh mà dẫn đến phân hóa tất yếu Đây khuyết tật kinh tế thị trường cần phải có bổ sung điều tiết vai trị nhà nước Do khuyết tật kinh tế thị trường nên thực tế không tồn kinh tế thị trường túy, mà thường có can thiệp nhà nước để sửa chữa thất bại chế thị trường Khi đó, kinh tế gọi kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước hay kinh tế hỗn hợp 2.2.1.3 Một số quy luật kinh tế chủ yếu thị trường Có nhiều quy luật kinh tế điều tiết thị trường Với tư cách kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, quy luật kinh tế hàng hóa phát huy tác dụng kinh tế thị trường, với ý nghĩa vậy, sau nghiên cứu số quy luật điển hình: * Quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết người sản xuất muốn bán hàng hóa thị trường, muốn xã hội thừa nhận sản phẩm lượng giá trị hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Vì vậy, họ phải ln ln tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hao phí lao động xã hội cần thiết Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm sở, không dựa giá trị cá biệt Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua vận động giá xung quanh giá trị tác động quan hệ cung – cầu Giá thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành chế tác động quy luật giá trị Trong nềnkinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có tác động sau: Thứ nhất, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Trong sản xuất, thơng qua biến động giá cả, người sản xuất biết tình hình cung – cầu hàng hóa định phương án sản xuất Nếu giá hàng hóa giá trị việc sản xuất phù hợp với yêu cầu xã hội.; hàng hóa nên tiếp tục sản xuất Nếu giá hàng hóa cao giá trị, sản xuất cần mở rộng để cung ứng hàng hóa nhiều khan thị trường; tư liệu sản xuất sức lao động tự phát chuyển vào ngành nhiều ngành khác Nếu giá hàng hóa thấp giá trị, cung hàng hóa thừa so với nhu cầu xã hội; cần phải thu hẹp sản xuất ngành để chuyển sang mặt hàng khác Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động Trên thị trường, hàng hóa trao đổi theo giá trị xã hội Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ giá trị xã hội, bán theo giá trị xã hội thu nhiều lợi nhuận Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn giá trị xã hội gặp bất lợi thua lỗ Để đứng vững cạnh tranh tránh không bị phá sản, người sản xuất phải ln tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa nhỏ giá trị xã hội Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi phương pháp quản lý, thực tiết kiệm… Trong lưu thông, để bán nhiều hàng hóa, người sản xuất phải khơng ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng… làm cho q trình lưu thơng hiệu cao hơn, nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp Thứ ba, phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo cách tự nhiên Trong trình cạnh tranh, người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp mức hao phí chung xã hội trở nên giàu có Ngược lại, người hạn chế vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ cơng nghệ lạc hậu giá trị cá biệt cao giá trị xã hội dễ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản, chí phải làm thuê Trong kinh tế thị trường túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận, khủng hoảng kinh tế yếu tố làm tăng thêm tác động phân hóa sản xuất tiêu cực kinh tế xã hội khác Tóm lại, quy luật giá trị vừa có tác động đào thải lạc hậu, lỗi thời, kích thích tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo bình đẳng người sản xuất; vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực Các tác động diễn cách khách quan thị trường nên cần có điều tiết nhà nước để hạn chế tiêu cực, thúc đẩy tác động tích cực * Quy luật cung – cầu Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường Quy luật địi hỏi cung – cầu phải có thống nhất, khơng có thống chúng có nhân tố xuất điều chỉnh chúng Trên thị trường, cung – cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác dộng lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá Nếu cung lớn cầu giá thấp giá trị; ngược lại, cung nhỏ cầu giá cao giá trị; cung cầu giá với giá trị Đây tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác Quy luật cung – cầu có tác động điều tiết quan hệ sản xuất lưu thông hàng hóa; làm biến đổi cấu dung lượng thị trường, định giá thị trường Căn quan hệ cung – cầu, dự đốn xu biến động giá cả; giá thay đổi, cần đưa sách điều tiết gia cho phù hợp nhu cầu thị trường Ở đâu có thị trường có quy luật cung – cầu tồn hoạt động cách khách quan Nếu nhận thức chúng vận dụng để tác động hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng có lợi cho q trình sản xuất Nhà nước vận dụng quy luật cung – cầu thơng qua sách, biện pháp kinh tế giá lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cấu tiêu dùng để tác động vào hoạt động kinh tế, trì tỉ lệ cân đối cung – cầu cách lành mạnh hợp lý * Quy luật lưu thông tiền tệ Theo C.Mác, để thực chức phươn tiện lưu thông, thời kỳ cần phải đưa vào lưu thơng số lượng tiền thích hợp Số lượng tiền cần cho lưu thơng hàng hóa xác định theo quy luật quy luật lưu thông tiền tệ Theo quy luật này, số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thời kỳ định xác định công thức tổng quát sau: Trong M số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng thịi gian định; P mức giá cả; Q khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa lưu thơng V số vịng lưu thông đồng tiền Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa đưa thị trường tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật có ý nghĩa chung cho hình thái kinh tế - xã hội có sản xuất lưu thơng hàng hóa Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biến số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng xác định sau: Trong P.Q tổng giá trị hàng hóa; G1 tổng giá hàng hóa bán chịu; G2 tổng giá hàng hóa khấu trừ cho nhau; G3 tổng giá hàng hóa đến kỳ tốn; V số vịng quy trung bình tiền tệ Quy luật lưu thơng tiền tệ tuân theo nguyên lý sau: Lưu thông tiền tệ chế lưu thông tiền tệ chế lưu thơng hàng hóa định Số lượng tiền phát hành đưa vào lưu thông phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa đưa thị trường Khi tiền giấy đời, thay tiền vàng thực chức phương tiện lưu thông làm xuất khả tách rời lưu thông hàng hóa với lưu thơng tiền tệ Tiền giấy thân khơng có giá trị mà ký hiệu giá trị Nếu tiền giấy phát hành nhiều vượt lượng tiền cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy đại diện, làm cho tiền giấy bị giá trị, giá hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát Bởi vậy, nhà nước in phát hành tiền giấy cách tùy tiện mà phải tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ * Quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Khi tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua mà thu lợi ích tối đa Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành, diễn chủ thể thuộc ngành khác - Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành, sản xuất loại hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lí hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường (giá trị xã hội) loại hàng hóa Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất (điều kiện trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề người lao động ) khác nhau, hàng hóa sản xuất có giá trị có biệt khác nhau, thị trường hàng hóa phải bán theo giá thống nhất, giá thị trường Giá thị trường dựa sở giá trị thị trường (giá trị xã hội) Giá trị thị trường hình thức biểu tiền giá trị thị trường Giá thị trường giá trị thị trường định Giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm đại phận tổng số hàng hóa khu vực Theo C.Mác, “ Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này” - Cạnh tranh ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Cạnh tranh ngành trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường + Những tác động tích cực cạnh tranh Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất :tìm kiếm ứng dụng tiến kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất, từ kéo theo đổi trình độ tay nghề, tri thức người lao động Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, hành vi chủ thể kinh doanh hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh để phân bổ vào chủ thể sử dụng hiệu Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận cao Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán được, người sản xuất phải tìm cách tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng + Những tác động tiêu cực cạnh tranh Khi thực cạnh tranh thiếu lành mạnh, cạnh tranh dẫn tới tác động tiêu cực như: Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Dùng thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi làm xói mịn dến mơi trường kinh doanh, chí xói mịn giá trị đạo đức xã hội Hai là, cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Để giành ưu cạnh tranh, có chủ thể chiếm giữ nguồn lực mà khơng phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, khơng đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Trong trường hợp cạnh tranh làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh khơng lành mạnh khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất Thay sử dụng hiệu quả, xã hội có nhiều hội lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu, phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng 2.2.2 Vai trò số chủ thể tham gia thị trường Với tư cách môi trường cho quan hệ sản xuất trao đổi phát huy tác dụng tác động quy luật thị trường, có nhiều chủ thể khác tham gia thị trường, chủ thể có vai trị quan trọng riêng Sau xem xét vai trò số chủ thể chính, là: người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian thị trường nhà nước Cụ thể: * Người sản xuất Người sản xuất hàng hóa người sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ họ người trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng Người sản xuất người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Họ không làm thỏa mãn nhu cầu xã hội mà tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với yếu tố cho có lợi Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có trách nhiệm người, trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khỏe lợi ích người xã hội * Người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua người tiêu dùng yếu tố định thành bại người sản xuất Sự phát triển đa dạng nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Người tiêu dùng có vai trị quan định hướng sản xuất.Trong điều kiện kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngồi việc thỏa mãn nhu cầu mình, cần phải có trách nhiệm phát triển bền vững xã hội Việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng có tính chất tương đối để thấy chức chủ thể tham gia thị trường Trên thực tế, doanh nghiệp ln đóng vai trị vừa người mua vừa người bán * Các chủ thể trung gian thị trường Do phát triển sản xuất trao đổi tác động phân công lao động xã hội làm cho tách biệt tương đối sản xuất trao đổi ngày sâu sắc Trên sở xuất chủ thể trung gian thị trường có vai trị ngày quan trọng để kết nối thông tin mối quan hệ mua, bán Nhờ vai trò trung gian mà kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt làm tăng hội thực giá trị hàng hóa thõa mãn nhu cầu người tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế thị trường đại ngày nay,các chủ thể trung gian phong phú tất quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian mơi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ trung gian thị trường hoạt động phạm vi thị trường nước mà phạm vi quốc tế Bên cạnh có nhiều loại hình trung gian khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp ) Những trung gian cần loại trừ * Nhà nước Trong kinh tế thị trường, xét vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lý kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường - Một mặt, nhà nước thực quản trị phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo họ Cùng với đó, nhà nước cịn sử dụng cơng cụ kinh tế để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, làm cho kinh tế thị trường hoạt động hiệu Tóm lại, kinh tế thị trường, quan hệ sản xuất trao đổi, hoạt động chủ thể chịu tác động quy luật kinh tế khách quan thị trường,chịu điều tiết, can thiệp nhà nước qua việc thực hệ thống pháp luật sách kinh tế Mơ hình kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước nước, giai đoạn khác tùy vào mức độ can thiệp phủ thị trường,nhưng có điểm chung khơng thể thiếu vai trị kinh tế nhà nước

Ngày đăng: 14/04/2022, 00:11

w