1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược marketing quốc tế của oppo tại thị trường việt nam

33 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 861,14 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN MÔN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA OPPO Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Phạm Thu Hương Lớp tín chỉ: MKT401(2.2/2021).4 Thực hiện: Nhóm Hà Nội, tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 10 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Minh Anh Nguyễn Thị Quỳnh Anh Nguyễn Ngọc Ánh Lương Thị Chi Trần Thị Duyên Trần Thị Thu Hiền Nguyễn Phương Linh Phan Thị Hằng Ngân Đoàn Thị Thanh Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV 1911110027 1911120009 1911110049 1915510021 1911110110 1911110150 1911110225 1911110284 1911110352 1911110073 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ OPPO VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu công ty .2 1.1.1 Giới thiệu chung .2 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Sứ mệnh, tầm nhìn 1.2 OPPO Việt Nam .3 1.2.1 Thông tin chung công ty 1.2.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh 1.2.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2013 – 2016 .4 1.3 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG .8 2.1 Nghiên cứu thị trường tổng quát 2.1.1 Pháp luật 2.1.2 Dung lượng thị trường 2.1.3 Giá 2.1.4 Các hàng rào kĩ thuật 10 2.2 Nghiên cứu chi tiết thị trường 10 2.2.1 Khách hàng 10 2.2.2 Sản phẩm .12 2.2.3 Quy mô thị trường đặc điểm thị trường 13 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 13 2.2.5 Hệ thống sở hạ tầng 17 2.2.6 Dự báo xu hướng biến động cung cầu giá 17 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 19 3.1 Chiến lược sản phẩm 19 3.1.1 Danh mục sản phẩm .19 3.1.2 Định vị sản phẩm 19 3.1.3 Tính vượt trội .20 3.1.4 Thiết kế sản phẩm 21 3.1.5 Bao bì 21 3.2 Chiến lược giá .21 3.2.1 Chiến lược định giá 21 3.2.2 Mức giá bán sản phẩm OPPO 22 3.3 Chiến lược phân phối 23 3.3.1 Kênh phân phối điện thoại OPPO Việt Nam 23 3.3.2 Phân tích SWOT hệ thống phân phối OPPO Việt Nam 24 3.4 Chiến lược xúc tiến .24 3.4.1 Quảng cáo .25 3.4.2 Đại diện thương hiệu 26 3.4.3 Quan hệ công chúng (PR) 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Dấn thân vào Việt Nam năm 2013, thương hiệu Oppo dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Từ bước vào thị trường điện thoại di động, Oppo không ngừng áp dụng công nghệ tiên tiến nhất, chất lượng cao nhất, cho đời sản phẩm thân thiện với người dùng Một điều dễ nhận thấy thực tế, Oppo gặp nhiều rào cản thương hiệu đến từ Trung Quốc, đối mặt với định kiến người tiêu dùng Việt Nam Thị trường chiếm giữ ba ông lớn Apple, Samsung, Nokia Là thương hiệu non trẻ, định vị thương hiệu phân khúc tầm trung, OPPO có chiến lược marketing vơ sáng tạo để mở rộng thị trường, nâng cao doanh số Vậy đâu động thái tốt dẫn đến thành công cho Oppo? Để làm sáng rõ chiến lược marketing quốc tế giúp đưa OPPO trở thành thương hiệu bình dân hàng đầu Việt Nam, nhóm nghiên cứu chọn chủ đề "Phân tích chiến lược marketing quốc tế Oppo thị trường Việt Nam" Bài nghiên cứu nhóm chia làm phần: Phần 1: Giới thiệu OPPO phương thức thâm nhập thị trường Phần 2: Nghiên cứu thị trường Phần 3: MKT mix Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thu Hương hướng dẫn chúng em làm đề tài Do thời gian có hạn, tiểu luận nhóm cịn nhiều hạn chế, mong góp ý sửa chữa Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ OPPO VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu công ty 1.2.1 Giới thiệu chung OPPO Electronics Corp (với tên thương hiệu OPPO - Camera Phone, trước là: OPPO - Smartphone) nhà sản xuất thiết bị điện tử, điện thoại di động Android Trung Quốc, có trụ sở đặt Đơng Hoản, Quảng Đơng, cơng ty tập đoàn điện tử BBK Electronics OPPO cung cấp số sản phẩm máy nghe nhạc MP3, eBook, DVD/Bluray điện thoại thông minh Thành lập vào năm 2004, công ty đăng ký tên thương hiệu OPPO nhiều quốc gia giới OPPO thương hiệu toàn cầu cung cấp thiết bị điện tử di động sản phẩm công nghệ 20 quốc gia có Hoa Kỳ, Trung Quốc, Úc nhiều quốc gia khu vực Châu Âu, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông Châu Phi có thị phần lớn nước châu Á, đặc biệt nước Đông Nam Á 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển Lịch sử hình thành OPPO xuất phát điểm từ cơng ty gia công sản phẩm cho thương hiệu lớn Nhật Bản Từ kinh nghiệm gia công sản phẩm điện tử từ Nhật Bản học hỏi kinh nghiệm, OPPO tự sản xuất sản phẩm mang thương hiệu chào bán thị trường với mốc lịch sử đáng ý  Năm 2001: OPPO đăng ký kinh doanh toàn cầu  Năm 2005: Sản phẩm máy nghe nhạc MP3 mang tên X3 OPPO mắt  Năm 2006: Sản phẩm máy nghe nhạc MP4 OPPO mắt Những sản phẩm máy nghe nhạc đầu tư kỹ lưỡng với tính đại thông minh Ngay sau mắt, mẫu MP3 MP4 đón nhận nồng nhiệt khoảng năm 2006-2007, Oppo bán thị trường khoảng triệu sản phẩm thị trường nội địa Trung Quốc  Năm 2008: Thương hiệu bắt đầu tiến vào thị trường thiết bị điện thoại di động tạo nhiều sản phẩm với tính vượt trội Mẫu điện thoại mắt A103 Sau thời gian khơng lâu, hãng tiếp tục sản xuất mẫu điện thoại cảm ứng có tên T9 bắt đầu tiến sâu vào lĩnh vực điện thoại mắt thương hiệu điện thoại thời trang Ulikestyle  Năm 2009: Thâm nhập vào thị trường âm Thái Lan Đến tháng 6/2010 hãng vươn lên vị trí đứng thứ thị trường Trung Quốc sản phẩm giải trí cầm tay chiếm đến 35.56%  Năm 2012: Sản phẩm Smartphone chạy Android mắt thị trường mệnh danh “mỏng giới” có tên Oppo Finder Mẫu điện thoại có độ dày 6.65mm gây ấn tượng mạnh với người dùng, mở bước ngoặt lĩnh vực thiết bị cầm tay  Từ 2012 đến OPPO lớn mạnh sản phẩm mắt đặc biệt truyền thông quảng bá thương hiệu cực mạnh đến người tiêu dùng Không dừng lại thành công điện thoại di động, OPPO nhận khơng đánh giá cao lĩnh vực thiết bị nghe nhìn đầu bluray, DVD… Trong đó, điển hình mẫu đầu Blu-ray Oppo đầu Blu-ray Oppo UDP203, UDP-205 ứng dụng công nghệ chế tạo đại, hỗ trợ tái tạo âm vòm chi tiết nhờ Dolby Atmos, Dolby Vision…phục vụ cho tín đồ nghe nhìn thước phim, nhạc sống động, sắc nét Các mẫu sản phẩm đón nhận nồng nhiệt nhiều thị trường lớn Mỹ, Châu Âu giúp Oppo khẳng định vị lịng audiophile 1.2.3 Sứ mệnh, tầm nhìn 1.2.3.1 Sứ mệnh “Sứ mệnh nâng cao sống thơng qua nghệ thuật cơng nghệ.” 1.2.3.2 Tầm nhìn “Chúng mong muốn trở thành công ty vững mạnh, đóng góp vào nghiệp phát triển sống người dùng trở nên tốt hơn.” 1.2.3.3 Giá trị cốt lõi Bổn phận - Khách hàng trọng tâm - Theo đuổi hoàn hảo - Lấy mục tiêu làm 1.3 OPPO Việt Nam 1.3.1 Thơng tin chung công ty - Tên công ty: Công Ty TNHH Một Thành Viên Kỹ Thuật Và Khoa Học Oppo - Tên giao dịch: OPPO - Địa chỉ: Tòa Nhà SCB, 242 Cống Quỳnh, P Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP.HCM - Website: https://www.oppo.com/vn/ - Ngày hoạt động: 23/11/2012 Hoạt động kinh doanh chính: Bán bn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thơng 1.3.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh Bộ máy OPPO chia làm bốn phận chính: Bộ phận kinh doanh, Marketing, Kế tốn hỗ trợ, logistic Phần lớn nguồn lực tập trung vào hai phận kinh doanh marketing với số lượng nhân viên lên đến 2300 người vào năm 2016 1.3.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2013 – 2016 Năm 2013, OPPO bắt đầu gia nhập vào thị trường điện thoại Việt Nam Bắt đầu sản phẩm bán thị trường với kênh phân phối, hình thức kinh doanh hồn tồn khác so với thương hiệu xuất thị trường Sau năm hoạt động OPPO đạt hiệu kinh doanh tốt, tăng trưởng doanh số liên tục đạt mốc số Năm 2015, tháng 10 OPPO hoàn thành mục tiêu doanh số năm Năm Doanh số Doanh thu Trung bình giá bán/ sản phẩm Tăng trưởng doanh số Tăng trưởng doanh thu 2014 541481 1.450.086 2678 2015 1004621 3.587.810 3248 104% 147% 2016 2485398 11.41.294 4692 125% 218% Bảng 1: Báo cáo kinh doanh doanh số bán OPPO thị trường Việt Nam (Nguồn phịng kế tốn công ty TNHH MTV Khoa học & Kỹ Thuật OPPO) Đơn vị: Nghìn đồng Năm TGDD FPT VTS CES IA 2014 81222 54148 276155 21659 108296 2015 331386 220924 276155 1100462 165693 2016 1118429 497080 372810 248540 248540 Bảng 2: Sản lượng OPPO bán kênh bán hàng (Nguồn phịng kế tốn cơng ty TNHH MTV Khoa học & Kỹ Thuật OPPO) - TGDD: Kênh Thế Giới Di Động FPT: Kênh công ty cổ phần FPT VTS: Kênh hệ thống siêu thị Viettel Store CES: Kênh chuỗi điện máy HC, Media mart, Trần Anh, Pico, Nguyễn Kim, Điện máy chợ lớn - IA: Kênh chuỗi điện thoại tƣ nhân, doanh nghiệp nhỏ không mở thành chuỗi điện thoại lớn Cơ cấu bán hàng OPPO chuyển dần từ kênh VTS IA sang chuỗi lớn Thế giới di động FPT Năm 2015 – 2016 chuỗi hệ thống bán lẻ Thế Giới Di động FPT tập trung vào tăng trưởng doanh số chuỗi cửa hàng Tận dụng lợi theo quy mô số lượng cửa hàng lớn đẩy nhanh doanh số OPPO thị trường tạo sức ép với nhà sản xuất OPPO gia tăng lợi nhuận sản phẩm OPPO tham gia vào thị trường điện thoại Việt Nam năm 2013 đến năm 2016, khoảng thời gian năm OPPO vươn lên đứng thứ thị trường Theo GFK, năm 2016 thị phần Samsung lớn chiếm khoảng 40% thị phần, OPPO đứng thứ khoảng 22% thị phần, thứ Nokia chiếm 7% thị phần Số liệu tính lượng máy bán năm 2016 Với triết lý kinh doanh hoàn toàn triển khai xuyên suốt, kết hợp với máy marketing có chiến lược hiệu OPPO xóa bỏ hồn toàn định kiến sản phẩm Trung Quốc thị trường khó tính thị trường Việt Nam, vươn lên đứng vị trí thứ hai thời điểm mà Smartphone gần bão hịa kỳ tích đáng nể phục 1.4 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Với kinh nghiệm nguồn lực, nguồn vốn lớn, OPPO sử dụng phương thức xuất trực tiếp để thâm nhập thị trường Việt Nam Hay nói cách khác, hoạt động bán hàng trực tiếp OPPO cho khách hàng thị trường Việt Nam Xuất trực tiếp OPPO sang thị trường Việt Nam diễn hình thức:  Đại diện bán hàng: Đại diện bán hàng OPPO Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ thuật & Khoa học OPPO Công ty chịu trách nhiệm cung ứng hàng cho đại lý toàn quốc  Đại lý phân phối: Vào ngày 14/04/2016, OPPO thức xác nhận thơng tin đại lý phân phối thức bao gồm Công ty TNHH Di Động Thông Minh Công ty TNHH Nhà nước Một Thành viên Thương mại Xuất nhập Viettel Tiếp sau đó, OPPO mở rộng kênh phân phối hợp tác với nhiều đại lý khác, bao gồm: Thế Giới Di Động, Công ty cổ phần FPT, chuỗi điện máy (HC, Media mart, Trần Anh, Pico, Nguyễn Kim, Điện máy chợ lớn), chuỗi điện thoại tư nhân, doanh nghiệp nhỏ không mở thành chuỗi điện thoại lớn Công ty TNHH MTV Kỹ thuật & Khoa học OPPO có phận Logistics, chia làm nhóm Logistics nhập nhóm kho vận, đơn hàng Bộ phận kho vận có nhiệm vụ đưa hàng hóa từ Trung Quốc đến kho Việt Nam từ kho chuyển hàng đến cho đại lý bán lẻ bán Bộ phận Logistic nhập làm việc với Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập Viettel chịu trách nhiệm nhập hàng hóa thủ tục hành cho đơn hàng Hoạt động phận gắn kết chặt chẽ với Viettel để có đủ tiến độ sản xuất lơ hàng phía bên nhà máy Trung Quốc nhập đủ chuyến hàng, cung cấp camera vượt trội cho dịng điện thoại Đối với dịng cao cấp, Nokia chưa có nhiều sản phẩm nên mạnh chiến lược Nokia tập trung vào dòng điện thoại trung cấp giá rẻ  Điểm mạnh  Kênh phân phối đa dạng, rộng khắp  Sản phẩm đa dạng với nhiều mức giá khác nhau, phù hợp với nhiều đối tượng khác  Đã định vị lòng khách hàng thương hiệu lâu đời với độ bền cao  Điểm yếu  Dòng Smartphone Nokia Lumia đa dạng giá thành, đánh vào nhiều phân phúc khác thiết kế chưa thật bắt mắt Màu sắc sản phẩm đánh giá bình dân, khơng q sang trọng, thiết kế có phần thô, thiếu tinh tế  Sản phẩm vấp phải cạnh tranh với thương hiệu khác LG, Sony, Samsung Do không đáp ứng nhu cầu người dùng nên thị phần Nokia giảm mạnh từ 21.8% năm 2013 xuống 7% năm 2016  Những smartphone sử dụng hệ điều hành Microsoft chưa thật thỏa mãn khách hàng, giao diện khó sử dụng, không đẹp nhiều chức bật Android hay IOS 2.3.4.3 Sony Nếu đặc trưng Nokia dịng Lumia với Sony dịng Xperia bật sử dụng hệ điều hành Android Sony chiếm khoảng 16% thị phần smartphone Việt Nam Dòng Xperia đậm phong cách sang trọng, sành điệu thừa hưởng thiết kế cao cấp, thẳng, vuông vắn đặc trưng Sony khả hiển thị tốt Nhờ đa dạng việc sản xuất nhiều mẫu mã mạnh mẽ tương đương có điểm khác quan trọng, đánh vào nhu cầu sử dụng nên Sony dễ dàng đáp ứng hầu hết nhu cầu người tiêu dùng Một số sản phẩm dòng trung cấp Sony Xperia C3, Sony Xperia M2, Sony Xperia E3 Ở phân khúc cao cấp, hầu hết trang bị khả chống nước chụp hình nước: Sony Xperia Z1, Z2, Z3  Điểm mạnh  Mạng lưới bao phủ rộng khắp, trải dài từ Bắc vào Nam  Mức độ nhận diện thương hiệu cao, định vị lòng khách hàng sản phẩm chất lượng, có camera chụp hình tốt  Điểm yếu  Những kênh phân phối Sony làm việc chưa hiệu quả, khách hàng biết tới hệ thống cửa hàng thông qua website công ty 15  Sản phẩm dần giảm nhiệt thị trường cơng ty khơng có động thái chiêu thị nhằm đẩy mạnh sản phẩm 2.3.4.4 Apple Khác với dịng máy sử dụng hệ điều hành Android, Apple khơng chạy đua cấu hình Họ độc quyền hệ điều hành IOS với khả bảo mật tốt, cung cấp ứng dụng cần thiết cho người dùng, hạn chế làm ứng dụng dư thừa Chiếm tới 13% thị trường nước, Iphone ưa chuộng công nghệ camera tốt thị trường, độ nét cao Tại Việt Nam, Apple thương hiệu thèm muốn với tỷ lệ người dùng bình chọn lên tới 36%, gần gấp đơi Samsung vị trí thứ (20%) Là người tiên phong dẫn đầu xu hướng với Iphone 4, 4S, 5, 5S, nhiên tung sản phẩm Iphone Plus, Apple khơng cịn người dẫn đầu tạo xu hướng mà họ dần trở thành người theo đuổi cung cấp người tiêu dùng cần Apple tập trung vào dòng sản phẩm cao cấp, với hệ điều hành mượt mà tính chụp camera sắc nét  Điểm mạnh  Đã có thương hiệu lâu đời, định vị sản phẩm cao cấp lòng khách hàng  Chất lượng chụp ảnh camera sắc nét  Giao diện thân thiện, dễ sử dụng  Thiết kế đẹp mắt, sang trọng  Điểm yếu  Giá cao so với hãng điện thoại khác Ngồi đối thủ cạnh tranh kể trên, OPPO cịn phải cạnh tranh trực tiếp với hãng smartphone đồng hương đến từ Trung Quốc thị trường Việt Nam Lenovo, Xiaomi hay Huawei Chính thức xâm nhập vào thị trường smartphone Việt Nam vào năm 2013, đến đầu 2016, Huawei thức bước vào đua Nhờ đẩy mạnh hoạt động truyền thông, đặc biệt việc mời Mỹ Tâm làm đại sứ thương hiệu, ca sĩ Soobin Hoàng Sơn làm đại sứ sản phẩm góp phần làm tên tuổi Huawei đến gần với giới trẻ Cũng hãng điện thoại Trung Quốc khác, Huawei đẩy mạnh công vào phân khúc smartphone từ – triệu đồng Ở Việt Nam, theo số liệu GFK, tốc độ tăng trưởng thị phần Huawei nhanh thị phần smartphone hãng đạt 3,7% tính đến tháng 10/2016 Trong đó, Xiaomi người dùng biết đến quan tâm mạnh mẽ Bởi lẽ, dòng máy Xiaomi có giá thành rẻ (do hàng xách tay từ Trung Quốc) với cấu hình mạnh mẽ phân khúc tầm trung Chẳng hạn mức giá chưa đến triệu đồng, Redmi Note có hình IPS LCD 5,5 inch, độ phân giải Full HD, camera 13MP/5MP, chip lõi GHz pin 3.060 mAh 16 Là “ông lớn” Trung Quốc công vào thị trường Việt Nam từ sớm, Lenovo có chỗ đứng vững thị trường di động Việt Nam Với mẫu smartphone ngày thiết kế đẹp, cấu hình tương đối ổn, Lenovo đánh mạnh vào phân khúc tầm trung (từ triệu đến triệu đồng) Tiêu biểu smartphone bán chạy Việt Nam như: Lenovo Vibe S1 (3,5 triệu đồng), Lenovo A7010 (3,4 triệu đồng), Lenovo Vibe K5 (2,3 triệu đồng) Tuy nhiên, thị trường smartphone đầy biến động với gia nhập nhiều hãng smartphone khác, Lenovo dường bị lu mờ khơng có đẩy mạnh sách truyền thơng, quảng bá sách hậu mua hàng cho sản phẩm 2.3.5 Hệ thống sở hạ tầng Hệ thống sở vật chất Việt Nam có nhiều bước tiến mới, đáp ứng phần nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, sở vật chất – hạ tầng hạn chế nhiều mặt như: điện chưa đủ đáp ứng nhu cầu trung tâm công nghiệp chủ chốt, chi phí cho điện viễn thơng đắt đỏ, chất lượng đường xá không đồng nơi khác Việt Nam hay tình trạng ngập lụt nhiều tuyến đường ảnh hưởng lớn tới việc vận chuyển hàng hóa Bất động sản, văn phòng cho thuê Hà Nội năm 2013 - 2016 thị trường mà quyền lực thuộc khách thuê nguồn cung văn phòng cho thuê tiếp tục tăng, giá cho thuê tiếp tục giảm chưa có dấu hiệu chạm đáy, hầu hết tịa nhà triển khai hồn thành để đưa vào sử dụng Trong đó, dịch vụ cơng cộng, dịch vụ tài – ngân hàng – bảo hiểm Việt Nam chưa phát triển mạnh 2.3.6 Dự báo xu hướng biến động cung cầu giá  Cung: cung thị trường smartphone có xu hướng tăng, số nguyên nhân giá linh kiện, lao động, chi phí sản xuất có xu hướng giảm xuống làm cho nhà sản xuất tăng sản lượng mức giá, giảm giá thành sản phẩm Về công nghệ, thấy nhà sản xuất luôn đổi công nghệ, làm tiết kiệm tối đa chi phí, tăng suất lao động, đem lại lợi nhuận cao cho DN Khi lợi nhuận tăng lên kích thích nhà sản xuất cung nhiều smartphone thị trường xu tất u Ngồi ra, ngun nhân cịn số lượng nhà sản xuất smartphone tăng lên đáng kể năm qua, từ hãng quen thuộc Apple, Htc, Samsung, Nokia đời thêm hãng Huawei, Asus, Hk, OPPO, … điều làm tăng cung thị trường  Cầu: cầu smartphone thị trường VN có xu hướng ngày tăng, số người mua có nhu cầu sẵn sàng bỏ tiền để sở hữu smartphone lớn mức giá khác Nguyên nhân thứ thu nhập người dân tăng lên, họ sẵn sàng chi nhiều tiền cho sản phẩm với nhiều tính cơng dụng Thứ hai, chuộng smartphone đam mê công nghệ xu hướng 17 tồn giới VN khơng phải ngoại lệ Thứ ba, số lượng người tiêu dùng ngày mở rộng Điện thoại di động ngày không vật phẩm xa xỉ với đời sống sinh viên Dân số tăng đồng thời trình độ dân trí nâng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng điện thoại tăng, dẫn đến cầu tăng  Giá: nhìn chung, giá điện thoại giới có xu hướng giảm việc gia nhập thị trường hãng điện thoại làm gia tăng áp lực cạnh tranh, gia tăng cung Các hãng chạy đua với làm cho giá smartphone giảm xuống phân khúc giá nâng cao chất lượng sản phẩm không muốn “loại bỏ” khỏi chơi Các nhà sản xuất linh kiện thâm nhập vào thị trường với giá cạnh tranh, với sản phẩm sản xuất đặt nước sở tại, nên giảm giá thành sản xuất điện thoại xuống Tuy nhiên, với hãng điện thoại có thương hiệu lớn Apple hay Samsung thực tế dịng điện thoại sau có giá cao so với sản phẩm cũ tính mới, cơng nghệ vượt trội Những sản phẩm thường có xu hướng ban đầu mắt giá cao sau thời gian hạ nhiệt mức giá phải giảm mức thường, có khơng mẫu giá tụt mạnh sức bán kém, không ưa chuộng hay việc áp dụng công nghệ khoa học vào sản xuất làm chi phí giảm 18 CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 3.1 Chiến lược sản phẩm 3.2.1 Danh mục sản phẩm Tám năm trước, vào ngày 27.3.2013, OPPO thức đánh dấu xuất thương hiệu thị trường Việt Nam giới thiệu dòng smartphone Find 5, sản phẩm hãng khách sạn Sheraton Sài Gịn Khơng thăng trầm năm thị trường smartphone Việt Nam, với cách làm chuyên nghiệp, giá dịch vụ hậu mãi, bảo hành , bước, bước OPPO người tiêu dùng Việt tin tưởng cho đời sản phẩm chất lượng mà đa dạng mẫu mã Sau danh sách dòng điện thoại OPPO bày bán rộng rãi thị trường Việt Nam:  OPPO Find 5, OPPO Find Mini, OPPO Find 7, OPPO Find 7A  OPPO R1, OPPO R1k, OPPO R7, OPPO R7s, OPPO R7 Lite  OPPO N1, OPPO N1 mini, OPPO N3  OPPO Neo, OPPO Neo 3, OPPO Neo 7, OPPO Neo  OPPO F1, OPPO F1 Plus, OPPO F1s, OPPO F3, OPPO F3 Plus 3.2.2 Định vị sản phẩm Oppo công ty dẫn đầu Trung Quốc việc xây dựng danh tiếng thương hiệu với sản phẩm đa dạng phong phú mẫu mã OPPO vào Việt Nam hãng điện thoại nhỏ với dòng điện thoại tầm trung Hơn nữa, OPPO thương hiệu điện thoại xuất xứ từ Trung Quốc, sản phẩm sản xuất Trung Quốc, tâm trí khách hàng có suy nghĩ sản phẩm Trung Quốc giá rẻ chất lượng Nếu so với “ông lớn” ngành smartphone Iphone, Samsung hay Nokia OPPO lép vế Mỗi đối thủ cạnh tranh có điểm mạnh riêng in sâu tâm trí khách hàng từ nhiều năm Nokia gắn liền với định vị bền, Apple sản phẩm dùng ổn định, sang trọng, Samsung thiết kế đẹp, chụp ảnh tốt, cơng nghệ Nhóm sản phẩm điện thoại thông minh hết giai đoạn tăng trưởng tiến vào giai đoạn bão hịa thị trường, khách hàng có nhiều lựa chọn sản phẩm xuất nhu cầu Chính cạnh tranh ngành chất lượng sản phẩm khó để OPPO đạt thị phần lớn thị trường Hơn thân khách hàng khơng thể cảm nhận xác chất lượng sản phẩm, đánh giá cảm tính người sử dụng Ngay từ ban đầu sản phẩm Trung Quốc có định vị tâm trí khách hàng sản phẩm giá rẻ sản phẩm đối thủ cạnh tranh có thương hiệu xuất xứ từ đất nước khác OPPO phải xử lý yếu tố lại với sản phẩm chất lượng tốt, định vị với liên kết tốt lấy lại lịng tin tâm trí khách hàng Chính bão hịa, OPPO khơng thể định vị theo tiêu chí có mà phải chọn cho đường riêng khác biệt OPPO cần thể tính kinh doanh khác với tất đối thủ cạnh tranh thị trường làm 19 Khách hàng mục tiêu OPPO tập trung vào giới trẻ thích đổi mới, độc đáo chấp nhận thay đổi Chính sản phẩm OPPO tập trung vào tính thơng minh tiện dụng kèm định vị rõ ràng vào giới trẻ chất lượng camera, phục vụ cho việc “selfie” với điện thoại có camera trước chụp ảnh đẹp OPPO cố gắng tạo khác biệt với sản phẩm khác đối thủ thị trường cách khẳng định sản phẩm họ “selfie expert” – “chuyên gia selfie” Lợi cạnh tranh OPPO khó có hãng khác bắt chước cần nhiều yếu tố kết thành, nguồn lực tài quan trọng Cơ chế thực việc đầu tư vào marketing cho thị trường Việt Nam thoáng đạt hiệu cao khác hẳn thương hiệu Trung Quốc làm thị trường Việt Nam 3.2.3 Tính vượt trội Mỗi dịng sản phẩm OPPO tung thị trường có tính đặc biệt, chưa xuất điện thoại tương tự Những đặc điểm độc đáo giúp sản phẩm doanh nghiệp, hình mẫu xây dựng vào tâm trí khách hàng cách đơn giản  OPPO N Serial dòng sản phẩm với camera xoay từ đằng sau đằng trước để thực chụp hình Selfie Sản phẩm sử dụng ổn định với tính độc đáo, nhiều diễn đàn công nghệ đánh giá tính lạ, thơng điệp truyền thơng rõ ràng thể tính đặc biệt, tính khác lạ sản phẩm thị trường, từ dễ tiếp cận với khách hàng sản phẩm giống tương tự sản phẩm có  OPPO Find Serial dịng sản phẩm mang cấu hình mạnh với tính cạnh tranh trực tiếp với mẫu sản phẩm cao cấp khác thị trường, có đặc điểm định giá sản phẩm ln thấp 20% so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh đến từ thương hiệu khác  Sản phẩm OPPO Find 7, Find 7a có thiết kế khung kim loại siêu bền với hợp chất tương tự làm thân máy bay dù khách hàng có làm rơi rớt, tác động ngoại lực mạnh không bị móp méo, mặt lưng làm sợi carbon mà chưa có điện thoại thị trƣờng xuất tương tự, độc đáo đặc biệt tạo nên khác biệt thiết kế làm thay đổi nhìn đối thủ cạnh tranh sản phẩm Các sản phẩm OPPO thời gian gia nhập thị trường mang đặc điểm khác biệt OPPO Find sản phẩm Smartphone hình Full HD giới OPPO N1 sản phẩm có camera xoay giới, OPPO Find 7a sản phẩm hình 2K giới kết hợp vỏ kim loại hợp kim cacbon OPPO R5 điện thoại mỏng giới, hay OPPO F1s điện thoại có camera trước 16mpx giới Các hoạt động truyền thông hướng đến OPPO sản phẩm có giá trị mà khơng sản phẩm hãng có thị trường thời điểm Điều 20 cho thấy OPPO thương hiệu với sản phẩm tầm thường, chất lượng Kết hợp hoạt động truyền thông mạnh liên tục khiến khách hàng quen thuộc với xuất thương hiệu với thông điệp rõ ràng Các sản phẩm độc đáo tiên phong dẫn đầu thị trường điểm mạnh khác biệt với tất sản phẩm có thị trường xun suốt q trình kinh doanh OPPO Những sản phẩm mắt sau theo định hướng sản phẩm F1s với camera trước 16mpx lần giới, Sản phẩm OPPO F3, F3 plus với camera trước chụp ảnh góc rộng xóa phơng đặc điểm sản phẩm chưa xuất thị trường 3.2.4 Thiết kế sản phẩm OPPO thiết kế sản phẩm đánh vào phong cách với màu sắc tinh tế, đa dạng, mẫu điện thoại lịch trẻ trung Chính sản phẩm OPPO tập trung vào thiết kế bắt mắt tạo xu hướng thời trang cho sản phẩm điện thoại Các sản phẩm bán thị trường Việt Nam OPPO R1, R1k, R7, R7s, R7 Lite, R7 Plus Hoạt động truyền thông nhấn mạnh chủ yếu vào thiết kế bên ngồi sản phẩm, tính tiện dụng văn phòng khả chụp ảnh đẹp Đại diện thương hiệu dòng R ca sĩ tiếng Tóc Tiên, Hồ Ngọc Hà, Noo Phước Thịnh, Nhà thiết kế thời trang Lý Quý Khánh Các gương mặt đại diện thương hiệu cho sản phẩm thể bật trọng tâm vào đẹp liên kết với sản phẩm thuộc R Serial Điều khiến cho OPPO hãng điện thoại đưa đến cho người dùng lối sống đại OPPO có sản phẩm thiết kế đẹp mắt, thời thượng, cá tính, có điểm nhấn khác biệt nên giới trẻ ưa chuộng 3.2.5 Bao bì Bao bì (vỏ hộp) mặt bên cho sản phẩm OPPO, thay đổi bao bì tốt phần thay đổi tâm lý người tiêu dùng Việt hàng Trung Quốc – có doanh nghiệp Trung Quốc quan tâm đến người tiêu dùng đưa sản phẩm đầu tư từ ngoại hình trước mắt bao bì sản phẩm Với sản phẩm chất lượng bao bì bên ngồi bắt mắt gây ấn tượng tốt với người tiêu dùng hơn, đồng thời vẻ ngồi sang trọng tạo kích thích cho người tiêu dùng muốn tìm hiểu sản phẩm điện thoại bên có tương thích khơng Bên cạnh đó, khơng dừng lại sang trọng mà bao bì sản phẩm cịn cần có nét độc đáo, lạ so với sản phẩm khác, kích thích người tiêu dùng mong muốn sở hữu biến thành qua việc mua sản phẩm Bao bì điện thoại OPPO theo đánh giá chung sang trọng, thiết kế vỏ hộp đẹp mắt, độc đáo áp dụng sản phẩm dòng cao cấp sản phẩm dòng trung cấp 21 3.3 Chiến lược giá 3.3.1 Chiến lược định giá Oppo áp dụng chiến lược định giá sản phẩm thấp để thu hút khách hàng nhiều Thông thường, giá smartphone thấp 20% so với điện thoại phân khúc Để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, nhãn hàng sử dụng kênh phân phối cấp (Nhà sản xuất Nhà bán lẻ  Người tiêu dùng) cấp (Nhà sản xuất  Nhà bán sỉ  Nhà bán lẻ Người tiêu dùng) Dù khách hàng bỏ mức giá rẻ chất lượng sản phẩm OPPO đạt chuẩn chuyên gia đánh giá cao OPPO mắt sản phẩm tầm trung cao cấp để đánh vào tập khách hàng mục tiêu phân khúc khác Chiến lược giá Oppo giới chuyên môn đánh giá cao Oppo làm việc khó: đời dịng sản phẩm có cấu hình cao, ngoại hình đẹp giá lại mức trung bình Hơn nữa, việc đầu tư quảng cáo, xây dựng hình ảnh Oppo chi trả “mạnh tay” mà không nâng giá thành sản phẩm Có thể thấy đầu tư tâm huyết dài kinh doanh Bên cạnh đó, với tâm lý xem hàng Trung Quốc sản phẩm giá rẻ không đáng mua, người Việt có xu hướng thích sử dụng sản phẩm Hàn Quốc, Mỹ, Nhật… Khơng mà OPPO lại bỏ chơi thị trường Việt Nam, họ ý tới chiến lược PR tên tuổi mình, tạo tâm lý thân thiện uy tín mắt khách hàng Chính sách định giá theo tâm lý OPPO cho thấy hiệu họ đứng Top doanh số thị trường Việt Nam Giá sản phẩm smartphone OPPO ln định giá giá lẻ, ví dụ OPPO F1 6.490.000 đồng, tạo tâm lý cho khách hàng cảm thấy giá sản phẩm rẻ dù giá không chênh lệch mức 6.500.000 đồng 3.3.2 Mức giá bán sản phẩm OPPO DÒNG SẢN PHẨM OPPO FIND SERIAL OPPO R SERIAL GIÁ BÁN OPPO Find 9.990.000 VND OPPO Find Mini 6.490.000 VND OPPO Find 12.490.000 VND OPPO Find 7A 10.490.000 VND OPPO R1 7.990.000 VND OPPO R1k 7.990.000 VND OPPO R7 8.990.000 VND OPPO R7s Lite 6.990.000 VND OPPO N1 12.699.000 – 13.990.000 VND 22 OPPO N SERIAL OPPO NEO SERIAL OPPO F SERIAL OPPO N1 mini 8.990.000 VND OPPO N3 13.990.000 VND OPPO Neo 2.990.000 – 3.190.000 VND OPPO Neo 3.990.000 VND OPPO Neo 3.990.000 VND OPPO Neo 4.490.000 VND OPPO F1 6.490.000 VND OPPO F1 Plus 9.990.000 VND OPPO F1s 5.990.000 VND OPPO F3 7.490.000 VND OPPO F3 Plus 10.690.000 VND 3.4 Chiến lược phân phối 3.4.1 Kênh phân phối điện thoại OPPO Việt Nam Để tối thiểu chi phí phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng, OPPO sử dụng kênh phân phối trực tiếp phân phối gián tiếp cấp 1: + Trực tiếp:  Bán hàng trực tuyến shop.oppomobile.vn/shop qua sàn thương mại điện tử OPPO:  Hệ thống showroom (cửa hàng trải nghiệm) nhằm thực dịch vụ sửa chữa, tư vấn, hỗ trợ chăm sóc khách hàng trải nghiệm sản phẩm, ứng dụng Oppo Hiện 12 showroom OPPO có mặt thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh + Gián tiếp: OPPO sử dụng kênh phân phối cấp thâm nhập vào thị trường Việt Nam Để người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận sản phẩm hãng, mở rộng mạng lưới phân phối, vào ngày 1/10/2013, OPPO ký kết hợp tác chiến lược với trung tâm phân phối Viettel (Viettel Distribution) Theo thỏa thuận, Viettel trở thành đối tác độc quyền cung ứng sản phẩm điện thoại di động Oppo thị trường Việt Nam Viettel Distribution cho biết việc bán sản phẩm smartphone Oppo kênh phân phối Viettel phân phối sản phẩm qua chuỗi bán lẻ: - TGDD: Kênh Thế Giới Di Động - FPT: Kênh công ty cổ phần FPT - VTS: Kênh hệ thống siêu thị Viettel Store 23 CES: Kênh chuỗi điện máy HC, Media mart, Trần Anh, Pico, Nguyễn Kim, Điện máy chợ lớn IA: Kênh chuỗi điện thoại tư nhân, doanh nghiệp nhỏ không mở thành chuỗi điện thoại lớn Độ phủ thị trường mạng lưới phân phối giải đặc, tập trung nhiều địa điểm tập trung số lượng lớn Đối tượng ảnh khách hàng mục tiêu gần trường đại học cao đẳng trung học rạp chiếu phim 3.4.2 Phân tích SWOT hệ thống phân phối OPPO Việt Nam Điểm mạnh Điểm yếu - Phân phối trực tiếp qua cửa hàng - Vì mạng lưới rộng khắp nên gây khó trải nghiệm giúp OPPO tiếp cận gần gũi khăn công tác quản lý tất với khách hàng đại lý - Phân phối gián tiếp qua hệ thống phân - Khó khan tung sản phẩm phối Viettel Distribution: thị phải đảm bảo sản phẩm tung trường nước Viettel thương đồng loạt cửa hàng hiệu lâu năm uy tín Hơn Viettel mạnh kinh nghiệm mạng lưới phân phối - Cả hai cách phân phối OPPO giúp giảm thiểu kênh trung gian tối ưu hóa giá sản phẩm đến tay người tiêu dùng Cơ hội - Tạo dựng lịng tin tâm trí người tiêu dùng giúp oppo nhanh chóng giới thiệu sản phẩm đến tay khách hàng Thách thức - OPPO phải có cách thức quản lý phù hợp để kiểm soát hoạt động bán hàng kênh phân phối - Đào tạo nhân viên chất lượng cao - Tiếp cận đa dạng phân khúc - Tạo niềm tin lòng khách khách hàng với mạng lưới phân phối hàng rộng khắp - Chế độ hỗ trợ, bảo hành cho khách hàng dễ dàng thuận tiện 3.5 Chiến lược xúc tiến Có thể thấy, yếu tố quan trọng mang tính định đến thành cơng OPPO thị trường Việt Nam nhanh chóng chiếm ý đặc biệt từ khán giả nhờ đầu tư hiệu vào chiến lược xúc tiến truyền thông 24 Promotion – chữ P thứ Marketing Mix Bằng cách sử dụng phương thức truyền thông đa kênh, OPPO tạo độ phủ sóng nhận diện thương hiệu sâu rộng 3.5.1 Quảng cáo Dù thời kỳ lên Internet, phủ nhận kênh truyền thông offline tỏ hiệu mang lại nhiều giá trị Do đó, OPPO đầu tư để khai thác lợi kênh truyền thống này: - Kênh truyền hình: quảng cáo OPPO xuất nhiều kênh có lượt người xem đơng đảo Với đợt chiến dịch quan trọng, OPPO đẩy tần suất phát sóng lên cao, nhằm lan tỏa tối đa độ nhận diện thương hiệu đến đối tượng khách hàng quy mơ tồn quốc - Kênh tạp chí, báo chí: đăng tải hình ảnh quảng cáo chất lượng, bắt mắt kèm nội dung hấp dẫn để đánh trúng tò mò độc giả - Kênh quảng cáo ngồi trời: sử dụng billboard, poster, banner, … có thiết kế đặc sắc, bật đặt địa điểm trọng yếu, để thu hút ý đơng đúc người qua lại Ngồi ra, để tận dụng triệt để hội phát triển phù hợp với xu hướng thời đại công nghệ số, OPPO tập trung đẩy mạnh kênh truyền thông Digital Marketing: Sự lựa chọn hàng đầu OPPO đầu tư chạy quảng cáo trang mạng xã hội – Social media gồm có: Facebook, Youtube, Instagram, … Với số lượt truy cập đạt số khủng tốc độ lan truyền nhanh chóng, kênh giúp OPPO tiếp cận với tối đa lượng khách hàng tiềm giúp truyền tải chiến dịch quảng cáo cách liên tục rộng khắp Bên cạnh đó, OPPO tổ chức xây dựng trang website hãng trang thương mại điện tử chun nghiệp Thơng qua đó, thơng tin cung cấp đầy đủ, xác; hỗ trợ khách hàng đặt mua sản phẩm cách dễ dàng, thuận tiện Kèm theo đa dạng chương trình ưu đãi để kích thích tiêu dùng nhằm ngày làm tăng thị phần OPPO Điều độc đáo chiến dịch quảng cáo OPPO việc xây dựng Video Marketing vô tinh tế, hấp dẫn đánh trúng tâm lý phân khúc khách hàng định Thông qua thước phim ngắn, OPPO khơng truyền tải tính trội dòng sản phẩm mà gửi gắm thông điệp truyền thông ý nghĩa giúp OPPO chiếm nhiều tình cảm người xem Điển phim ngắn “Âm bản” – phim xuất sắc việc nhân cách hóa điện thoại trở thành chàng thiên sứ Sơn Tùng “Diện sắc đen – Khơng có cánh – Khơng bất tử” Và người giúp cô nàng “Cừu đen” Phương Xù dám lựa chọn khác biệt để làm Vào lúc cô đơn nhất, điện thoại đồng hành, lắng nghe, giúp cô lưu giữ kí ức tuyệt đẹp nhìn giới rộng lớn Từ đó, OPPO truyền thơng điệp: “Chỉ cần mở rộng lịng, mở rộng 25 góc nhìn, thấy chia sẻ yêu thương điều tuyệt vời nhất.” Nhờ vào nội dung ý nghĩa sức hút đến từ cặp đơi diễn viên chính, sau đêm mắt có tới triệu lượt xem, đánh dấu thành công cho chiến dịch quảng cáo OPPO Vẫn phương châm nắm bắt tâm lý đối tượng khách hàng, OPPO không dừng lại câu chuyện giới trẻ, trào lưu “hot” xã hội Mà đề cập đến phân khúc khách hàng lứa tuổi cao hơn, OPPO cho quảng cáo “Làm cha cần đôi tay” thực chạm đến trái tim khách hàng Nhắm đến đối tượng người làm cha mẹ, OPPO xây dựng thông điệp giàu cảm xúc rằng: Trong sống đại ngày nay, người bị chi phối mạnh mẽ công nghệ khiến người quen sống giới ảo ngày xa cách Tuy nhiên, sống có ý nghĩa, giá trị công nghệ nên cơng cụ hữu ích khơng thể thay tình cảm gia đình Đặt máy xuống thực bên con… Quả thực, chiến dịch quảng cáo đưa OPPO đến gần với tình cảm cơng chúng thu lượng tương tác vượt trội, khẳng định sức ảnh hưởng ngày lớn OPPO 3.5.2 Đại diện thương hiệu Có lẽ, điểm nhấn bật nhắc đến chiêu thức marketing OPPO việc sử dụng hình ảnh đại diện thương hiệu xuất sắc thông qua việc hợp tác với KOLs đình đám có sức ảnh hưởng lớn Có thể kể đến tên tuổi hàng đầu như: Sơn Tùng MTP, Hồ Ngọc Hà, Tóc Tiên hay Noo Phước Thịnh, Một cách khôn ngoan, OPPO sử dụng đại sứ đắt giá để quảng bá thương hiệu đến nhiều phân khúc khách hàng khác thu hút quan tâm, thích thú người khách hàng, tạo cho họ cảm giác trải nghiệm sản phẩm đẳng cấp giới hạn phù hợp với túi tiền Ví dụ điển hình hợp tác với Sơn Tùng MTP – tên làm mưa làm gió làng giải trí Việt có lượng fan hâm mộ đơng đảo Vì vậy, việc nam ca sĩ xuất TVC ấn tượng OPPO với lời thoại gây độc đáo như: “Anh Tùng xài điện thoại mà thời thượng thế” hay “Selfie đẹp tự nhiên”, … giúp định hình tâm trí khách hàng sản phẩm Smartphone OPPO với kết cấu, tính vượt trội chuyên nghiệp Đặc biệt, xác định OPPO F1s nằm tầm giá triệu đồng phân khúc chủ đạo quan trọng nhất, Sơn Tùng xem “quân xịn nhất” để đại diện cho hình ảnh giới trẻ động, sáng tạo, ln dẫn đầu xu hướng thời trang mẻ Ở phân khúc đắt tiền với OPPO F1s Plus khoảng giá 10 triệu đồng, OPPO lựa chọn Hồ Ngọc Hà làm hình ảnh quảng cáo thể sang trọng, q phái, lịch Cịn nhắm đến nhóm đối tượng tuổi teen với khả tài hạn chế hơn, OPPO chọn hình mẫu cá tính nàng Chi Pu đại diện cho sản phẩm OPPO A39 Rõ ràng, thấy OPPO khéo léo định vị nhãn hiệu có độ bao phủ rộng, hướng tới phục vụ đa dạng phân khúc khách hàng Có thể nói, OPPO 26 mạnh tay đầu tư để tạo mối quan hệ chặt chẽ với phong phú mẫu hình tượng phù hợp với đợt chiến dịch quảng bá sản phẩm giúp OPPO không bị gắn mác “một màu” mà ln tạo tị mị hấp dẫn, mong đợi cho khán giả 3.5.3 Quan hệ công chúng (PR) Với chiến lược “Chạm mặt khách hàng nhiều tốt”, OPPO tiếp tục chơi lớn với vị trí nhà Tài trợ cho hàng loạt chương trình truyền hình có lượng người xem đơng đảo Tiêu biểu như: “Bố ơi, đâu thế”; “The Remix – Hịa âm ánh sáng”; “Táo quân 2015” hay “The face Việt Nam”; …OPPO xuất không nhiều tương đối hợp lý chương trình vào phút đầu tập hay quảng cáo Vì thế, khơng gây phản cảm hay phiền toái cho người xem mà tạo ấn tượng tốt, giúp OPPO in sâu thương hiệu vào tâm trí hầu hết khán giả lứa tuổi phạm vi nước Bên cạnh việc tài trợ, OPPO cho mắt nhiều tính đặc biệt hấp dẫn phục vụ cho đối tượng khán giả chương trình trên, như: sponsor đặc biệt cho Zing.tv chiếu lại online chương trình, sản xuất game online riêng cho The remix, … Từ góp phần khẳng định lực xúc tiến truyền thông OPPO nhiều tảng ứng dụng Chưa dừng lại đó, OPPO tiếp tục nhà đồng hành nhiều kiện nghệ sĩ tên tuổi Việt Nam Điển hình phải kể đến Liveshow Heartbeat đánh dấu chặng đường 10 năm Mỹ Tâm Là biểu tượng âm nhạc đỉnh cao Việt Nam, liveshow Mỹ Tâm có sức lan tỏa vô mạnh mẽ Và OPPO thực khôn ngoan khéo léo lồng ghép thương hiệu vào chương trình trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy Qua chương trình này, OPPO chiếm niềm yêu mến tin tưởng lượng lớn khán giả OPPO nhận nhiều lời tri ân, lời khen tặng, giúp củng cố thêm vị thị trường Việt Nam 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://news.appota.com/vi/nguoi-viet-su-dung-cac-cong-cu-tim-kiem-internet-ra-sao/ https://ants.vn/vi/bao-cao-nguoi-dung-internet-vietnam-2014-nielsen/ https://congnghe.tuoitre.vn/nhip-song-so/hon-1-3-nguoi-viet-dung-smartphone644458.htm https://www.thegioididong.com/tin-tuc/thi-truong-smartphone-the-gioi-trong-nam2021-1318186 https://www.tudiengia.com/xu-huong-gia-dien-thoai-di-dong-hang-dau-ngay-cang-cao19294 https://giaiphaptruyenthong.vn/phan-tich-chien-luoc-marketing-cua-oppo-tai-thitruong-viet-nam-T30d101v1263.htm https://dienanhtrongtamtay.com/chien-luoc-marketing-cua-oppo/ https://agencyvn.com/chien-luoc-marketing-cua-oppo#san-pham-product https://blog.tomorrowmarketers.org/chien-luoc-marketing-oppo/ 29 ... thoại OPPO bày bán rộng rãi thị trường Việt Nam:  OPPO Find 5, OPPO Find Mini, OPPO Find 7, OPPO Find 7A  OPPO R1, OPPO R1k, OPPO R7, OPPO R7s, OPPO R7 Lite  OPPO N1, OPPO N1 mini, OPPO N3  OPPO. .. đầu Việt Nam, nhóm nghiên cứu chọn chủ đề "Phân tích chiến lược marketing quốc tế Oppo thị trường Việt Nam" Bài nghiên cứu nhóm chia làm phần: Phần 1: Giới thiệu OPPO phương thức thâm nhập thị trường. .. hướng này, OPPO thành cơng phát triển thương hiệu thị trường Việt Nam 2.3.3 Quy mô thị trường đặc điểm thị trường Việt Nam thị trường smartphone tăng trưởng nhanh thứ khu vực Đông Nam Á (đứng

Ngày đăng: 13/04/2022, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Báo cáo kinh doanh doanh số bán OPPO tại thị trường Việt Nam - Chiến lược marketing quốc tế của oppo tại thị trường việt nam
Bảng 1 Báo cáo kinh doanh doanh số bán OPPO tại thị trường Việt Nam (Trang 9)
Bảng 2: Sản lượng OPPO bán ra các kênh bán hàng - Chiến lược marketing quốc tế của oppo tại thị trường việt nam
Bảng 2 Sản lượng OPPO bán ra các kênh bán hàng (Trang 9)
Bảng thuế suất đối với điện thoại di động năm 2014 - Chiến lược marketing quốc tế của oppo tại thị trường việt nam
Bảng thu ế suất đối với điện thoại di động năm 2014 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w