Trong điều kiện của nướchiệnnay, khi mà ngân sách nhà nước còn khó khăn,khả năng bố trí kinh phí chocác mục tiêu về quản lý, giữ gìn và bảo vệ môi trường còn hạn chế thì việc sửdụng các
Trang 1MỞ ĐẦU
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnhđạo, đất nước đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới: thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa Nền kinh tế của Việt nam đã có nhiều biến tích cực, tăng trưởngngày càng cao Sự phát triển của công nghiệp,nông nghiệp, lâm nghiệp, thủysản và dịch vụ,đặc biệt là công nghiệp đã góp phần không nhỏ vào sự pháttriển chung của toàn xã hội, song cũng chính từ sự phát triển đó đã làm nảysinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Vì vậy nhiệm vụ bảo vệ môitrường hiện đang là vấn đề hết sức cấp bách của thời đại, là thách thức gay gắtđối với tương lai phát triển của tất cả các quốc gia trên hành tinh, trong đó cóViệt Nam
Để thực hiện các mục tiêu về môi trường cũng như nhiều nước trên thế giới,Việt Nam đang sử dụng công cụ pháp lý hay còn gọi là “Mệnh lệnh-Kiểmsoát” trong quản lý môi trường Đây là biện pháp hữu hiệu, thường đưa lại kếtquả nhanh Tuy nhiên “Mệnh lệnh-Kiểm soát” chưa tạo điều kiện để cácdoanh nghiệp lựa chọn giải pháp tối ưu là tuân thủ quy định của nhà nước vềbảo vệ môi trường
Các công cụ kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của nềnkinh tế thị trường với mục đích điều hòa xung đột giữa tăng trưởng kinh tế vàbảo vệ môi trường Các công cụ kinh tế sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệpchủ động lập kế hoạch bảo vệ môi trường va tuân thủ pháp luật thông quaviệc lồng ghép chi phí bảo vệ môi trường với chi phí sản xuất kinh doanh vagiá thành sản phẩm Đây là biện pháp đang được nhiều nước trên thế giới vậndụng và đã đem lại những kết quả khả quan Trong điều kiện của nướchiệnnay, khi mà ngân sách nhà nước còn khó khăn,khả năng bố trí kinh phí chocác mục tiêu về quản lý, giữ gìn và bảo vệ môi trường còn hạn chế thì việc sửdụng các công cụ kinh tế để huy đọng nguồn lực toàn xã hội tham gia bảo vệmôi trường (thông qua các công cụ thuế,phí,các quỹ bảo vệ môi trường…) là
Trang 2hướng đi đúng, vừa giúp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, vừa giúpđạt được các mục tiêu về bảo vệ môi trường với hiệu quả cao hơn.
Vì vậy nghiên cứu việc sử dụng các công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi trườngtrong phát triển công nghiêp có ý nghĩa rất quan trọng
Do đó em đã chọn đề tài này, tuy nhiên chỉ là những vấn đề mang tính tổngquát nên không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của thầy!
Trang 3MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 5
I Thực trạng ô nhiễm môi trường và quản lý môi trường trong phát triển công nghiệp 5
1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường 5
1.2 Thực trạng quản lý môi trường 7
II Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng các công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp 9
2.1 Cơ sở phương pháp luận 9
2.1.1 Quan hệ tương tác giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường 9
2.1.2 Phát triển kinh tế bền vững 10
2.2 Cơ sở khoa học - thực tiễn 11
2.2.1 Nguyên tắc PPP 11
2.2.2 Nguyên tắc BPP 11
III Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp 12
3.1 Sự cần thiết phải sử dụng các công cụ kinh tế 12
3.1.1 Tăng hiệu quả chi phí 13
3.1.2 Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới 13
3.1.3 Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn 13
3.2 Các loại công cụ kinh tế 14
3.2.1 Thuế và phí ô nhiễm môi trường 14
3.2.2 Thuế tài nguyên 18
3.2.3 Cấp giấy phép ô nhiễm chuyển nhượng 19
3.2.4 Quỹ bảo vệ môi trường 19
3.2.5 Một số công cụ kinh tế khác 21
Trang 4IV Những giải pháp đẩy mạnh sử dụng các công cụ kinh tế nhằm bảo vệ
môi trường trong phát triển công nghiệp 22
4.1 Những giải pháp có tính chiến lược 22
4.1.1 Các giải pháp về chính sách 22
4.1.2 các giải pháp về thể chế 24
4.1.3 Các giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng 25
4.2 Những giải pháp cần giải quyết trước mắt 28
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 5NỘI DUNG
I Thực trạng ô nhiễm môi trường và quản lý môi trường trong phát triển công nghiệp.
1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóahọc hoặc các dạng năng lượng như tiếng ồn, nhiệt, ánh sáng tới mức độ gâyảnh hưởng có hại cho sức khỏe con người, các cơ thể sống khác, hoặc hại chochính môi trường Có 3 loại ô nhiễm môi trường chính là: Ô nhiễm môitrường đất, ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm môi trương không khí
Ô nhiễm môi trường đất xảy ra khi các chất hóa học bị nhiễm đất qua cáchoạt động chủ động của con người như bón phân hóa học, phun thuốc trừsâu, hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm Ngày nay khi công nghiệpcàng phát triển, gày càng có nhiêu các loai thuốc trừ sâu, hay phân bón hóahọc được sử dụng… là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ, làmsuy thoái môi trương đất Thực tế cho thấy các loại đất bị thoái hóa chiếm hơn50% diện tích của nước
Với sự phát triển của nến văn minh công nghiệp đã làm giảm độ đa dạngsinh giới Do nhu cầu phát triển và xây dựng các thành phố, khu công nghiệp– con người đã tàn phá và làm giảm diện tích rừng Làm cho đất rừng nước ta
bị tàn phá nghiêm trọng Sau 50 năm, diện tích rừng nước ta từ 14,2 triệu ha(1943) chiếm 43,5% diện tích tự nhiên, giảm còn 8,6 triệu ha vào năm 1993.Đến nay bình quân mỗi năm rừng bị mất từ 110.000 đến 120.000 ha Tỷ lệmất rừng nước ta vào thời gian này vào loại cao nhất thế giới
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chấtvật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm
độ đa dạng sinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnhhưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất
Trang 6Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắngtrong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tìnhtrạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân sốgây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ônhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn ở các thành phố lớn, hàng trăm
cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không cócông trình và thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp
là rất nặng Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy vàbột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xysinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn chophép
Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến
84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên
đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm côngnghiệp tập trung là rất lớn Theo ước tính, mỗi khu công nghiệp thải rakhoang từ 3000-10.000 m nước thải/ngày đêm Như vậy tổng lượng nước thảicông nghiệp của các khu công nghiệp trên cả nước lên khoảng 500.000-700.000m3/ngày đêm
Ô nhiễm không khí, nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra không khícác chất thải khí độc hại ở thể hơi, bụi, khí Làm tăng đột biến các chất như
CO2, NOX, SOX
Cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa, trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí đang gia tăng ởViệt Nam Giải quyết vấn đề này khá phức tạp, đòi hỏi phải xác định được
Trang 7mức độ ô nhiễm, nhận dạng các quy luật diễn biến chất ô nhiễm và nguồnphát sinh để từ đó có hướng xử lý đúng
Theo các chuyên gia môi trường, nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khíngày càng gia tăng là do dân số, xe máy, ôtô, công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp phát triển quá nhanh, nhất là không gian đô thị phát triển nhanh hơn hạtầng cơ sở
. Thực tế cho thấy khói thải từ khí đốt các ngành công nghiệp, sinh hoạt
…đã và đang làm chất lượng không khí xấu đi Theo thống kê của Cục Bảo
vệ Môi trường, một nhà máy có công suất 675 MW khi xây dựng xong, mỗigiờ sẽ thải vào khí quyển một lượng lớn các chất ô nhiễm như sau: Tổng lưulượng 3.578.000 m3; trong đó: SO2: 8721 Kg; N02 438 Kg; Bụi 43 Kg… Sứckhoẻ của người dân trong những khu vực này Nhiều căn bệnh phát sinh như:ngộ độc, hen suyễn, ung thư
Một vấn đề nữa, theo nghiên cứu của các nhà khoa học, các đô thị lớnnhư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nồng độ bụi cao hơn mức cho phép từ 1,5-3lần, ở các nút giao thông cao hơn 3-5 lần, đặc biệt ở các khu phố có hoạt độngxây dựng, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10-20 lần
1.2 Thực trạng quản lý môi trường.
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sáchkinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống
và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia
Chính phủ Việt Nam đã xây dựng được khuôn khổ pháp lý tốt cho côngtác quản lý môi trường, bắt đầu bằng Điều 29 của Hiến pháp năm 1992 vàLuật Bảo vệ môi trường năm 1994 Hiện nay, bộ luật này đang được sửa đổi
để trình Quốc hội xem xét vào năm 2005 Bộ Tài nguyên và Môi trường vừađược thành lập trên cơ sở sáp nhập Cục Môi trường quốc gia, Tổng cục Địachính và Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn Chiến lược Quốc gia về bảo vệ môitrường 2001-2010 xác định ba mục tiêu chính sách lớn của quốc gia: ngănngừa và kiểm soát ô nhiễm; bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên
Trang 8thiên nhiên; và cải thiện chất lượng môi trường ở các khu vực thành thị, nôngthôn và khu công nghiệp Kế hoạch Hành động Quốc gia về Bảo vệ môitrường hiện nay (2001-2005) tiếp tục xác định các lĩnh vực ưu tiên, đó là: pháttriển bền vững, quản lý chất thải rắn và nước thải, quản lý rừng, tăng cườngcác định chế về môi trường, giáo dục môi trường và sự tham gia của cộngđồng vào việc bảo vệ môi trường
Tuy nhiên, việc thực hiện các mục tiêu trên đây vẫn là một thách thứcđối với các cơ quan của Chính phủ Các cơ quan này thường thiếu năng lực,công cụ và tầm ảnh hưởng để làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành mộtnhân tố then chốt trong việc lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Do đó, hiện tại chi phí xây dựng hệ thống chất thải cùng với việc chưa
có cơ chế hỗ trợ thỏa đáng từ phía nhà nước, là một trong những nguyên nhânkhiến các nhà đầu tư chậm triển khai hệ thống này Ngoài ra, hệ thống phápluật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp còn chưa hoàn chỉnh.Chưa hình thành hệ thống các quy định thống nhất về công tác quản lý môitrường theo các loại hình ô nhiễm rắn, lỏng, khí và chưa thích hợp với đặcđiểm của các KCN - đòi hỏi quản lý ô nhiễm theo từng ngành và theo cả hệthống trong KCN là chưa phù hợp Quy định về thẩm định môi trường đối vớicác dự án trong KCN chậm được đổi mới và không có chế tài mang tính bắtbuộc Ngoài cơ chế hỗ trợ theo Quyết định 183 năm 2003 của Thủ tướngChính phủ, thì cơ chế hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý chất thải ở KCN vẫnchưa được hình thành Hơn nữa, việc có nhiều đầu mối quản lý KCN cũngdẫn đến hiệu quả phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý môi trường trongKCN chưa được tốt
Quản lý Nhà nước về tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường có vịtrí và vai trò cực kỳ quan trọng trong mối quan hệ giữa con người - xã hội - tựnhiên: đó là vai trò quản lý, điều chỉnh, kiểm soát và giám sát việc khai thác,
sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Cho nên, Việt Nam cần
Trang 9phải có sự hợp tác khu vực và quốc tế trong việc giải quyết vấn đề môitrường.
II Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng các công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp.
2.1 Cơ sở phương pháp luận.
2.1.1 Quan hệ tương tác giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
Kinh tế và môi trường có mối quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau
Môi trường có quan hệ trực tiếp với kinh tế Môi trường đóng một vai tròcực kỳ to lớn, có tính chất quyết định với sự tồn tại và phát triển của nền kinh
tế và sự sống của con người, bởi vì nó không chỉ cung cấp các nguồn tàinguyên (đầu vào) cho các quá trình sản xuất, cung cấp tiện nghi sinh hoạt chocon người mà còn là nơi chứa đựng và hấp thụ các chất thải do các quá trìnhsản xuất và tiêu thụ của con người tạo ra Điều đó có nghĩa bất cứ một sự biếnđổi nào của môi trường cũng kéo theo sự biến đổi của kinh tế
Ngược lại các hoạt động kinh tế là nguyên nhân trực tiếp làm biến đổimôi trường Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với việc sử dụng ngày càng nhiềucác nguồng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn tài nguyên không thểtái tạo được Mặt khác, sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng sản phẩmngày càng tăng thì đồng thời lượng chất thải sản sinh ra từ các quá trình sảnxuất cũng tăng Ví dụ như theo Công trình khảo sát chất thải toàn cầu của Tổchức Hàng hải Quốc tế, cứ tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1 tỉ USD sẽlàm phát sinh khoảng 4.500 tấn chất thải công nghiệp, trong đó 20% làCTNH Tuy nhiên khả năng tiếp nhận và đồng hóa của môi trường đối với cácchất thải là có hạn,cho nên nếu không được kiểm soát tốt thì chất thải sẽ phá
vỡ trạng thái cân bằng của môi trường
Hiện nay khi xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệmôi trường người ta con thấy nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường là donghèo đói và do giàu có
Trang 10Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ở các nước giàu có, các nướccông nghiệp phát triển, là do lượng chất thải của công nghiệp và sinh hoạt đưavào môi trường quá lớn Ngược lại các nước nghèo đói, nền kinh tế kém pháttriển, phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên tự nhiên sẵn có thì nguyên nhân gây
ra ô nhiễm và suy thoái môi trường là do khai thác cạn kiệt quá mức cácnguồn TNTN mà không sự bù đắp trở lại cho tự nhiên
Cả hai nguyên nhân trên đều có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển kinh
tế không chú ý tới bảo vệ môi trường Đến lượt nó, chính môi trường sẽ lànguyên nhân làm giảm sút tăng trưởng kinh tế và tác động trực tiếp tới sứckhỏe con người
Như vậy để hướng tới một sự phát triển bền vững, các quốc gia đều phảicân nhắc, tính toán, xem xét, cân bằng cả 3 mục tiêu đã nêu trên Ba mục tiêunày có quan hệ mật thiết với nhau, ràng buộc và quy định lẫn nhau Phát triểnkinh tế nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu vật chất của con người trên cơ sở nângcao không ngừng tính hiệu quả, bảo đảm tính ổn định, vững chắc
Bảo vệ môi trường nhằm duy trì và phát huy sự đa dạng sinh học, bảotồn các nguồn TNTN , ngăn chặn ô nhiễm là các tiền đề cơ bản bảo đảm cho
sự tồn tại và phát triển bền vững của toàn xã hội Để bảo vệ môi trường mộtcách hữu hiệu các quốc gia cần tiến hành thường xuyên đánh giá tác động tớimôi trường của các hoạt động phát triển, tiền tệ hóa tác động môi trường củachúng thông qua các công cụ có hiệu lực của nền kinh tế thị trường – cáccông cụ kinh tế
Trang 112.2 Cơ sở khoa học - thực tiễn.
Nguyên tắc PPP xuất phát từ những luận điểm của Pigou về nền kinh tếphúc lợi Trong đó, nội dung quan trọng nhất đối với một nền kinh tế lýtưởng là giá cả các loại hàng hóa và dịch vụ có thẻ phản ánh đày đủ các chiphí xã hội, kể cả các chi phí môi trường( bao gồm chống ô nhiễm, khai tháctài nguyên, cũng như những dạng ảnh hưởng khác tới môi trường ) Giá cảphải “nói lên sự thật” về chi phí sản xuất và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.Nếu không sẽ dẫn đến việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên, làm cho ônhiễm trở lên trầm trọng hơn so với mức tối ưu đối với xã hội
Việc buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốtnhất để giảm bớt tác động của ngoại ứng gây tác động xấu đến thị trường.Nguyên tắc PPP chủ trương sửa chữa “thất bại thị trường” do không tính chiphí môi trường trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ hoặc tính thiếu bằng cáchbắt buộc những ngườigây ô nhiễm phải “tiếp thu”đầy đủ chi phí sản xuất.Cuối cùng những chi phí này ở một mức độ nhất định, sẽ lại chuyển sangngười tiêu dùng thông qua việc tăng giá hàng hóa và dịch vụ
2.2.2 Nguyên tắc BPP.
Nguyên tắc “Người hưởng thụ phải trả tiền” ( tiếng Anh là Benefil paysprinciple, viết tắt là BPP ) chủ trương tạo laapjmootj cơ chế nhằm đạt đượccác mục tiêu về môi trường Đối nghịch với việc người trực tiếp gây ô nhiễmphải trả tiền, người hưởng thụ một môi trường đã được cải thiện cũng phải trảmột khoản phí Có thể hiểu nguyên tắc BPP một cách tổng quát hơn là “ tất cả
Trang 12những ai hưởng lợi do có được một môi trường trong lành không bị ô nhiễm,thì đều phải nộp phí”.
Nguyên tắc BPPđưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường với một cáchnhìn nhận riêng Thay vì PPP, nguyên tắc BPP chủ trương việc phòng ngừa ônhiễm và cải thiện môi trường cần được hỗ trợ từ phía những người muốnthay đổi hoặc những người không phải trả giá cho các chất thải gây ô nhiễmmôi trường
Về thực chất nguyên tắc BPP có thể được sử dụng như là một địnhhướng hỗ trợ nhằm đạt được các mục tiêu môi trường, cho dù đó là các mụctiêu bảo vệ hay phục hồi môi trường Nếu mức phí có thể được thu chỉ đểdành cho các mục tiêu môi trường thì lúc đó chính sách này có thể được coi làchính sách hiệu quả về môi trường Mục đích hướng tới của BPP là nhằm bảo
vệ môi trường, do đó công chúng ủng hộ rộng rãi
III Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp.
3.1 Sự cần thiết phải sử dụng các công cụ kinh tế.
Các công cụ kinh tế là một trong số các công cụ của quản lý môi trường.Chúng có thể được sử dụng thay thế hoặc bổ sung cho các công cụ khác củaquản lý môi trường Khi sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môitrường chính là sử dụng sức mạnh của thị trường để bảo vệ tài nguyên và môitrường, đảm bảo cân bằng sinh thái
Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ dựa vào thị trường là những công
cụ chính sách được sử dụng nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của các hoạtđông kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường (các cá nhân và tổ chứckinh tế )để tạo ra các ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theohướng có lợi cho môi trường
Hiện nay công cụ kinh tế đã và đang được ứng dụng rộng rãi trên thếgiới, đặc biệt là tại các nước công nghiệp phát triển OECD
Trang 13Ở các nước đang phát triển chính sách môi trường thường sử dụng hailoại
công cụ chủ yếu là mệnh lệnh và kiểm soát (hay pháp lý) và các công cụkinh tế Các công cụ khác như: công cụ kỹ thuật quản lý, công cụ giáo dụctruyền thông…cũng được sử dụng nhằm bổ sung hỗ trợ và góp phần hoànchỉnh hai công cụ pháp lý và kinh tế Tuy nhiên việc sử dụng các công cụkinh tế là cần thiết vì nó đem lại nhiều điều thuận lợi sau:
3.1.1 Tăng hiệu quả chi phí.
Hệ thống công cụ kinh tế ( tiếng Anh là Economic Instrument System,viết tắt là EIs ) thường đạt được thành công cùng với mục tiêu môi trườngnhư là các quy định “điều hành và kiểm soát” (CAC) nhưng ở mức chi phíthấp hơn Việc sử dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt trong việc ứng phóvới
tín hiệu giá cả, cho phép mọi người và các công ty tìm kiếm chi phí hiệuquả nhất trong khả năng lựa chọn của họ
3.1.2 Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới.
EIs không ra lệnh cho chiến lược kiểm soát mà những người gây ônhiễm phải chịu trách nhiệm Els có thể tiếp tục tác động đến các hoạt độngkinh tế một cách tích cực đẻ phát triển và lựa chonjchi phí kiểm soát hiệu quảkhông theo quy ước
3.1.3 Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn.
EIs cơ bản dựa vào thị trường, nó phát hiện ra chiến lược hiệu quả chiphi, cho phép gặp gỡ những mục tiêu môi trường Chẳng hạn một quy địnhđiều hành và kiểm soát (CAC) cần phải đảm bảo chắc chắn việc giảm ô nhiễmthành công khi có chi phí thấp nhất, nhưng điều đó sẽ yêu cầu mọi ngườithành lập các quy chế có thông tin về những công nghệ khác nhau và nhữngchi phí của việc áp dụng các công nghệ nàyđối với các nguồn ô nhiễm khácnhau EIs hướng tới sức mạnh thị trường để xác định việc lựa chọn công nghệ
có chi phí thấp nhất
Trang 14Ngoài ra, một số thuận lợi khác của công cụ kinh tế cũng được chỉ ra,bao gồm: tăng hiệu quả môi trường, hành đọng nhanh chóng, linh hoạt vamềm dẻo hơn Đó là những thuận lợi thường xuyên và đặc trưng khi áp dụngcông cụ kinh tế.
Các công cụ kinh tế tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với người gây ônhiễm, vì chúng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những quy định cótính chât pháp lý trong điều hành và kiểm soát (CAC)
3.2 Các loại công cụ kinh tế.
3.2.1 Thuế và phí ô nhiễm môi trường.
Thuế ô nhiễm môi trường là loại thuế thu được từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh gây ra ô nhiễm môi trường
Loại công cụ kinh tế này được sử dụng nhằm: một mặt tăng nguồn thucho ngân sách nhà nước, mặt khác hạn chế hoặc ngăn chặn các tác nhân gây ônhiễm môi trường tại các đô thị và khu công nghiệp
Để đảm bảo công bằng xã hội trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bất kểmột doanh nghiệp nào, trong quá trình hoạt động sản xuất sản xuất kinhdoanh mà thải ra các loại chất độc hại gây ô nhiễm môi trường, đều phải nộpthuế ô nhiễm môi trường Đây là công cụ hữu hiệu có tác dụng điều hoà trựctiếp các quan hệ lợi ích giữa xã hội và doanh nghiệp; từ đó, làm lành mạnhcác quan hệ xã hội, đồng thời khuyến khích ý thức tiết kiệm, giảm bớt sự lãngphí trong quá trình khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên vàtăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường
Để phát huy tối đa công cụ thuế ô nhiễm môi trường, chúng ta cần phảicoi trọng tới cả hai hình thức thu gián tiếp và thu trực tiếp Việc tính thuế phảiđược dựa trên cơ sở xác định các yếu tố đầu vào (nguyên, nhiên liệu được sửdụng trong sản xuất) hoặc dựa trên cơ sở xác định các yếu tố đầu ra (tiêu thụcác hàng hoá liên quan tới việc gây ô nhiễm môi trường) Xác định các yếu tốđầu vào của sản xuất hoặc dịch vụ, nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi
Trang 15theo hướng tích cực, tạo ra sự hài hoà giữa lợi ích của xã hội và của các doanhnghiệp
Cho tới nay, trên thế giới đã xuất hiện một số loại thuế ô nhiễm môitrường hoặc các loại thuế có liên quan tới bảo vệ môi trường Loại thuế ônhiễm môi trường đầu tiên được một nhà khoa học người Anh, tên là Pigouđưa ra vào năm 1920 (loại thuế này được gọi là thuế Pigou) Với mục đíchcủa việc thu thuế là nhằm thu hẹp khoảng cách giữa chi phí cá nhân (MC)biên giới chi phí xã hội (MSC) biên; phương pháp chủ yếu là đánh thuế vàotừng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm môi trường
Gọi T là mức thuế đánh vào 1 đơn vị chất thải
T + MSC - MC
Xuất phát từ nhận thức các hoạt động sản xuất kinh doanh, thường gây ônhiễm môi trường thông qua quá trình thải loại các chất thải Đối với cácdoanh nghiệp gây ngoại ứng tiêu cực khi chi phí cá nhân (MPC) biên, nhỏhơn chi phí xã hội (MSC) biên Chi pí ngoại ứng biên, là hiệu số giữa chi phí
xã hội biên và chi phí cá nhân biên Do vậy, việc thu lại khoản chi phí mà xãhội phải bỏ ra để khắc phục các hậu quả về môi trường do chi phí ngoại ứngbiên gây ra sẽ có tác dụng không chỉ tăng thu cho ngân sách mà còn kíchthích các doanh nghiệp tìm kiếm các giải pháp hạn chế tối đa các nguyênnhân gây ô nhiễm môi trường
Vấn đề đặt ra đối với việc xác định mức thuế ô nhiễm môi trường là: mộtmặt cần khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, không ngừngtăng lợi nhuận; mặt khác phải thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường (đảmbảo đáp ứng được các quy định về tiêu chuẩn chất lượng môi trường) Trongthực tế, việc triển khai thực hiện thu thuế ô nhiễm môi trường gặp rất nhiềukhó khăn; do việc lựa chọn các chỉ tiêu thích hợp với từng loại sản phẩm củatừng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, để trên cơ sở đó tính toán một cách chínhxác mức thuế ô nhiễm môi trường mà mỗi doanh nghiệp phải nộp là vấn đềrất nan giải Tuy nhiên, thuế Pigou là một giải pháp tài chính cần phải được