bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

90 1.2K 1
bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B Dân ĐH Kinh Tế Quốc LỜI NÓI ĐẦU Là quốc gia cam kết thực phát triển bền vững , Việt Nam tích cực thực công việc nhằm tạo tiền đề cho phát triển bền vững Phát triển bền vững Việt Nam trở thành quan điểm Đảng lãnh đạo khẳng định nghị Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 9, chiến lược phát triển kinh tế –xã hội 10 năm 2001- 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 là: “ phát triển nhanh , hiệu bền vững , tăng trưởng kinh tế đôi với tién , công xã hội bảo vệ môi trường “ “ phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường , bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo mơi trường thiên nhiên , giữ gìn đa dạng sinh học “ Để đưa nước ta lên kinh tế, Đại Hội VIII Đảng đặt nhiệm vụ cấp bách nhất, cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH Trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn quan tâm đặc biệt Phát triển kinh tế phi nông nghiệp dựa điều kiện sẵn có cách làm đắn nhất, phát triển kinh tế làng nghề Nhà Nước xem đường hữu hiệu để nâng cao đời sống xã hội nông thôn dựa nguồn lực không tốn Tuy nhiên, làng nghề coi đầu công phát triển nơng thơn vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề cần coi nhiệm vụ quan trọng Với đặc điểm hoạt động nghề thủ công diễn khu vực sinh sống, người dân làng nghề vừa người gây ô nhiễm, vừa người chịu ô nhiễm Và tình trạng nhiễm diễn với diễn biến phức tạp địi hỏi cần phải có Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân phương hướng giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng nhằm đưa Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Đó lý em chọn đề tài “ Bước đầu nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường làng sắt thép Đa Hội – Bắc Ninh Đề xuất việc xây dựng mơ hình phát triển bền vững cho làng nghề Đa Hội” Trong trình thực tập em nhận bảo hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa Kinh tế Môi trường tập thể cán Viện Sinh thái Môi trường : Thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, trưởng khoa Kinh tế quản lý Môi trường PGS.TS Nguyễn Đắc Hy, Viện trưởng Viện Sinh thái Mơi trường Cơ giáo: Nguyễn Thị Hồi Thu Thầy giáo: Đinh Đức Trường Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ, PGS.TS Nguyễn Đắc Hy tồn cán hướng dẫn em trình thực tập để em hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Từ mục đích thực đề tài dựa sở lý luận thực tiễn đưa nội dung đề tài sau: Chương I :Tiếp cận mơ hình phát triển bền vững làng nghề truyền thống Chương II Hoạt động kinh tế vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề sắt thép Đa Hội Chương III Đề xuất việc xây dựng mơ hình phát triển bền vững cho làng nghề Đa Hội Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông ĐH Kinh Tế Quốc Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B Dân MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG I TIẾP CẬN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI MỘT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG I Khái niệm phát triển bền vững II Những nội dung phát triển bền vững 10 II.1 Tính bền vững q trình phát triển 10 II.2 Các số phát triển bền vững 12 II.3 Bền vững kinh tế 15 II.4 Bền vững xã hội 16 II.5 Bền vững môi trường 19 III Phát triển bền vững cho làng nghề truyền 24 thống III.1 Phát triển kinh tế làng nghề 24 III.2Phát triển bền vững làng nghề 27 CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ 30 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG NGHỀ SẮT THÉP ĐA HỘI I Tổng quan tình hình kinh tế xã hội làng sắt thép đa hội 30 II Hiện trạng sản xuất 31 II.1 Quy trình sản xuất 31 II.2 Nhu cầu nguyên nhiên liệu 34 Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B Dân ĐH Kinh Tế Quốc II.3 Nguồn lao động 36 III Hiện trạng ô nhiễm môi trường 37 III.1 Mơi trường khơng khí 37 III.1.1 Mơi trường khơng khí khu vực hộ sản xuất 37 III.1.2 Môi trường không khí khu vực dân cư 39 III.2 Hiện trạng mơi trường nước 42 III.2.1 Tình hình sử dụng nước 42 III.2.1.1 Nguồn phát sinh ô nhiễm 42 III.2.1.2 Lượng nước thải môi trường 43 III.2.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước 43 III.2.2.1 Nước ngầm 43 III.2.2.2 Nước mặt 45 III.2.2.3 Nước thải từ trình sản xuất 46 III.3 Môi trường đất 47 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT VIỆC XÂY DỰNG MỘT 61 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LÀNG NGHỀ ĐA HỘI I xây dựng mô hình 61 I.1 mơi trường 61 I.1.1 Xử lý nước thải sản xuất 61 I.1.1.1 Thí nghiệm 62 I.1.1.2 Xây dựng mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải 64 I.1.1.3 Tính tốn chi phí 65 I.1.2 Chất thải khu vực lò nấu thép nung 66 thép Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B Dân ĐH Kinh Tế Quốc I.1.2.1 Xử lý chất thải rắn 66 I.1.2.2 Xử lý khí thải bụi 66 I.1.3 Nước thải sinh hoạt 67 I.1.4 Rác thải vệ sinh môi trường 68 I.1.4.1 Rác thải 68 I.1.4.2 Phân gia súc 68 I.2 Mơ hình quản lý văn hố xã hội 69 I.2.1 Các hoạt động nâng cao ý thức bảo vệ mơi 69 trường I.2.2 Mơ hình quản lý văn hoá 70 II Kiến nghị 71 KẾT LUẬN 74 Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B Dân ĐH Kinh Tế Quốc CHƯƠNG I TIẾP CẬN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI MỘT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG : Phát triển bền vững phát triển đem lại lợi ích lâu dài mặt kinh tế, xã hội môi trường mà đảm bảo đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Uỷ ban môi trường phát triển giới định nghĩa “Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn thương đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu thân họ” Như việc làm thoả mãn nhu cầu ước vọng người mục tiêu phát triển Phát triển bền vững quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên, quan tâm đến việc bảo vệ chọn lựa kế hoạch hành động thoả mãn nhu cầu cho đối tượng Nó cho phép sử dụng theo cách tốt nguồn tài ngun bị suy thối, ý đến việc dùng thay nguồn tài nguyên khác lúc Sự phát triển bền vững kêu gọi cần nhấn mạnh việc bảo vệ hệ thống thiên nhiên nguồn tài nguyên sở mà tất phát triển phải dựa vào đó, cần quan tâm đến công xã hội nước giàu nước nghèo, cần đặc biệt quan tâm đến tầng lớp người nghèo Thế giới cần thiết phải đặt kế hoạch tầm nhận thức cho đáp ứng nhu cầu ước vọng nhân loại ngày Điều địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ vấn đề môi trường, xã hội kinh tế làm định Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân Quan điểm sinh thái nhân văn (Human ecology) đặt người tác nhân định, chủ thể hành động khách thể chịu hệ hành động gây Con người vốn có tập quán canh tác, sinh sống tổ chức xã hội riêng dân tộc cho thích hợp với điều kiện tự nhiên quản lý môi trường trước hết giải sách kinh tế - xã hội, chế kích thích phát triển tổng hợp dân trí, dân sinh, dân chủ với đặc điểm dân tộc Quan điểm sinh thái phát triển (Eco - development) cho phát triển phải sở điều kiện sinh thái hệ thống phát triển trạng thái cân quan hệ tự nhiên xã hội Quan điểm phát triển bền vững (Sustainable development) đòi hỏi phát triển trước mắt lâu dài không mâu thuẫn, phát triển trước mắt phải tạo sở cho phát triển lâu dài Phát triển biến đổi theo thời gian, theo nhịp điệu luỹ tiến Các giai đoạn trình phát triển biểu thị vectơ định hướng bền vững, hài hoà mục tiêu sinh thái với mục tiêu kinh tế, vectơ định hướng đo tiêu tổng hợp GDP, tiêu chuẩn chất lượng sống tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên phát triển có tính chất mâu thuẫn, diễn đấu tranh xu đối lập Trong sinh thái học, mâu thuẫn sinh vật thích nghi với mơi trường, phát triển với bảo vệ môi trường Quan hệ mơi trường phát triển q trình sinh thái - kinh tế hố ln ln biến đổi thích ứng nhằm bảo đảm cân động thông qua điều khiển người “Phát triển bền vững” (Sustainable development) mục tiêu, phương châm cho hoạt động phát triển xã hội Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân Phát triển bền vững quan hệ tổng hợp xã hội, kinh tế môi trường Sơ đồ mối quan hệ sau: XH KT MT XH: Xã hội KT: Kinh tế MT: Môi trường Sơ đồ 1: Mối quan hệ tổng hợp phát triển bền vững Tài nguyên thiên nhiên mơi trường đóng vai trị sở tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ sản xuất, vào tổ chức, thể chế quản lý nguồn lực xã hội Một xã hội phát triển bền vững xã hội phát triển kinh tế với môi trường lành xã hội văn minh Xã hội phát triển bền vững dựa hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng kinh tế - xã hội - môi trường Hệ thống hoạt động theo nguyên tắc, chu trình, quy luật vận động tự nhiên, kinh tế xã hội Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân Phát triển bền vững hệ thống động hệ thống động mà vai trò cụ thể người phát triển theo nhịp điệu quanh trục phát triển luỹ tiến theo thời gian, biên độ dao động phản ánh dao động ổn định hay ổn định Khi biên độ dao động vượt qúa giới hạn cân hay ngưỡng cân xảy cân bằng, hay cân đối, dẫn đến khủng hoảng Đương nhiên vấn đề cân hay ổn định phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh hệ thống Luận văn tốt nghiệp Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trường 41B Dân ĐH Kinh Tế Quốc II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG II.1 Tính bền vững q trình phát triển Xét cách cụ thể, thời đoạn định phát triển xã hội lồi người khơng phải luôn diễn theo chiều hướng lên Tuy nhiên trình lịch sử lâu dài nhiều xã hội phải đối mặt với khủng hoảng trầm trọng tài nguyên môi trường đến lụi bại, chí tiêu vong Sự phát triển kỹ thuật sản xuất tạo nên khả cải thiện chất lượng môi trường cho người, tới mức độ định, phát triển lại ngun nhân làm suy thối mơi trường Q trình diễn diễn lại liên tục từ thời thượng cổ tới Chăn nuôi đem lại cho người điều kiện sống an toàn, ưu việt nhiều lần so với săn bắt hái lượm, chăn ni phát triển tới quy mơ q lớn tàn phá hàng triệu rừng, biến rừng nguyên thuỷ nước châu Phi ven Địa Trung Hải thành vùng bụi, trảng cỏ xơ xác, tiếp sa mạc hố Luận văn tốt nghiệp Thơng 10 Đào Mạnh Khoa qu¶n lý Kinh tÕ - Môi trờng 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân x lý phân gia súc kết hợp với phân người, dùng loại bể tự hoại, bể khí sinh học (Biogas) Khi dùng bể khí sinh học, kết hợp xử lý rác thải sinh hoạt hữu Ngồi ra, sử dụng cách ủ hiếu khí để chế biến phân compost Bà nông thôn Việt Nam có nhiều kinh nghiệm xử lý phân chuồng phương pháp yếm khí Phân chơn vào hố hay chất thành đống trát đất, bùn kín xung quanh Để tăng nhanh q trình phân hủy, diệt khuẩn nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cho phân, bổ sung thêm phân lân tro bếp, tro đốt rác vườn, Cần lưu ý không để nước phân trơi ngồi tùy tiện, gây nhiễm đất, nước ngầm nước mặt Để thực việc thu gom xử lý rác thải cần phải tổ chức đội thu gom, vận chuyển xử lý; kinh phí cho đội lấy từ việc thu phí từ hộ gia đình I.2 Mơ hình quản lí văn hoá - xã hội: I.2.1 Các hoạt động nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường • Mỗi thôn tổ chức tổ vệ sinh thực việc thu gom rác thải, quét dọn đường sá, đảm bảo vệ sinh mơi trường thơn, xóm vào 17h00 hàng ngày Mỗi lao động độ tuổi huy động năm 10 ngày công, cân đối số ngày công huy động năm, thiếu nộp 10000đ/1 công Số ngày cơng cịn lại chưa huy động tính tiền để trả công cho nhân viên tổ dịch vụ • Từng hộ gia đình tự thu gom rác thải sinh hoạt để trước cổng nhà sau 16h00 hàng ngày để tổ vệ sinh thu gom.Thu gom xử lý tập trung vị trí quy hoạch: thu gom, phân loại Rác có nguồn gốc động vật, thực vật ủ mục làm phân đem chơn, cỏc loi rỏc khụng tiờu hu c, Luận văn tốt nghiệp 76 Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân cn phân loại, tận dụng để tái chế, loại không tận dụng đem đốt - Có thể phân loại, xử lý rác thải hữu hộ gia đình, bể Biogas hay ủ làm phân Compost vườn • UBND xã ký kết hợp đồng thu dọn vệ sinh với cơng ty mơi trường bên ngồi để thu gom, tập trung số rác thải thơn vào nơi quy định • Các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn xã phải đảm bảo thu gom xử lý chất thải theo quy định pháp luật Rác thải làng nghề có cha cht nguy hi cn x lý riờng Luận văn tốt nghiệp 77 Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân I.2.2 Mơ hình quản lý văn hố Xuất phát từ đường lối chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước sở nét đẹp truyền thống đạo đức lối sống, phong mỹ tục, tập quán địa phương, thành viên cộng đồng phải có trách nhiệm, nghĩa vụ, tham gia, đóng góp ý kiến xây dựng làng văn hoá Cụ thể: - Xây dựng thư viện, nhà văn hoá tạo sở vật chất cho sinh hoạt cộng đồng - Hàng tuần, hàng tháng có tổ chức buổi truyền thanh, tuyên truyền mang nội dung thơng báo sách Đảng cơng tác bảo vệ mơi trường giữ gìn sắc văn hoá cộng đồng - Mọi thành viên phải có trách nhiệm xây dựng tự nguyện tham gia ủng hộ hoạt động văn hoá như: dịch vụ văn hoá, câu lạc niên, câu lạc nghệ thuật truyền thống, hoạt động thể dục, thể thao, hội khuyến học, hội ngành nghề truyền thống, hội người cao tuổi, hội làm vườn, hội sinh vật cảnh - Tham gia xây dựng hội khuyến học nhằm khuyến khích, hỗ trợ, khen thưởng người học giỏi Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó, đạt thành tích cao học tập - Mọi thành viên cộng đồng làng phải có trách nhiệm bảo vệ cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, đường điện, trường học, hệ thống truyền thanh, gii trớ Luận văn tốt nghiệp 78 Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B ĐH Kinh TÕ Quèc D©n IIKIẾN NGHỊ: Qua kết điều tra, khảo sát đánh giá trạng sản xuất trạng môi trường làng nghề Đa Hội cho thấy vấn đề môi trường vấn đề cần quan tâm cần có biện pháp giải cho phù hợp, khả thi để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề II.1 Biện pháp quản lí sở sản xuất : • Cần cải tạo nhà xưởng để đảm bảo việc thơng gió tự nhiên nhằm giảm nhiệt độ giảm nồng độ khí độc có xưởng sản xuất • Tăng cường việc quản lý hệ thống cấp thoát nước, giảm bớt lượng nước sử dụng sản xuất từ làm giảm lượng nước thải II.2 Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ: • Dần dần thay thiết bị cũ, lạc hậu thiết bị tiên tiến Tạo điều kiện cho chủ sở sản xuất tập huấn cơng nghệ thiết bị quy trình sn xut va v nh Luận văn tốt nghiệp 79 Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân ã Thit k lắp đặt hệ thống chụp hút khí vị trí phát sinh chất nhiễm độc hại, nâng cao ống khói lị nung tạo điều kiện thuận lợi cho q trình pha lỗng khí nhiễm • Cần trang bị phương tiện bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, kính chuyên dụng cho người sản xuất • Bảo dưỡng thường xuyên phận gây tiếng ồn máy móc để giảm thiểu tiếng ồn II.3 Biện pháp quy hoạch: • Việc cần phải thực phân bổ xếp quỹ sử dụng đất, cải tạo xây dựng sở hạ tầng cải tạo nâng cấp hệ thống lưới điện bảo đảm cho sản xuất , cải tạo nâng cấp hệ thống đường giao thơng, cấp nước, quy hoạch bãi rác hợp vệ sinh có biện pháp xử lý rác thích hợp • Sau quy hoạch tốt sở hạ tầng khu đất sản xuất, di chuyển sở sản xuất khỏi khu dân cư theo thứ tự ưu tiên tiềm kinh tế khả gây ô nhiễm, đồng thời thiết kế vùng đệm hợp lý • Tăng cường mở rộng diện tích trồng xanh xung quanh khu sản xuất khu dân cư, ven đường giao thụng Luận văn tốt nghiệp 80 Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B Luận văn tốt nghiệp 81 ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân KT LUN Hot ng kinh tế bảo vệ mơi trường ln có mối liên hệ tác động qua lại, mật thiết với Vừa có hỗ trợ thúc đẩy phát triển, vừa có hạn chế lẫn Do đó, cần phải có kết hợp hài hồ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cho chúng phát huy tốt ảnh hưởng tích cực lên lại vừa hạn chế tới mức thấp tác động tiêu cực chúng Làng nghề sắt thép Đa Hội làng nghề truyền thóng đặc trưngcủa nơng thơn Việt Nam Sản xuất thép gắn liền với người dân Đa Hội qua nhiều hệ ngày phát triển , sản phẩm làng nghề tiêu thụ sử dụng rộng rãi khắp miền Bắc Tuy nhiên, công nghệ sản xuất cảu làng nghề Đa Hội lạc hậu hạn chế mang nét đặc thù riêng xuất phát từ kinh nghiệm, học hỏi Chính vậy, làng sản xuất sắt thép Đa Hội gây hậu suy thối mơi trường , thải vào môi trường lượng lớn chất gây ô nhiễm nguy hại gây hậu xấu ảnh hưởng lâu dài tới đời sống sức khoẻ người lao động trực tiếp cộng đồng dân cư xung quanh Với mong muốn tìm giải pháp cụ thể cho phát triển bền vững làng nghề Đa Hội, thực đề tài Tuy nhiên, với vốn kiến thức nhỏ hẹp thời gian thực đề tài gấp rút nên đề tài đề phương hướng giải bước đầu Để đề tài mang tính khả thi áp dụng vào thực tiễn, tự nhận thấy cần phải bổ xung chỉnh sửa nhiều Chính mà mong nhận bảo đóng góp ý kiến Thầy, Cơ, PGS.TS Nguyễn Đắc Hy cán Viện Sinh thái v Mụi trng cng Luận văn tốt nghiệp 82 Đào Mạnh Thông Khoa quản lý Kinh tế - Môi trờng 41B ĐH Kinh Tế Quốc Dân nh tt c nhng người quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO • Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp sản xuất thép Châu Khê - Bắc Ninh Công ty tư vấn Xây dựng công nghiệp đô thị Việt Nam – Bộ xây dựng Hà Nội 3/2000 • Luật bảo vệ môi trường • Luận văn tốt nghiệp – Nguyễn Thị Thuỳ Dương – KTMT 38 - Đại học KTQD • Kinh tế mơi trường - NXB Hà Nội 1995 – Lê Thạc Cán • Nguyễn Duy Hồng – Hồng Xn Cơ • Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh Cục thống kê tỉnh Bắn Ninh • Nghị đại hội Đảng VIII • Mơi trường phát triển làng nghề thủ cơng nghiệp hố Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 2001 • “Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại” NXB: Cơng ty in văn hố phẩm, 2003 – PGS.TS Nguyễn Đắc Hy – Viện sinh thái môi trường • Tạp chí mơi trường – số 12/2002 • Tài liệu mơi trường – Phịng mơi trường huyện Từ Sơn – Bắc Ninh • Tài liệu mơi trường – Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bc Ninh TCVN 5949 1995 Luận văn tốt nghiệp 83 Đào Mạnh Thông ... III. 2Phát triển bền vững làng nghề 27 CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ 30 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG NGHỀ SẮT THÉP ĐA HỘI I Tổng quan tình hình kinh tế xã hội làng sắt thép đa hội 30 II Hiện trạng. .. mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động tiêu cực tới môi trường Phát triển đương nhiên làm biến đổi môi trường, vấn đề phải cho môi trường biến... đề tài “ Bước đầu nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường làng sắt thép Đa Hội – Bắc Ninh Đề xuất việc xây dựng mơ hình phát triển bền vững cho làng nghề Đa Hội? ?? Trong trình thực tập em nhận bảo

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:11

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG I. TIẾP CẬN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN   VỮNG   ĐỐI   VỚI   MỘT   LÀNG   NGHỀ  TRUYỀN THỐNG - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội
CHƯƠNG I. TIẾP CẬN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI MỘT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Xem tại trang 3 của tài liệu.
III.2.1. Tình hình sử dụng nước 42 - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

2.1..

Tình hình sử dụng nước 42 Xem tại trang 4 của tài liệu.
I.2. Mơ hình quản lý về văn hoá và xã hội 69 - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

2..

Mơ hình quản lý về văn hoá và xã hội 69 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng I.1: Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển bền vững - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

ng.

I.1: Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển bền vững Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Như đã trình bày trong bảng, quá trình sản xuất ở Đa Hội mang tính thủ cơng với công nghệ chưa được hiện đại và bán  cơ giới - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

h.

ư đã trình bày trong bảng, quá trình sản xuất ở Đa Hội mang tính thủ cơng với công nghệ chưa được hiện đại và bán cơ giới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhận xét: Từ kết quả bảng trên cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều   vượt   tiêu   chuẩn   cho   phép   (   so   sánh   với   tiêu   chuẩn   VN  5942/1995   loại   B) - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

h.

ận xét: Từ kết quả bảng trên cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều vượt tiêu chuẩn cho phép ( so sánh với tiêu chuẩn VN 5942/1995 loại B) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả phân tích chất lượng nước tại làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội TT hiệu Ký  - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 1..

Kết quả phân tích chất lượng nước tại làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội TT hiệu Ký Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả phân tích chất lượng đất và thành phần chất thải tại làng nghề Đa Hội - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 2..

Kết quả phân tích chất lượng đất và thành phần chất thải tại làng nghề Đa Hội Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả khảo sát chất lượng mơi trường khí tại làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 4..

Kết quả khảo sát chất lượng mơi trường khí tại làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại Đa Hội            Số hiệu mẫu - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 5.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại Đa Hội Số hiệu mẫu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 6. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thơn Đa Hội - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 6..

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại thơn Đa Hội Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 8. Lượng nước thải tại làng nghề Đa Hội - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 8..

Lượng nước thải tại làng nghề Đa Hội Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 9. Kết quả phân tích chất lượng nước ao chứa nước thải tại Đa Hội - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 9..

Kết quả phân tích chất lượng nước ao chứa nước thải tại Đa Hội Xem tại trang 63 của tài liệu.
P tổng số(mg/l) 2.88 1.191 2.409 - - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

t.

ổng số(mg/l) 2.88 1.191 2.409 - Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả phân tích chất lượng nước ở rãnh dẫn nước thải Đa Hội - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

Bảng 10..

Kết quả phân tích chất lượng nước ở rãnh dẫn nước thải Đa Hội Xem tại trang 64 của tài liệu.
Xét đặc điểm và tình hình thực tế ở làng nghề Đa Hội, ta có thể lựa   chọn   phương   án   xử   lý   nước   thải   bằng   phương   pháp   lọc   qua  bể - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

t.

đặc điểm và tình hình thực tế ở làng nghề Đa Hội, ta có thể lựa chọn phương án xử lý nước thải bằng phương pháp lọc qua bể Xem tại trang 67 của tài liệu.
I.1.1.2. Xây dựng mơ hình cơng nghệ xử lý nước thả i: - bước đầu nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường ở làng sắt thép đa hội – bắc ninh. đề xuất việc xây dựng một mô hình phát triển bền vững cho làng nghề đa hội

1.1.2..

Xây dựng mơ hình cơng nghệ xử lý nước thả i: Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TIẾP CẬN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỐI VỚI MỘT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

  • I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG :

    • Phát triển bền vững là sự phát triển đem lại lợi ích lâu dài về mặt kinh tế, xã hội và môi trường mà đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của những thế hệ tương lai. Uỷ ban môi trường và phát triển thế giới đã định nghĩa “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn thương đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của bản thân họ”.  Như vậy việc làm thoả mãn các nhu cầu và ước vọng của con người là mục tiêu chính của sự phát triển. Phát triển bền vững quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên, quan tâm đến việc bảo vệ và chọn lựa kế hoạch hành động thoả mãn nhu cầu cho mọi đối tượng. Nó cho phép sử dụng theo một cách tốt nhất những nguồn tài nguyên có thể bị suy thoái, và chú ý đến việc dùng thay thế bằng một nguồn tài nguyên khác đúng lúc. Sự phát triển bền vững kêu gọi cần nhấn mạnh hơn nữa việc bảo vệ các hệ thống thiên nhiên và nguồn tài nguyên cơ sở mà tất cả mọi sự phát triển đều phải dựa vào đó, cần quan tâm hơn nữa đến công bằng xã hội hiện nay giữa những nước giàu và nước nghèo, cần đặc biệt quan tâm đến tầng lớp người nghèo trên Thế giới và cần thiết phải đặt một kế hoạch về tầm nhận thức sao cho có thể đáp ứng được những nhu cầu và ước vọng của nhân loại ngày nay. Điều đó đòi hỏi phải có một sự kết hợp chặt chẽ những vấn đề về môi trường, xã hội và kinh tế khi làm quyết định.

    • Quan điểm sinh thái nhân văn (Human ecology) đặt con người là tác nhân quyết định, là chủ thể của hành động và cũng là khách thể chịu hệ quả của hành động do chính mình gây ra. Con người vốn có tập quán canh tác, sinh sống và tổ chức xã hội riêng của dân tộc mình sao cho thích hợp với điều kiện tự nhiên do đó quản lý môi trường trước hết là giải quyết các chính sách kinh tế - xã hội, các cơ chế kích thích sự phát triển tổng hợp dân trí, dân sinh, dân chủ với đặc điểm dân tộc của mình.

    • Quan điểm sinh thái phát triển (Eco - development) cho rằng sự phát triển phải trên cơ sở các điều kiện sinh thái và hệ thống phát triển luôn ở trạng thái cân bằng trong quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.

    • Quan điểm phát triển bền vững (Sustainable development) đòi hỏi sự phát triển trước mắt và lâu dài là không mâu thuẫn, phát triển trước mắt phải tạo cơ sở cho phát triển lâu dài. Phát triển là sự biến đổi theo thời gian, theo nhịp điệu và luỹ tiến. Các giai đoạn của quá trình phát triển đều được biểu thị bởi vectơ định hướng về bền vững, hài hoà giữa các mục tiêu sinh thái với mục tiêu kinh tế, vectơ định hướng đó được đo bằng chỉ tiêu tổng hợp GDP, các tiêu chuẩn chất lượng cuộc sống và tiêu chuẩn môi trường. Tuy nhiên mọi sự phát triển đều có tính chất mâu thuẫn, nó diễn ra trong đấu tranh giữa các xu thế đối lập. Trong sinh thái học, đó là mâu thuẫn giữa sinh vật thích nghi với môi trường, giữa phát triển với bảo vệ môi trường. Quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quá trình sinh thái - kinh tế hoá luôn luôn biến đổi thích ứng nhằm bảo đảm cân bằng động thông qua điều khiển của con người. “Phát triển bền vững” (Sustainable development) đang là mục tiêu, là phương châm cho các hoạt động phát triển xã hội.

    • Phát triển bền vững là quan hệ tổng hợp giữa xã hội, kinh tế và môi trường. Sơ đồ về mối quan hệ này như sau:

    • II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

      • II.1. Tính bền vững của quá trình phát triển

      • Xét một cách cụ thể, trong từng thời đoạn nhất định thì sự phát triển của các xã hội loài người không phải luôn luôn diễn ra theo chiều hướng đi lên. Tuy nhiên trong quá trình lịch sử lâu dài nhiều xã hội đã phải đối mặt với những khủng hoảng trầm trọng về tài nguyên và môi trường và đi đến lụi bại, thậm chí tiêu vong. Sự phát triển kỹ thuật sản xuất tạo nên khả năng cải thiện chất lượng môi trường cho con người, nhưng tới một mức độ nhất định, chính sự phát triển này lại là nguyên nhân làm suy thoái môi trường. Quá trình này đã diễn đi diễn lại liên tục từ thời thượng cổ tới nay. Chăn nuôi đã đem lại cho con người những điều kiện sống an toàn, ưu việt hơn nhiều lần so với săn bắt và hái lượm, nhưng chính chăn nuôi phát triển tới quy mô quá lớn đã tàn phá hàng triệu ha rừng, biến rừng nguyên thuỷ tại các nước châu Phi ven Địa Trung Hải thành vùng cây bụi, trảng cỏ xơ xác, rồi tiếp đó là sa mạc hoá.

      • Các công trình thuỷ lợi thời thượng cổ và trung cổ đã tạo nên những xã hội phồn vinh, nhưng rồi sự sử dụng nguồn nước vượt ngưỡng cho phép của thiên nhiên đã tạo nên sự sụp đổ và hoang tàn của các xã hội này. Một thí dụ cụ thể hơn thường được nhắc tới là sự tàn lụi của nền văn minh Maya. Trong thời gian khoảng 6 thế kỷ từ năm 150 đến năm 800 người Maya đã thiết lập tại vùng Trung Mỹ một xã hội rất phát triển theo tiêu chuẩn đương thời. Họ đã xây dựng hàng trăm đô thị với những đền đài, cung điện nguy nga, tráng lệ tại nhiều nơi ở Mexico, Guatamala, Honduras, Salvador. Để xây khối lượng nhà cửa khổng lồ này họ phải nung rất nhiều vôi và đã dùng gỗ làm nguyên liệu. Hàng chục vạn ha rừng đã bị triệt hạ. Đất đai bị xói mòn, cát lấp đầy các thửa ruộng màu mỡ, lương thực thiếu hụt, đói kém rồi chiến tranh nội bộ trong thời gian khoảng vài chục năm đã dẫn tới sự tiêu diệt nền văn minh Maya (Roberto Furlani, 1995). Cũng trong thời kỳ này tại châu Âu, đế chế La Mã, kinh thành Roma, trung tâm văn hoá rực rỡ một thời của nhân loại, đã bị huỷ hoại vào thế kỷ thứ 5 vì chiến tranh.

      • Tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu thì những nguyên nhân đó chỉ là những biểu hiện cuối cùng. Lý do sâu sắc của sự tàn lụi này là sự mất cân bằng giữa tham vọng vô cùng của con người về phát triển và sự có hạn của tài nguyên thiên nhiên.

      • Trong cố gắng phát triển kinh tế - xã hội ở các thập kỷ 1970, 1980 theo hướng công nghiệp hoá, con người đã thấy rõ hơn đe doạ mới về sự bền vững của phát triển đối với từng quốc gia cũng như của toàn nhân loại. Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những dạng năng lượng mới, vật liệu mới và công nghệ sản xuất tiến bộ, con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp, nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên nhiên, tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người với các quá trình diễn biến của tự nhiên.

      • Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tất cả các nước, kể cả nước phát triển, đang phát triển và kém phát triển đều phải đi theo con đường công nghiệp hoá. Tiến bộ khoa học và công nghệ, bùng nổ dân số, phân hoá về thu nhập đã tạo nên nhiều nhu cầu và khả năng mới về khai thác tài nguyên thiên nhiên và can thiệp vào môi trường. Trật tự bất hợp lý trong nền kinh tế thế giới đã tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm do thừa thãi” gây ra bởi những người giàu có, có lối sống hướng về tiêu dùng xa xỉ tại các nước công nghiệp phát triển và một bộ phận người giàu có trong các nước đang phát triển, và “ô nhiễm do đói nghèo” gây ra chủ yếu bởi những cộng đồng dân có thu nhập quá thấp tại các nước nghèo.

      • Có thể nói rằng mọi vấn đề môi trường đều bắt nguồn từ phát triển. Nhưng con người cũng như mọi sinh vật khác sống trên Trái đất không thể chống lại quy luật tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Đó là quy luật của cuộc sống, của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hoặc không tự giác. Con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động tiêu cực tới môi trường. Phát triển đương nhiên sẽ làm biến đổi môi trường, vấn đề là phải làm sao cho môi trường tuy biến đổi nhưng vẫn làm đầy đủ được ba chức năng cơ bản của nó là: tạo cho con người một không gian sống với phạm vi và chất lượng tiện nghi cần thiết; cung cấp cho con người các tài nguyên cần thiết để sản xuất, sinh sống; xử lý, đồng hoá các phế thải sản xuất và sinh hoạt, đảm bảo phế thải không gây ô nhiễm môi trường. Đó chính là phát triển bền vững.

        • II.2 . Các chỉ số về phát triển bền vững

        • Xã hội bền vững là xã hội mà con người có cuộc sống chất lượng cao trên nền sinh thái bền vững. Xã hội bền vững được đánh giá bằng việc xác định các chỉ số phát triển bền vững.

        • Các tiêu chí bền vững được xác định trên quan điểm mục tiêu. Trong hệ thống mục tiêu có mục tiêu của hệ thống, có nhóm mục tiêu và mục tiêu theo yếu tố. Logic tương tự, hệ thống phát triển bền vững có tiêu chí bền vững hệ thống, tiêu chí bền vững theo nhóm và tiêu chí bền vững yếu tố. Các chỉ số bền vững được định lượng và có các tiêu chí được quy thành tiền. Các tiêu chí bằng tiền giúp cho việc phân tích và đánh giá trong hệ thống hạch toán quốc gia.

        • Để đánh giá bền vững cần phải có các tiêu chí bền vững. Song cho đến nay việc xây dựng các tiêu chí bền vững là rất quan trọng, đòi hỏi những nghiên cứu khoa học về phương pháp luận xây dựng hệ thống chỉ tiêu bền vững. Nghiên cứu phương pháp luận về quan hệ giữa tiêu chí tổng hợp của hệ thống với tiêu chí các nhóm gồm các yếu tố liên quan và tiêu chí cho mỗi yếu tố. Tiêu chí thể hiện tính bền vững của hệ thống trong đó tìm ra biên độ dao động của hệ thống và giới hạn cân bằng của hệ thống theo các chu kỳ dao động, nhịp điệu luỹ tiến của hệ thống, trong quan hệ giữa các thành phần của hệ thống như GDP - Dân số - Chất lượng môi trường, chỉ số quan hệ giữa GDP với các GDP theo các ngành kinh tế, theo các yếu tố môi trường và các yếu tố xã hội.

        • Xây dựng một xã hội phát triển bền vững được xác định trong tác phẩm “Cứu lấy Trái Đất” gồm 9 nguyên tắc cơ bản sau:

        • Nguyên tắc 1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.

        • Nguyên tắc 2. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

        • Nguyên tắc 3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của Trái Đất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan