1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Nhóm sinh viên: NGƠ THỊ QUỲNH ANH PHẠM THỊ NHÀN LƯU THỊ BÍCH DỊU PHAN HỒNG NHUNG Lớp: DHGDTH1-K21 Chủ đề: Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên hoạt động kinh tế, xã hội người vùng đồng Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: PHẠM THỊ ÁNH HỒNG Hải phịng, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN 1: Khái quát mục tiêu, nội dung chủ đề 1.1: Khái quát mục tiêu 1.2: Nội dung chủ đề 1.2.1: Đồng Bắc Bộ 1.2.2: Đồng Nam Bộ 1.2.3: Đồng duyên hải miền Trung PHẦN 2: Thống kê học chương trình tiểu học có liên quan đến chủ đề PHẦN 3: Xây dựng kế hoạch dạy học số có nội dung liên quan đến chủ đề 3.1: Bài 11: Đồng Bắc Bộ 3.2: Bài 17: Đồng Nam Bộ 3.3: Bài 24: Đồng duyên hải miền Trung KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU: Cơ sở tự nhiên xã hội học phần quan trọng cần thiết để sinh viên sau trường giảng dạy tốt môn: Tự nhiên – Xã hội, Khoa Học, Lịch sử Địa lý bậc tiểu học Học phần cung cấp cho sinh viên tri thức sinh học: khái quát giới thực vật, động vật; người sức khỏe; vật chất lượng; Địa lý (Địa lý đại cương, châu lục Việt Nam); lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam (các kiện Lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu, bước phát triển Lịch sử Việt Nam).Đồng thời, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận, tìm hiểu, phân tích nội dung chương trình cấu trúc sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học tiểu học có liên quan Hịa cơng đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tồn ngành, Mơn Tự nhiên Xã hội có bước chuyển mình, bước vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Sử dụng lược đồ hay đồ dùng trực quan phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn Tự nhiên Xã hội đặc biệt học sinh giai đoạn đầu cấp Sử dụng lược đồ giúp học sinh dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên vật - tượng diễn môi trường tự nhiên sống Phần 1: Mở đầu: Khái quát * Mục đích nghiên cứu: - Phục vụ cho mục đích học tập, kiểm tra, đánh giá kết học phần sinh viên - Xem xét, tổng hợp kiến thức chủ đề thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội người vùng đồng Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội người vùng đồng Việt Nam - Tìm hiểu thiên nhiên hoạt động kinh tế, xã hội vùng đồng lớn Việt Nam: đồng Bắc Bộ, đồng duyên hải miền Trung đồng Nam Bộ - Đưa nhận xét, tổng kết ưu điểm nhược điểm để phát triển vùng Nội dung nghiên cứu: Lãnh thổ Việt Nam có vùng đồng lớn, phân bố từ Bắc xuống Nam: Đồng Bắc (Đồng sông Hồng), Đồng duyên hải miền Trung, Đồng Nam (Đồng sông Cửu Long đồng sông Mê Kông) Dựa vào nhiệm vụ nghiên cứu, ta chia nội dung phần, ứng với vùng đồng 2.1: VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 2.1.1: Thiên nhiên *Vị trí, phạm vi, diện tích: Đồng sơng Hồng (hay Châu thổ Bắc Bộ) khu vực hạ lưu sông Hồng sơng Thái Bình thuộc Bắc Bộ Việt Nam Bao gồm 10 tỉnh thành: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng n, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam Ninh Bình Đồng sơng Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà) Tồn vùng có diện tích 20.973 km², tỷ lệ khoảng 7% tổng diện tích nước Phía bắc đơng bắc Vùng Đơng Bắc (Việt Nam), phía tây tây nam vùng Tây Bắc, phía đơng vịnh Bắc Bộ phía nam vùng Bắc Trung Bộ Đồng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến bãi bồi - 4m trung tâm bãi triều hàng ngày ngập nước triều *Địa hình, địa chất: Địa hình lưu vực sơng Hồng sơng Thái Bình có hướng dốc chung từ tây bắc xuống đơng nam, địa hình phần lớn đồi núi, chia cắt mạnh, Địa hình thấp tương đối phẳng Dọc theo sông đồng có đê chia cắt đồng thành tương đối độc lập Có số núi thấp, núi sót khu vực Ba Vì, Tam Đảo, Hồ Bình Tồn miền đồng sơng Hồng nằm lớp đá kết tinh cổ, loại đá vùng Đông Bắc Cách 200 triệu năm, vào cuối đại Cổ sinh, lớp đá bị sụt xuống Vào thời đó, biển lên đến Việt Trì ngày nay, tiến sát vùng đồi Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Nho Quan Cửa sơng Hồng lúc Việt Trì Chế độ biển kéo dài 170 triệu năm Các trầm tích Neogen lắng xuống làm cho vịnh biển thu hẹp lại Lớp trầm tích có nơi dày đến 3000 mét Trên lớp phù sa Holocen dày từ 80 đến 100 mét trung tâm vùng đồng sơng Hồng, xa trung tâm mỏng dần Trong đồng sơng Hồng có nhiều trũng tự nhiên, điển hình trũng Hà Nam Ninh, ô trũng Hải Hưng ô trũng Nho Quan Ngoài cịn có nhiều đầm lầy Trầm tích phù sa sơng vận chuyển khỏi lịng sông mùa lũ không lấp ô trũng đầm lầy chúng xa sông bị đê điều nhân tạo ngăn cản Việc sơng đổi dịng tạo đầm lầy ao hồ Tài nguyên khoáng sản: Đáng kể tài nguyên đất sét, đặc biệt đất sét trắng Hải Dương, phục vụ cho phát triển sản xuất sản phẩm sành sứ Tài nguyên đá vôi Thuỷ Ngun - Hải Phịng đến Kim Mơn - Hải Dương, dải đá vôi từ Hà Tây đến Ninh Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vơi nước, phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Tài nguyên than nâu độ sâu 200m đến 2.000m có trữ lượng hàng chục tỷ đứng hàng đầu nước, chưa có điều kiện khai thác Ngồi vùng cịn có tiềm khí đốt Nhìn chung khống sản vùng khơng nhiều chủng loại có trữ lượng vừa nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ bên ngồi Tài ngun biển: Đồng sơng Hồng có vùng biển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình Bờ biển có bãi triều rộng phù sa dày sở nuôi trồng thuỷ hải sản, ni rong câu chăn vịt ven bờ Ngồi cịn số bãi biển, đảo phát triển thành khu du lịch bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà,… Tài ngun đất đai: Đồng sơng Hồng có đặc thổ nhưỡng đa dạng với đất feralit đồi núi sót, nhiều nơi bị đá ong hố; đất phù sa bồi hàng năm vùng đê; đất phù sa trung tính chua đê; đất glây hoá, lầy thụt vùng trũng trồng lúa nước; đất ngập mặn ven biển; đất phèn vùng cửa sông Đất đai nông nghiệp nguồn tài nguyên vùng phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Hiện có 103 triệu đất sử dụng, chiếm 82,48 % diện tích đất tự nhiên vùng chiếm 5,5% diện tích đất sử dụng nước Như mức sử dụng đất vùng cao so với vùng nước Đất đai vùng thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu công nghiệp ngắn ngày Vùng có diện tích trồng lương thực đứng thứ nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn Khả mở rộng diện tích đồng cịn khoảng 137 nghìn Q trình mở rộng diện tích gắn liền với q trình chinh phục biển thơng qua bồi tụ thực biện pháp quai đê lấn biển theo phương thức “lúa lấn cói, cói lấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển” Tài nguyên sinh vật, rừng: Diện tích rừng Đồng Bắc khơng cịn nhiều có giá trị bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn đa dạng sinh học Một số tỉnh có độ che phủ rừng lớn Vĩnh Phúc, Ninh Bình Tài nguyên sinh vật vùng phong phú với nhiều động thực vật quí đặc trưng cho giới sinh vật Việt Nam Mặc dù vùng có khu dân cư đô thị phân bố dày đặc giới sinh vật bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thuỷ, Tam Đảo,… Đặc trưng khí hậu vùng mùa đơng từ tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mùa khơ Mùa xn có tiết mưa phùn Khí hậu đồng Bắc Bộ mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đơng khơng lạnh Nhiệt độ trung bình nằm 23°C, lượng mưa trung bình năm 1.600 – 1.800mm Đồng Bắc Bộ thường có biến động thời tiết gắn với khơng khí lạnh tràn vào mùa đơng đợt gió Tây khơ nóng vào mùa hạ, bão vào mùa thu Tài nguyên nước (sông, hồ, nước ngầm,…): Đồng sơng Hồng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, hệ thống sơng sơng Hồng sơng Thái Bình, lượng nước dồi cung cấp phù sa, nước cho nơng nghiệp, mở rộng diện tích Hệ thống sơng ngòi tương đối phát triển Tuy nhiên mùa mưa lưu lượng dịng chảy q lớn gây lũ lụt, vùng cửa sông nước lũ triều lên gặp gây tượng dồn ứ nước sông Về mùa khô (tháng 10 đến tháng năm sau), dịng nước sơng 20-30% lượng nước năm gây tượng thiếu nước Bởi vậy, để ổn định việc phát triển sản xuất, đặc biệt nơng nghiệp phải xây dựng hệ thống thuỷ nông đảm bảo chủ động tưới tiêu phải xây dựng hệ thống đê điều chống lũ ngăn mặn Đồng sông Hồng có hồ, mạch nước ngầm có kích thước khác tuỳ thuộc vào mùa: hồ tây, đất ngập nước Xuân Thuỷ, Tiền Hải, … 2.1.2: Hoạt động kinh tế - xã hội Dân số: Đồng Bắc Bộ chiếm 22,8% dân số nước Mật độ dân số trung bình 971 người/km², gấp gần 3,6 lần mật độ dân số trung bình nước Đồng Bắc Bộ ln giữ vị trí vùng tập trung đơng dân cư với mật độ dân số cao nước 99,6% dân số người Kinh, số dân tộc người sống rải rác vùng Sán Dìu Vĩnh Phúc, người Mường Hịa Bình Hà Tây cũ Đồng Bắc Bộ vùng xuất cư suốt chiều dài lịch sử dân tộc Đồng Bắc Bộ vùng lãnh thổ có mật độ thị dày nước Trong vùng có hai đô thị cấp quốc gia Thủ đô Hà Nội thành phố Hải Phòng; thành phố trực thuộc tỉnh Thủ đô Hà Nội với dân số gần triệu người (tháng 01/2013) phát triển nhanh thành chùm đô thị đại, đô thị trung tâm cấp quốc gia trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong vùng ảnh hưởng có bán kính 30 – 50km, Thủ Hà Nội có hàng loạt thị vệ tinh tạo nên liên kết đô thị chặt chẽ Thành phố hải Phịng thị trung tâm cấp quốc gia với chức thị cảng biển, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch vùng duyên hải Bắc Bộ Kinh tế: Đồng Bắc Bộ có cấu GDP với tỉ trọng cao dịch vụ đến công nghiệp – xây dựng, tỉ trọng nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản ngày giảm *Nơng nghiệp: Trồng trọt: Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 57,7% diện tích vùng (2002) liên tục xu hướng bị thu hẹp 10 năm trở lại thực chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác giao thông vận tải, xây dựng khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, nhà ở, Đồng Bắc Bộ có nhiều thuận lợi đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm, tập trung vào thâm canh tăng vụ, sản xuất theo hướng hàng hóa phục nhu cầu thị trường lớn vùng Vùng có tiềm phát triển vụ đông, trồng loại rau có giá trị hướng đến xuất Năng suất lúa vùng dẫn đầu nước, sánh ngang với suất lúa nước tiên tiến giới với mức phổ biến 10 -12 tấn/ha *Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi chiếm 30,8% cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng (năm 2003) Đây vùng chăn nuôi lợn lớn nước *Cơng nghiệp: Đồng Bắc Bộ có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp Đây vùng đại diện hóa tốt nước ta, gần 100% làng xã có điện Cơng nghiệp khí chế tạo, điện – điện tử mạnh truyền thống vùng với cấu sản phẩm đa dạng Các trung tâm cơng nghiệp khí lớn Hà Nội, Hải Phịng Cơng nghiệp hóa chất đa dạng Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phát triển với nhà máy xi măng lớn Công nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng có sản phẩm đa dạng sứ vệ tinh, gạch granit nhân tạo, gạch ceramic nhân tạo Công nghiệp dệt may, da giày dựa mạnh nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, khéo tay phát triển Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển chủ yếu tỉnh, thành phố trọng điểm vùng Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh Ngồi cịn có cơng nghiệp chế biến thực phẩm, khai thác khí dầu, khai thác đá vơi, khai thác cao lanh Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỷ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 21% nước Những nơi có nhiều ngành công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh Tính đến cuối năm 2009, vùng Đồng sơng Hồng có 61 Khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 13.800 ha, có 9.400 đất cơng nghiệp cho thuê So với nước, vùng Đồng sông Hồng chiếm 26% số lượng KCN 23% diện tích đất tự nhiên KCN *Dịch vụ, hạ tầng: Giao thông: Hệ thống giao thông đường đặc biệt phát triển đồng Bắc Bộ, vùng có hệ thống giao thơng nông thôn phát triển nước Về giao thông đường biển, cảng Hải Phòng cảng lớn miền Bắc Trong vùng có sân bay quốc tế Nội Bài sân bay Cát Bi đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa đến khu vực nước nhiều nơi giới nhanh chóng thuận tiện Dịch vụ: Đồng Bắc Bộ giàu tiềm du lịch Trước hết, vùng văn hóa đặc sắc, trải qua nhiều biến cố lịch sử song giữ nhiều công trình kiến trúc – lịch sử, kiến trúc – tơn giáo có giá trị Hạ tầng: Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh: Hệ thống đường cao tốc có đường cao tốc Bắc – Nam; đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình – Hải Phịng – Quảng Ninh Hệ thống đường quốc lộ có quốc lộ 1A xuyên Việt, đường liên tỉnh Hà Nội Hưng Yên hay gọi đường 39B, quốc lộ 5A nối Hà Nội tới Hải Phòng qua tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; Đường cao tốc 5B Hà Nội - Hải Phòng qua tỉnh, Thành Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; quốc lộ 10 nối từ Ninh Bình Hải Phịng; quốc lộ 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương; Quốc lộ 39 từ phố Nối Hưng Yên tới cảng Diêm Điền; quốc lộ 21B nối Hà Nội - Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình; quốc lộ khác Quốc lộ 2, Quốc lộ 3, Quốc lộ 6, Quốc lộ 32, Quốc lộ 35, Quốc lộ 17 Tuyến đường sắt Bắc – Nam toả thành phố khác; sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi, Hải Phòng Các cảng lớn cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành ngày hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, trạm, trại bảo vệ trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến… Khu vực có nhiều tuyến đường sơng quốc gia đưa vào danh sách Hệ thống đường sông Việt Nam như: Sông Hồng, Sông Đuống, Sông Luộc, Sông Đáy, Sơng Hồng Long, Sơng Nam Định, Sơng Ninh Cơ, Kênh Quần Liêu, Sơng Thái Bình, Sơng Kinh Thầy, Sơng Kinh Môn, Sông Cấm, Sông Lạch Tray, Sông Văn Úc, 2.2: VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 2.2.1: Thiên Nhiên Vùng đồng Nam Bộ nằm phía Nam đất nước ta bao gồm khu vực Đông Nam Bộ (với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu) khu vực Đồng sông Cửu Long (với 13 tỉnh gồm Đòng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Long An Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau) Đây vùng đồng có diện tích lớn nước phù sa hệ thống sông Mê Công sơng Đồng Nai bồi đắp *Vị trí địa lý: + Phía Tây bắc vùng giáp với Tây Nguyên + Phía Đơng Bắc giáp dun hải Nam Trung Bộ + Phía Tây giáp Campuchia + Phía Đong Nam Tây Nam giáp Biển Đơng *Ý nghĩa vị trí địa lý: - Đây điểu kiện thuận lợi để vùng đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế xã hội đất liền biển - Mở rộng giao lưu với nước khu vực giới Địa hình vùng thoải dần từ bắc xuống nam Phía Bắc vùng miền đất cao có độ cao trung bình từ vài chục mét đến 200m Phía Nam vùng đồng rộng lớn, phẳng đất đai màu mỡ, cao không 5m so với mực nước biển Khu vực đồng sơng Cửu Long khơng có đê, mùa lũ nước tràn bờ, bồi đắp phù sa gần khắp đồng Các loại đất vùng đồng Nam Bộ đất badan khu vực giáp Tây Nguyên, đất xám (diện tích 795000 ha) phân bố phía tây vùng Đất phù sa có diện tích lớn đồng sơng Cửu Long (gấp 2,7 lần đồng sông Hồng) Vùng hạ lưu sông giáp với biển chủ yếu đất nhiễm phèn, nhiễm mặn Khí hậu vùng đồng Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo Đây vùng nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm Lượng mưa trung bình phổ biến từ 1600 – 2000mm Mưa tập trung từ tháng đến tháng lũ sau bước vào mùa khô gay gắt Đặc điểm đáng ý khu vực có bão khơng có hiên tượng thời tiết gió Tây khơ nóng Đồng Nam lưu vực sông lớn sông Mê Công, sông Đồng Nai - Vàm Cỏ Ở vùng hạ lưu sông, chế độ thủy văn chịu tác động mạnh thủy triều Những ngày triều cường, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất dân cư Riêng đông sông Cửu Long, lũ coi loại tài nguyên, nhờ lũ mà đồng bồi đắp phù sa năm, đồng ruộng vệ sinh cung cấp nguồn giống thủy sản nước từ thượng nguồn đổ về, bổ sung nước ngầm độ ẩm cho mùa khô đồng thời tẩy mặn Khu vực cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt vừa có tác dụng tưới tiêu đồng thời tạo nên hình thức di chuyển vận tải độc đáo ghe, thuyền khu vực khác vùng Ở khu vực Đông Nam Bộ, nhiều hồ lớn xây dựng để cấp nước cho sản xuất sinh hoạt vào mùa khô hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An Mạng lưới sơng ngịi đồng Nam Bộ nhiều, chằng chịt, cung cấp nước dồi cho vùng Nam Bộ Tài nguyên rừng vùng đồng Nam Bộ tương đối phát triển Trong vùng có loại rừng phổ biến rừng rậm nội chí tuyến gió mùa, rừng rụng lá, rừng ngập mặn Tài nguyên khoáng sản mạnh vùng dầu mỏ, khí thềm lục địa Tài nguyên du lịch vùng đồng Nam Bộ phong phú với loại hình du lịch tìm hiểu tự nhiên,nhiều di tích lịch sử, văn hố, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm,… 2.2.2: Hoạt động sản xuất người Năm 2013, dân số đồng Nam Bộ gần 33 triệu người, chiếm 36,7% dân số nước Mật độ dân số trung bình 513 người/km², gần gấp đơi mức trung bình nước Dân cư vùng phân bố không đồng đều, tập trung thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa,… Dân tộc Kinh chiếm 90% lại dân tộc thiểu số Hoa, Xtieng, Khome, Chăm… Đồng Nam có nét bật dịng chuyển dân cư đến chiếm ưu Đặc điểm quần cư thị hóa vùng có khác biệt rõ rệt Đông Nam đồng sông Cửu Long Đơng Nam Bộ vùng có tỉ lệ thị hóa cao nước tốc độ thị hóa nhanh Cơ cấu GDP cho thấy tỉ trọng công nghiệp – dịch vụ vùng chiếm ưu Kết chủ yếu nhờ việc khai thác sản xuất dầu mỏ đem lại lượng ngoại tệ lớn Vùng mạnh trồng lúa, mệnh danh vựa lúa nước Đồng sông Cửu Long liên tục cung cấp nửa sản lượng lúa gạo nước, góp phần định vào việc Việt Nam tự túc lương thực trở thành nước sản xuất gạo hàng đầu giới với 3- triệu tấn/năm Nông nghiệp vùng phát triển với cấu ngành tồn diện Đơng Nam Bộ trồng nhiều công nghiệp: cao su, hồ tiêu (đứng đầu), cà phê (thứ 2), (thứ nhất), loại cơng nghiệp khác mía, lạc, đậu tương, thuốc lá,…Vùng trồng nhiều ăn rau, chăn nuôi gia súc, thuỷ, hải sản,… Chăn nuôi chiếm tỉ trọng tương đối cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Nam Bộ có ngư trường lớn, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản Đây vùng nuôi nhiều tôm, cá, thuỷ sản xuất lớn nước Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm vùng phát triển chiếm tới 60% giá trị sản lượng công nghiệp vùng Tuy nhiên, ngành chưa đáp ứng nhu cầu chế biến lương thực, thực phẩm vùng Đây vùng có mức độ tập trung lãnh thổ công nghiệp cao nước, tập trung khu vực Đông Nam Bộ Ngành cơng nghiệp dầu khí vùng phát triển mạnh Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu hai tỉnh, thành phố dẫn đầu nước giá trị sản xuất cơng nghiệp Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang có tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp cao Ngành cơng nghiệp dầu khí vùng phát triển mạng Cơng nghiệp chế biến dầu khí triển khai để đưa khí đồng hành từ biển vào bờ, tập trung nhà máy Khí hóa lỏng Dinh Cố, nhà máy Điện Đạm Phú Mỹ, đảm bảo nhu cầu khí hóa lỏng cho nước Công nghiệp chế tạo điện tử- tin học phát triển khu vực TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, có đầy đủ phân ngành chế tạo máy móc, thiết bị, cơng nghiệp sản xuất máy tính, thiết bị truyền thơng, thiết bị điện, khí xác, dụng cụ quang học khí, giao thông vận tải Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đa dạng, tiêu biểu công nghiệp dệt may công nghiệp sản xuất sản phẩm da TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,… Hệ thống giao thông vận tải đồng Nam Bộ tương đối phát triển có chênh lệch rõ rệt khu vực Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long theo hướng phát triển đồng bộ, hồn thiện loại hình vận tải Đơng Nam Bộ, phát triển giao thông đường đường thủy kết hợp đường hàng không đồng sông Cửu Long Vùng có số sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Phú Quốc, Cần Thơ sân bay nhỏ Vũng Tàu, Cỏ Ống (Côn Đảo), Rạch Giá Đồng Nam Bộ vùng tập trung mạng lưới đường ống phục vụ công nghiệp khai thác, thu gom vận chuyển dầu khí với tổng chiều dài 71,8km Đồng Nam Bộ vùng có sở hạ tầng bưu viễn thơng đại Các loại hình dịch vụ viễn thơng đa dạng tiên tiến thường đưa vào thử nghiệm TP.Hồ Chí Minh Ngành du lịch đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước đa dạng văn hóa, lưu giữ nhiều di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, có bảo tàng lớn, nhà hát với hoạt động văn hóa sơi nổi, có nhiều khu vui chơi giải trí lớn Đầm Sen, Suối Tiên,… Bên cạnh đó, Vũng Tàu trung tâm du lịch lớn từ thời Pháp thuộc với bãi tắm tiếng Khu vực đồng sông Cửu Long phát triển loại hình du lịch biển đảo… Một số địa danh du lịch tiếng Phú Quốc, Cần Thơ, Bặc Liêu 2.3: VÙNG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 10 Gồm hai hợp phần: Duyên hải Bắc Trung Bộ (thuộc phần Bắc Trung Bộ) gồm phần Duyên hải Nam Trung Bộ 2.3.1 Thiên nhiên *Vị trí, phạm vi, diện tích: Duyên hải Nam Trung Bộ vùng đất thuộc miền Trung Việt Nam, với thành phố trọng điểm lớn thành phố Đà Nẵng Vùng duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Đơng Nam Bộ phía nam, thuận lợi việc giao lưu phát triển kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Đông Nam Bộ trình phát triển; giáp với Tây Nguyên cửa ngõ biển Tây Nguyên, Campuchia, Thái Lan, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế hình thành kinh tế mở Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Định, Phú Yên Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trục giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ Tây Nguyên, cửa đường xuyên Á biển nối với đường hàng hải quốc tế Vùng duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh với diện tích 45000 km² (tỷ lệ 13,6% so với tổng diện tích nước) Lãnh thổ kéo dài hẹp ngang, có nhiều đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Có ý nghĩa: cầu kết nối Bắc –Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa; đảo quần đảo có tầm quan trọng kinh tế quốc phịng nước, quan trọng vùng coi sở hậu cần để khai thác kinh tế biển đảo bảo vệ chủ quyền biển Đông Duyên hải Bắc Trung Bộ đồng nhỏ hẹp bị chia cắt nhánh núi ăn sát biển Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, kéo dài từ dãy Tam Điệp Phía Tây Bắc giáp với trung du miền núi Bắc Bộ ranh giới tỉnh Hịa Bình, phía Bắc giáp đồng sơng Hồng ranh giới tỉnh Ninh Bình; phía Nam giáp với Duyên hải Nam Trung Bộ ranh giới Quảng Nam-Đà Nẵng, phía Tây giáp với Trường Sơn Lào đường biên giới dài gần 1300km; phía Đơng biển Đơng (Vịnh Bắc Bộ) trung du miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế đa dạng phong phú Duyên hải Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên –Huế Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh với diện tích khoảng 5,25 triệu (tỷ lệ 10,5% so với tổng diện tích nước), bình qn khoảng 204 người/ km Đường bờ biển kéo dài 670 km từ Nga Sơn (Thanh Hóa) tới mũi Chân Mây (Thừa Thiên-Huế) Bắc Trung Bộ với diện tích 51513km² nằm trải dài từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã Có ý nghĩa: vị trí thuận lợi cho việc giao lưu địa phương nước quốc tế, trước hết với thủ đô Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào * Địa hình, địa chất … Duyên hải Nam Trung Bộ: thuộc khu vực cận giáp biển Địa hình bao gồm đồng ven biển núi thấp, có chiều ngang theo hướng Đơng –Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp so với Bắc Trung Bộ Tây Ngun Có hệ thống sơng ngòi ngắn dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu tạo nên nhiều vũng vịnh nước sâu nhiều bán đảo, quần đảo ven bờ, thềm lục địa hẹp dần diện tích lại Đồng chủ yếu sơng biển bồi đắp, hình thành lên thường bám sát theo 11 Tài nguyên lớn vùng kinh tế biển Kinh tế biển bao gồm : nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt nước) nuôi trồng thủy sản, loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai … ) với diện tích nuôi trồng 60000 loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ Vận tải biển nước quốc tế Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn sở hạ tầng nhiều đất đai xây dựng khu công nghiệp tập trung gắn với cảng nước sâu Vùng duyên hải Nam Trung Bộ nằm khu vực có tiềm khoáng sản Việt Nam, đáng ý sa khoáng nặng, cát trắng, đá ốp lát, nước khoáng, vàng, titan, nước khống nóng Khánh Hịa, Bình Thuận …Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều sân bay quốc tế có nhiều cảng biển nước sâu đón loại tàu biển có loại trọng tải lớn cảng Cam Ranh, Khánh Hòa, cảng biển nước sâu lớn nước Đồng Quảng Ngãi rộng khoảng 1200km bao gồm thung lũng sông Trà Khúc sông Vệ cấu tạo tương tự đồng Quảng Nam Nhưng vào mùa khô sông Trà Khúc sông Vệ cạn nước tới mức người ta lội qua, sơng Trà Khúc có cơng trình thủy nơng Thạch Nham ngăn sông, xây dựng hệ thống kênh mương chuyển nước phục vụ sản xuất cho nhiều huyện Rừng duyên hải Nam Trung Bộ gắn liền khối với rừng Tây Nguyên nên có nhiều loại gỗ quý, chim thú quý Trong vùng có số rừng đặc dụng khai thác cho mục đích du lịch sinh thái khu dự trữ thiên nhiên Bà Nà –Núi Chúa (Đà Nẵng), khu rừng bảo vệ cảnh quan Đèo Cà – Hòn Nưa (Phú Yên)… Dọc theo bờ biển có nhiều cửa sơng, đầm vịnh, bãi triều Biển Bình Thuận bốn ngư trường lớn nước ta với trữ lượng với khoảng 20 vạn có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao loại hải sản quý Đặc biệt duyên hải Nam Trung Bộ có hang yến dọc bờ biển số đảo nhiều tỉnh vùng Khánh Hịa, Quảng Nam, Bình Định Tổ yến loại thực phẩm bổ dưỡng, có giá trị kinh tế cao Đây mặt hàng xuất thị trường giới ưa chuộng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm bật du lịch Trước hết tiềm du lịch biển đảo với hàng loạt bãi biển đẹp Mĩ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Dốc Lết, Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Trong vùng có di sản văn hóa Champa Mĩ Sơn, khu thị cổ Hội An cơng nhận di sản văn hóa giới điểm nhấn thu hút khách du lịch Duyên hải Bắc Trung Bộ: Trên tài nguyên khoáng sản, vùng duyên hải Bắc Trung Bộ xây dựng ngành cơng nghiệp khai khống crom, mangan, thiếc Vùng có nhiều tài ngun quan trọng: rừng, khống sản, biển, du lịch …phân bố khác biệt Bắc Nam dãy Hồng Liên Sơn Đất có loại đất bao gồm: + Đất pheralit miền núi trung du thuận lợi để trồng công nghiệp, ăn + Đất phù sa chiếm 62% bồi đắp ven sông đồng ven biển, sử dụng để trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày + Đất cát ven biển có giá trị sản xuất khơng thuận lợi, gặp nhiều khó khăn 13 - Tài nguyên rừng: + Diện tích rừng 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng nước Độ che phủ rừng 47,8% (năm 2006), đứng sau Tây Nguyên + Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (tàu, lim, sến, kiền kiền, sang lẻ, lát hoa, trâm hương…) nhiều lâm sản, chim thú có giá trị + Hiện nay, rừng già tập trung chủ yếu vùng sau giáp biên giới Việt-Lào + Rừng sản xuất chiếm khoảng 34% diện tích, cịn khoảng 50% diện tích rừng phịng hộ 16% rừng đặc dụng - Tài nguyên khoáng sản: phong phú đa dạng tập chung chủ yếu phía Bắc Hồnh Sơn, gồm loại: đá vơi (Thanh Hóa), sắt (Hà Tĩnh), cát thủy tinh (Quảng Bình, Quảng Trị, Huế), titan (Hà Tĩnh), thiếc (Quỳ Hợp )… -Tài ngun nước: mạng lưới sơng ngịi dày đặc độ dốc cao ngắn – chủ yếu theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Giá trị phù sa thấp thường xảy lũ lụt hàng năm -Tài nguyên biển: với đường bờ biển dài khoảng 700km tổng cộng 23 cửa sơng Có nhiều bãi tắm đẹp bật như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)… 2.3.2 Hoạt động kinh tế xã hội * Duyên hải Nam Trung Bộ: Dân số: Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 8,9% dân số nước (năm 2013) Dân số không phân bố đồng đều, tập trung chủ yếu vùng ven biển thành phố lớn Đà Nẵng, Quy Nhơn …đây vùng có nhiều thành phần dân tộc , dân tộc Kinh ( Việt ) chiếm 93,4% cịn có dân tộc thiểu số Chăm, Hre, Raglai, Xơ Dăng …vùng có tỉ lệ thị hóa cao so với mức trung bình nước Tỉ lệ dân số thành thị lên tới 80% thành phố Đà Nẵng , khác cao tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận + Nơng –lâm nghiệp: Cơ cấu GDP vùng có thay đổi rõ rệt có chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỉ trọng Nông Nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ Giá trị sản xuất vùng vô nhỏ bé điều kiện phát triển Nông Nghiệp hạn chế Cây lương thực trồng sản lượng thấp nhiều so với mức trung bình nước sản lượng lương thực bình quân 281,5kg/người , thấp mức trung bình nước ( 463,6 kg/người , năm 2002 ) Những cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ đất xấu thiếu nước thường bị lũ lụt mùa mưa Ngư nghiệp mạnh vùng, chiếm 27,4 % giá trị thủy sản khai thác nước (năm 2002) Các mặt hàng xuất chủ yếu mực, tôm, cá đông lạnh Nghề làm muối, chế biến thủy hải sản phát triển, tiếng muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang-Phan Thiết Nhà nước chủ chương phát động đầu tư lớn cho dự án trồng rừng phòng hộ, đồng thời xây dựng hệ thống chứa nước nhằm hạn chế tác hại thiên tai (lũ quét , hạn hán) chủ động cấp nước cho sản xuất sinh hoạt Tỉ trọng ngành chăn nuôi duyên hải Nam Trung Bộ cao mức chung bình nước Xu 14 hướng chăn nuôi khu vực đẩy mạnh nuôi cừu, dê để lấy thị Duyên hải Nam Trung Bộ vùng đứng thứ nước ta ngành thủy sản, nuôi chồng thủy sản nước mặn nước lợ Riêng sản lượng cá biển đánh bắt được, duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 30% nước + Công nghiệp: Tỉ trọng công nghiệp vùng thấp, tập chung chủ yếu thành phố Đà Nẵng Khánh Hịa, cơng nghệ khai thác chủ yếu khai thác muối, vật liệu xây dựng cát thủy tinh Công nghiệp lượng quan tâm phát triển với nhà máy thủy điện lưu vực sông Thu Bồn sông Ba Kế hoạch xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận xúc tiến Cơng nghiệp khí nắp giáp phương tiện vận tải, chế tạo máy công cụ, chế tạo máy nông nghiệp tập chung chủ yếu Đà Nẵng Cơng nghiệp đóng tàu phát triển Khánh Hịa Cơng nghiệp hóa chất bật sản xuất dược phẩm, vật liệu xây dựng cao cấp Đà Nẵng, Nha Trang Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn vùng Các tỉnh trọng ngành công nghiệp chế biến thủy sản chế biến mắm, chế biến đông lạnh xuất khẩu, sản xuất thực phẩm ăn liền, đồ hộp …Công nghiệp làm đường bánh kẹo tiếng Phú Yên, Khánh Hòa Công nghiệp dệt may, giày da xuất phát triển Đà Nẵng, Nha Trang + Dịch vụ: Sự kết hợp hài hòa biển núi tạo nên cho vùng nhiều kì quan, thắng cảnh vĩ, bờ biển đẹp Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) nhiều suối nước nóng suối bùn khống Ngồi ra, vùng cịn có nhiều đảo lớn bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) xếp vào danh sách rừng cấm với cảnh đẹp thảm thực vật phong phú, Hòn Nội (Khánh Hịa), Phú Q (Bình Thuận) …ngồi cịn có quần đảo tiếng quần đảo Trường Sa (Khánh Hịa ) Hồng Sa (Đà Nẵng) Những vịnh đẹp vùng Dung Quất (Quảng Ngãi), Đại Lãnh Vân Phong (Khánh Hịa) Ngồi biển đảo danh lam di tích điểm bật vùng với giá trị mặt văn hóa, lịch sử tâm linh nghỉ dưỡng Hiện duyên hải Nam Trung Bộ có khoảng 362 di tích chiếm 14,45% số di tích nước Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên hệ sinh thái với lồi động thực vật thu hút khách du lịch với loại thực vật đa dạng đánh bắt thủy hải sản phong phú Vùng duyên hải Nam Trung Bộ thu hút khách đến thăm quan cao năm chiếm lượng khách kể Khách du lịch tham quan không đồng theo khu vực tập trung lại khu vực Đà Nẵng, Quang Nam, Khánh Hịa, Bình Thuận với loại du lịch sinh thái biển, nghỉ dưỡng tham quan di tích văn hóa … + Giao thông vận tải: Trong ngành giao thông vận tải, Quốc lộ 1A trục giao thông đường huyết mạch nước đồng thời trục xương sống vùng Việc làm hầm đường Hải Vân tránh đèo Cù Mơng tăng tính an tồn khả lưu thông tuyến đường Hệ thống cảng biển phát triển tiếp tục đầu tư, cảng nước sâu Đà Nẵng, Quãng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa Vùng có sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay Chu Lai, Phù Cát,…các chuyến bay tấp lập nối duyên hải Nam Trung Bộ với Hà Nội TP Hồ Chí Minh *Duyên Hải Bắc Trung Bộ 15 Dân số: toàn vùng chiếm khoảng 20,2 triệu người, chiếm 21% tổng dân số nước, vùng kinh tế trọng điểm gồm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên –Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Trong cộng đồng dân tộc Bắc Trung Bộ, dân tộc Việt (Kinh) chiếm số đông, phần lớn cư phần duyên hải thị ven biển Mật độ dân số trung bình tồn vùng thấp mức trung bình nước dân số phân bố không đồng đều, tập trung đơng vùng đồng dun hải phía đơng + Nơng –lâm nghiệp: Đây vùng có tốc độ tăng trưởng diện tích sản lượng mía đường tương đối bền vững, tập chung chủ yếu Thanh Hóa Trong năm tới, diện tích đường mía diễn biến theo chiều hướng ổn định, sản lượng mía tăng nhanh, xu đầu tư thâm canh tăng xuất nhằm hạ giá thành nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chế biến đường dành đất để phát triển loại giống trồng khác bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) loại bưởi ưa chuộng Vùng có gần 600km bờ biển, với nhiều đầm phá ven bờ, với tiềm phát triển thủy hải sản lớn Đồng thời, tiềm đánh bắt thủy hải sản xa bờ chưa đầu tư khai thác hợp lí Hướng phát triển nơng, lâm, thủy sản vùng tập trung vào mũi nhọn phát triển lâm nghiệp, công nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Tăng cường nuôi trồng đánh bắt, chế biến thủy hải sản Tiếp tục hồn thiện cơng tác quy hoạch vùng chun canh sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng gắn phát triển rừng với phát triển công nghiệp chế biến +Công nghiệp: Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng nhanh (thời kì 1995-2002 tăng 2,6 lần) Cơ cấu ngành công nghiệp định hình: ngồi hai ngành quan trọng hàng đầu công nghiệp khai thác công nghiệp vật liệu xây dựng, ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt may, khí nơng cụ, thủy điện…đã phát triển hầu hết địa phương Hiện nay, việc nuôi thủy hải sản nước lợ, nước mặn đước phát triển mạnh, làm rõ nét cấu kinh tế nông thôn ven biển Cơ sở hạ tầng kĩ thuật công nghệ việc cung ứng nhiên liệu, lượng cải thiện Đang thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước ngồi Quy mơ trung tâm công nghệ mở rộng, cấu ngành công nghiệp trung tâm đa dạng Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) Thanh Hóa, Thừa Thiên –Huế + Dịch vụ: Bắc Trung Bộ có nhiều cửa biên giới Việt – Lào: A Dớt, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo Có bờ biển dài tạo điều kiện cho tàu bn hàng hóa nước ngồi xuất nhập tàu chở khác du lịch nước vào nước ta Du lịch đà phát triển Số lượng du khách du lịch tăng lên ngày Việc phát triển ngành du lịch trọng, đặc biệt ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc + Giao thông vân tải: Duyên hải Bắc Trung Bộ có lợi hệ thống giao thơng vận tải đường với Quốc lộ 1A; đường sắt Thống Nhất; cảng hàng không Vinh, Phú Bái…giúp cho việc kết nối với vùng khác nước thuận lợi Mạng lưới giao 16 thơng hình xương cá kết hợp với mạng lưới bưu viện thơng kết nối mối liên kết kinh tế vùng núi phía tây với vùng dun hải phía đơng Vùng cịn có tiềm phát triển du lịch văn hóa (Cố đô Huế, làng Kim Liên…), du lịch nghỉ dưỡng với bãi biển đẹp Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô… Phần 2: Bảng thống kê chi tiết học có nội dung liên quan đến chủ đề: “ Thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội người vùng đồng Việt Nam” Tên học Môn học Nội dung học Đồng Bắc Lịch sử địa Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Bộ (bài 11 lí lớp Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển Đây đồng trang 98) châu thổ lớn thứ hai nước ta, sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đồng có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi; ven sơng để ngăn lũ Người dân đồng Bắc Bộ (bài 12 trang 100) Lịch sử địa Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yêu người lí lớp Kinh Đây vùng có dân cư tập trung đơng đúc nước ta Làng đồng Bắc Bộ có nhiều ngơi nhà qy quần bên Ngồi đồng Bắc Bộ có nhiều lễ hội tiếng như: Hội chùa Hương, hội Lim, hội Gióng Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (bài 13+14 trang103) Lịch sử địa Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người lí lớp dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ nước Đây vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm Người dân vùng đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng với nhiều sản phẩm tiếng ngồi nước Nơi có nghề thủ công phát triển tạo nên làng nghề Chợ phiên đồng Bắc Bộ nơi diễn hoạt động mua bán tấp nập Hàng hóa bán chợ chủ yếu sản phẩm sản xuất địa phương Thủ đô Hà Nội (bài 15 trang 109) Lịch sử địa Thủ đô Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, nơi lí lớp có sơng Hồng chảy qua, thuận lợi cho việc hiao lưu với địa phương nước giới Các phố cổ nằm gần hồ Hoàn Kiếm Hà Nội ngày phát triển đại Thủ đô Hà Nội trung tâm trị nước, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học Thành phố Hải Phịng (bài 16 trang 113) Lịch sử địa Hải Phòng nằm đơng bắc đồng Bắc Bộ Đây lí lớp thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu trung tâm du lịch lớn nước ta 17 Đồng Nam Bộ (bài 17 trang 116) Lịch sử địa Đồng Nam Bộ nằm phía nam nước ta Đây lí lớp đồng lớn đất nước, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp Đồng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo Người dân đồng Nam Bộ (bài 18 trang 119) Lịch sử địa Các dân tộc sống đồng Nam Bộ chủ yếu dân lí lớp tộc Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa Người dân thường lập ấp, làm nhà ven sơng, ngịi, kênh, rạch Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (bài 19+20 trang 121) Lịch sử địa Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, lí lớp đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy hải sản lớn nước Các sản phẩm mang tiêu thụ nhiều nơi nước xuất Thành phố Hồ Chí Minh (bài 21 trang 127) Lịch sử địa Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng Sài Gịn Đây lí lớp thành phố trung tâm công nghiệp lớn đất nước Các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng, tiêu thụ nhiều nơi nước xuất Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,… lễ hội tiếng người dân đồng Nam Bộ Đồng Nam Bộ nơi công nghiệp phát triển nước ta Những ngành công nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hóa chất, khí, điện tử, dệt may Chợ sônglà nét độc đáo đồng sông Cửu Long Thành phố Cần Lịch sử địa Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, trung tâm Thơ (bài 22 lí lớp đồng sơng Cửu Long Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, trang 131) Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng Đây nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất Dải đồng Lịch sử địa duyên hải miền lí lớp Trung (bài 24 trang 135) Duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ với cồn cát đầm, phá Mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh Người dân Lịch sử địa hoạt động sản lí lớp xuất đồng duyên hải miền Trung (bài 25+26 Ở đồng duyên hải miền Trung dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu người Kinh người Chăm Nghề họ nghề nơng, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản Người dân vùng duyên hải miền Trung ngày có thêm nhiều hoạt động kinh tế mới: Phục vụ du lịch, làm 18 trang 138) việc nhà máy đóng tàu, nhà máy đường,… Thành phố Huế Lịch sử địa Thành phố Huế xây dựng cách 400 năm (bài 27 trang lí lớp kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn 145) Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút nhiều khách du lịch Thành phố Đà Nẵng (bài 28 trang 147) Lịch sử địa Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều lí lớp tuyển đường giao thông đồng duyên hải miền Trung Đà Nẵng cịn trung tâm cơng nghiệp nơi hấp dẫn khách du lịch Phần 3: Xây dựng kế hoạch dạy học Bài 11: Đồng Bắc Bộ A Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ: - Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta - Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển - Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình - Học sinh khá, giỏi: + Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ; đồng bằng phẳng vời nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê mương dẫn nước + Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ B Chuẩn bị -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông C Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định II/ Bài 1/ Giới thiệu 19 - Giáo viên ghi tựa 2/ Bài giảng 2.1/ Đồng lớn miền Bắc Hoạt động 1: Làm việc lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng - – học sinh lên vị trí đồng Bắc Bộ đồ - Giáo viên đồ nói cho học sinh - Học sinh lên bảng đồ vị trí biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam đồng Bắc Bộ giác với đỉnh Việt Trì & cạnh đáy đường bờ biển Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Dựa vào hình ảnh kênh chữ SGK trả lời câu hỏi: + Đồng Bắc Bộ phù sa - Phù sa sơng Hồng sơng Thái bình sông bồi đắp nên? bồi đắp + Đồng có diện tích lớn thứ - Thứ hai sau đồng Nam Bộ đồng nước ta? + Địa hình (bề mặt) đồng có đặc - Có địa hình tương đối phẳng điểm gì? + Dựa vào ảnh SGK, mơ tả đồng Bắc Bộ; đồng bằng phẳng vời nhiều mảnh ruộng sơng uốn khúc, có đê mương dẫn nước - Giáo viên nhận xét chốt ý 2.2/ Sông ngịi hệ thống đê ngăn lũ - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, sơng có tên sơng Hồng Hoạt động 3: - Vì sơng có tên sơng Hồng? - Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng - Trùng với mùa lũ với mùa năm? - Nước sông dâng cao thường gây - Vào mùa mưa, nước sông ngập lụt đồng nào? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm * Giáo dục bảo vệ môi trường: Học sinh - Học sinh dựa vào việc quan sát hình ảnh, biết tác dụng đê ven sông ngăn kênh chữ SGK, vốn hiểu biết lũ sử dụng nước tười tiêu vào mùa thân để thảo luận theo gợi ý khô - Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì? - Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc - Đắp đê để ngăn lũ điểm gì? 20 * Trả lời câu hỏi mục 2, SGK + Hệ thống đê dài tới hàng nghìn km - Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm + Cịn đào nhiều kênh mương để tưới tiêu để sử dụng nước sông cho sản xuất nước cho đồng ruộng - Giáo viên nhận xét chốt ý Bài học SGK - Học sinh trình bày kết quả, thảo luận lớp để tìm kiến thức III/ Củng cố dặn dị - Vài học sinh đọc - Nêu đặt điểm sơng ngịi - Học sinh nêu đồng Bắc Bộ - Dặn học sinh nhà học thuộc xem sau Bài 17: Đồng Nam Bộ A Mục tiêu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ: - Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp - Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sơng lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu - Học sinh khá, giỏi: - Giải thích nước ta sơng Mê Cơng lại có tên sơng Cửu Long: nước sơng đổ biển qua chín cửa sơng - Giải thích đơng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng B Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ C Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 21 I/ Ổn định: II/ Bài mới: Hoạt động 1: a/ Đồng lớn nước ta Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi: - Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước? Do phù sa sông bồi đắp nên? - Nằm phía Tây đất nước Do phù sa - Đồng Nam Bộ có đặc điểm sơng Mê Kơng sơng Đồng Nai bồi đắp tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) - Tìm đồ địa lý tự nhiên - Có diện tích rộng lớn địa hình Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, Đồng phẳng, đất đai màu mỡ Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, Hoạt động 2: - Học sinh lên bảng b/ Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt - Em dựa vào SGK để nêu đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích nước ta sơng lại có tên Cửu Long? * Giáo viên lại vị trí sơng Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế đồ địa lí tự - Quan sát hình SGK trả lời câu nhiên Việt Nam hỏi mục - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn - Học sinh ( khá, giỏi ) giải thích: hai thiện phần trình bày nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân biển chín cửa nên có tên Cửu - Vì đồng Nam Bộ người dân Long không đắp đê ven sông? - Sơng đồng Nam Bộ có tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô,người dân nơi làm - Học sinh dựa vào SGK, vốn hiểu biết thân để trả lơi câu hỏi gì? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời * Giáo viên mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào - Học sinh trả lời câu hỏi mùa khô đồng Nam Bộ 22 Bài học SGK III/ Củng cố-dặn dò: - So sánh khác đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ mặt Vài học sinh đọc địa hình, khí hậu, sơng ngịi,… - Chuẩn bị bài: Người dân đồng Nam Bộ Bài 24: Dài đồng duyên hải miền Trung A Mục tiêu - Dựa vào đồ, lược đồ, đọc tên đồng duyên hải miềm Trung - Dải duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ, hẹp nối với tạo thành dải đồng với nhiều đồi cát ven biển - Biết nêu đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung - Nhận xét thông tin tranh ảnh, lược đồ để biết đặc điểm nêu - Chia sẻ với người dân miền Trung lúc khó khăn thiên tai gây B Chuẩn bị - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ đồng duyên hải miền Trung, lược đồ đầm phà duyên hải miền Trung - Các tranh ảnh đồng duyên hải miền Trung: đèo Hải Vân, phá Tam Giang, đầm nuôi tôm, hầm Hải vân, doi cát rừng phi lao, cảnh lũ lụt, cảnh cứu trợ - Bảng phụ ghi bảng biểu cho hoạt động - Bảng phụ ghi trò chơi C Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/ Ổn định II/ Bài Hoạt động 1: Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi: - Có dải đồng duyên hải miền Trung kể tên dải đồng - Có dải đồng bằng: +Đồng Thanh-Nghệ-Tĩnh 23 ? + Đồng Bình-Trị-Thiên (giáo viên treo lược đồ) + Đồng Nam-Ngãi + Đồng Bình Phú-Khánh Hịa + Giáo viên nhận xét + Đồng Ninh Thuận-Bình Thuận - Học sinh thảo luận nhóm phút - Em có nhận xét vị trí dải đồng ? + Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm người + Các đồng nằm sát biển, phía Bắc giáp đồng Bắc Bộ, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp đồng Nam Bộ, phía Đơng giáp biển Đơng (Học sinh trình bày kết hợp lược đồ) + Các bạn lại nhận xét + Giáo viên nhận xét - Em có nhận xét tên đồng ? + Giáo viên giải thích thêm tên gọi - Quan sát lược đồ em thấy dãy núi chạy qua dải đồng đến đâu ? - Tên gọi dải đồng lấy từ tên tỉnh nằm vùng đồng - Các dãy núi chạy qua dải đồng lan sát biển - Do có nhiều cồn cát cao nên hay xảy tượng di chuyển cồn cát - Ở dải đồng thường có nhiều cồn cát cao hay có tượng xảy ? - Người dân thường trồng phi lao để tránh - Để ngăn chặn tượng người dân gió sâu vào đất liền cần làm ? + Giáo viên nhận xét - Các đồng duyên hải miền Trung - Vậy đồng duyên hải miền Trung có nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát đầm phá vị trí địa lí, diện tích đặc điểm gì? Hoạt động 2: Khí hậu có khác biệt khu vựa phía Bắc phía Nam - Dãy núi cắt ngang đồng duyên hải miền Trung? - Hai thành phố phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã thành phố ? - Hiện đường hầm Hải Vân có ích lợi so với đường đèo? (Giáo viên treo ảnh đèo Hải Vân) Học sinh quan sát lược đồ trả lời câu hỏi: - Dãy Bạch Mã cắt ngang đồng duyên hải miền Trung - Thành phố Huế Đà Nẵng - Rút ngắn đoạn đường đi, thuận tiện cho việc qua lại không bị tắc nghẽn giao thơng + Giáo viên nhận xét nói thêm đèo Hải Vân + Giáo viên đưa kết luận: Dãy Bạch Mã đèo Hải Vân cắt ngang giao thông từ Bắc vào Nam mà cịn chặn 24 đứng luồng gió lạnh thổi từ phía Nam tạo khác biệt rõ rệt thời tiết phía Bắc Nam dải đồng duyên hải miền Trung - Nêu khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã? - Nêu khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã? - Có mùa đơng lạnh giá, nhiệt độ mùa đơng mùa hè có chênh lệch lớn - Khơng có mùa đơng lạnh, có mùa mưa mùa khô Nhiệt độ tương đối đồng tháng năm + Giáo viên nhận xét - Có chênh lệch nhiệt độ đâu ? - Do dãy Bạch Mã chắn gió lạnh lại + Giáo viên kết luận: gọi dãy Bạch Mã tường chắn gió đồng duyên hải miền Trung, tạo khác biệt rõ rệt phía Bắc Nam dãy Bạch Mã Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Tiếp sức” - Giáo viên treo lược đồ có chỗ trống - học sinh đứng lên đọc đoạn văn mẫu Cả lớp chia làm đội, đội có em lên điền - Hướng dẫn cách chơi: Mỗi đội có bạn, * Mùa hạ, thường khơ, nóng bị bạn chọn từ ghi sẵn để điền vào chỗ hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt Khu vực phía Bắc trống cịn thiếu cho ghép lại với tạo thành đoạn văn hồn chỉnh dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh Nếu đội hoàn thành sớm đội chiến thắng - Học sinh chơi- nhận xét + Lớp trưởng điều khiển lớp chơi - Giáo viên nhận xét: + Khí hậu dun hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống sản xuất khơng? + Gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống sản xuất + Giáo viên đưa tranh ảnh lũ lụt, cứu trợ giải thích thêm III/ Củng cố-dặn dò: - Nêu đặc điểm bật dãy Bạch Mã đèo Hải Vân - Dặn dò em nhà học thuộc cũ đọc trước 25 KẾT LUẬN: Qua phân tích đây, thấy tầm quan trọng vùng đồng phát triển kinh tế bên cạnh ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân vùng Mỗi vùng lại có nét riêng, đặc điểm đặc trưng vùng Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển Đây đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta, sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đồng có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi; ven sông để ngăn lũ Đồng Nam Bộ nằm phía nam nước ta Đây đồng lớn đất nước, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp Đồng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo Duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ với cồn cát đầm, phá Mùa hạ, thường khô, nóng bị hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh KIẾN NGHỊ: - Đối với trường Tiểu học: Đề nghị nhà trường tăng cường khuyến khích giáo viên mơn tích hợp, lồng ghép vào chương trình dạy tiết hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế tiết học ngồi lên lớp,… để giúp học sinh có nhìn khách quan hơn, thực tế đặc biệt có thêm nhiều kiến thức thực tế Tạo điều kiện để em tham gia thi học sinh giỏi có sách khen thưởng em đạt giải - Đối với phòng GD&ĐT: Hàng năm phòng GD&Đt nên tổ chức lớp tập huấn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp đào tạo chuyên môn cho giáo viên để giáo viên có hội học tập tiếp thu kiến thức Bên cạnh đó, số liệu sách phải thường xuyên cập nhật, để em nắm bắt thơng tin xác TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (2013), Lịch sử Địa lí 4, nhà xuất giáo dục Việt Nam - Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Tạ Đức Dũng, Đào Thị Hồng, Trần Thị Hà Giang (2016), Giáo trình Cơ sở Tự nhiên Xã hội, Nhà xuất Đại học Sư phạm - Tài liệu onl: + Giáo án dạy môn địa lí 4: https://vndoc.com/giao-an-dia-ly-4-bai-17-dongbang-nam-bo-7079 + Đồng Bắc Bộ: https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB %93ng_b%E1%BA%B1ng_s%C3%B4ng_H%E1%BB%93ng? fbclid=IwAR0UTgTrsXzCbDVAIJ-HeE8VDugGIIq4Ie3XAROIu09uXsh03MSjFw7dvE 26 http://s9travel.com/diem-den-noi-bat/vi-tri-dia-ly-dieu-kien-tu-nhien-cua-vungdong-bang-song-hong-n2.html? fbclid=IwAR3bdtMe3bsW9zCU7J1RcIpgq6UI3pxwBHYxbPE3Pg8ZUV1oYiE_5DY LUsA https://sites.google.com/site/bomonyeuthich/vung-dong-bang-song-hon? fbclid=IwAR0FOtwLqw2njE_zGI8BGetvp7oXbBlwZQrox97mjv66tLF8evt7Sq9FNE https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-8/trinh-bay-dac-diem-dia-hinh-dong-bangsong-hong-faq289536.html?fbclid=IwAR29UUgcORf_Pe-ccr2OYed8UM6shzAPI26f56jHSLaIqrkAuAl80hQ06c + Đồng Nam Bộ: https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-8/trinh-bay-dac-diem-dia-hinh-dong-bangsong-hong-faq289536.html?fbclid=IwAR29UUgcORf_Pe-ccr2OYed8UM6shzAPI26f56jHSLaIqrkAuAl80hQ06c https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_B%E1%BB%99? fbclid=IwAR20rAeNmw1uInqdj0iMV2HdTTL0gpvA4V6TD2j2gC05T6iCFhvurJoO40 https://www.youtube.com/watch?v=OM-44ZyTb3c file:///C:/Users/Administrator/Downloads/B%C3%A0i-gi%E1%BA%A3ng-C %C6%A1-s%E1%BB%9F-t%E1%BB%B1-nhi%C3%AAn-x%C3%A3-h%E1%BB %99i-%C4%90H-Ph%E1%BA%A1m-V%C4%83n-%C4%90%E1%BB %93ng_1153446.pdf + Đồng duyên hải miền Trung: https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-8/trinh-bay-dac-diem-dia-hinh-dong-bangsong-hong-faq289536.html?fbclid=IwAR29UUgcORf_Pe-ccr2OYed8UM6shzAPI26f56jHSLaIqrkAuAl80hQ06c 27 ... kinh tế xã hội người vùng đồng Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội người vùng đồng Việt Nam - Tìm hiểu thiên nhiên hoạt động kinh tế, xã hội. .. Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng B Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ C Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động. .. Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô… Phần 2: Bảng thống kê chi tiết học có nội dung liên quan đến chủ đề: “ Thiên nhiên hoạt động kinh tế - xã hội người vùng đồng Việt Nam? ?? Tên học Môn

Ngày đăng: 13/04/2022, 11:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thông hình xương cá kết hợp với mạng lưới bưu chính viện thông kết nối các mối liên kết kinh tế giữa vùng núi phía tây với vùng duyên hải phía đông - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam
th ông hình xương cá kết hợp với mạng lưới bưu chính viện thông kết nối các mối liên kết kinh tế giữa vùng núi phía tây với vùng duyên hải phía đông (Trang 16)
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam
u được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: (Trang 18)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Giáo viên chỉ bản đồ và nói cho học sinh biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển. - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam
i áo viên yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Giáo viên chỉ bản đồ và nói cho học sinh biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển (Trang 19)
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam
u được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: (Trang 20)
- Bảng phụ ghi các bảng biểu cho các hoạt động. - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam
Bảng ph ụ ghi các bảng biểu cho các hoạt động (Trang 22)
- Bảng phụ ghi trò chơi. - Tìm hiểu chủ đề thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, xã hội của con người ở các vùng đồng bằng việt nam
Bảng ph ụ ghi trò chơi (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w