Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
275 KB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU Quảng Ninh tỉnh miền núi phía Đơng Bắc với địa hình nhiều đồi núi đồng ven biển nên có tiềm phát triển lâm nghiệp, ăn công nghiệp ngắn ngày Quy hoạch phát triển rừng trồng tỉnh 433.366 ha, đến năm 2010 diện tích có rừng 270.829 rừng trồng 163.029,7 ha, tập trung vào số loại trồng chính: Thơng, keo, bạch đàn, rừng ngập mặn…Cây ăn chủ yếu vải, nhãn, cam qt, na, dứa, cơng nghiệp: chè, mía, tương, lạc… Đã từ lâu na nhập vào nước ta trồng khắp nước trừ vài vùng có nhiệt độ xuống thấp mùa đông Cây na loại trồng nằm định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh, na trồng tập trung chủ yếu Đông Triều Cả huyện có 815 na dai, có 200 trồng tập trung theo chương trình chuyển đổi cấu trồng từ năm 1994-1995 xã: Việt Dân, Tân Việt An Sinh thuộc huyện Đơng Triều, ngồi cịn số diện tích nhỏ phân bố rải rác số xã thuộc thị xã Quảng Yên, Hoành Bồ Sản lượng na năm 2010 Đông Triều 8.046 na quả, nguồn thu lớn từ kinh tế vườn đồi mà địa phương huyện Đơng Triều có Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh chuyển dần theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm đặc biệt loại ăn đặc sản, việc nơng dân tìm kiếm loại trồng có hiệu kinh tế cao, phù hợp với đất đai, khí hậu địa phương na có ý nghĩa Để giữ vững suất, người ta sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu loại thuốc hóa học (có tác dụng ngăn ngừa, gây chết làm giảm ảnh hưởng dịch hại gây trồng) Trước thay đổi tình hình thời tiết trình độ hiểu biết người dân hạn chế, việc lạm dụng thuốc hóa học ngày gia tăng làm ảnh hưởng tới suất chất lượng na, diễn biến sâu bệnh hại ăn nói chung na nói riêng trở nên phức tạp Qua kết điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật na huyện Đơng Triều năm 2010 cho thấy na có nhiều đối tượng gây hại, chủ yếu là: Rệp sáp, nhện đỏ, bọ trĩ, bệnh thán thư, bệnh sương mai, bệnh vàng – thối gốc Nhìn chung nơng dân xã điều tra cho biết số lần phun thuốc BVTV na cao: - Rệp sáp phun từ 2,74-5,19 lần/năm, xã An Sinh có số lần phun thấp (2,74 lần/năm), xã Tân Việt có số lần phun nhiều (5,19 lần/năm) - Nhện đỏ phun từ 3,64-5,52 lần/năm Trong xã An Sinh có số lần phun trừ nhện đỏ thấp (3,64 lần/năm) - Bọ trĩ phun từ 4,67-5,10 lần/năm Xã Việt Dân có số lần phun trừ bọ trĩ thấp (4,67 lần) Xã Tân Việt An Sinh có số lần phun tương đương đạt 5,10 5,09 lần/năm - Bệnh thán thư phun từ 3,37-5,12 lần/năm Xã Việt Dân có số lần phun trừ bệnh thán thư thấp - Bệnh sương mai phun từ 2,51-4,50 lần/năm Xã An Sinh có số lần phun trừ bệnh sương mai thấp - Bệnh vàng thối gốc xử lý từ 0,54-2,15 lần/năm Xã Việt Dân có số lần xử lý cao đạt 2,15 lần/năm Phần lớn nông dân điều tra không nhớ tên thuốc bảo vệ thực vật, số lần phun nhiều (phun không thuốc, lúc, cách, nồng độ liều lượng quy định), kết hợp thuốc trừ sâu trừ bệnh chưa gây ô nhiễm môi trường sống nông dân địa bàn làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến chất lượng na hiệu phòng trừ đối tượng dịch hại Để trì nơng nghiệp bền vững khơng gây nhiễm mơi trường việc xây dựng áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học dựa hiểu biết sinh thái học hướng đắn để bảo vệ trồng Sử dụng biện pháp sinh học hiệu bền vững lâu dài, mở rộng dần Tác nhân sinh học phát huy hiệu dịch hại mật độ thấp Hơn biện pháp sinh học áp dụng thành cơng có hiệu kinh tế cao biện pháp khác (California:1923-1959 lợi biện pháp sinh học 115 tr.$, chi phí 43 tr.$, gấp 26 lần so với biện pháp dùng thuốc hóa học) Biện pháp sinh học an tồn, khơng gây độc hại người động vật máu nóng, phịng chống lồi dịch hại kháng thuốc hóa học Sử dụng biện pháp sinh học không để lại dư lượng nơng sản thuốc hóa học bảo vệ thực vật, không gây ô nhiễm môi trường, không làm phá vỡ khu hệ thiên địch So sánh Biện pháp sinh học biện pháp hố học Các tiêu chí so sánh Thử ban đầu (ingredients) Biện pháp hoá học Biện pháp sinh học > 000 000 000 1/200 000 1/10 Giá thành phát triển 160 triệu USD triệu USD Thời gian phát triển 10 năm 10 năm Tỷ lệ lợi nhuận/giá thành 2/1 20/1 Nguy kháng Lớn Nhỏ Rất nhỏ Rất lớn Rất nhiều Khơng/rất Tỷ lệ thành cơng Tính đặc biệt Tác động phụ xấu (Giáo trình biện pháp sinh sinh học bảo vệ thực vật, Đại học Nông nghiệp Hà Nội) Trong sản xuất nông nghiệp với hàng loạt yếu tố thường xuyên thay đổi trình canh tác từ gieo trồng đến thu hoạch, việc gia tăng đầu vào (giống, phân hóa học, thuốc trừ dịch hại, ) làm giảm đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh học Hệ nhiều loài thiên địch giảm số lượng nghiêm trọng, khống chế dịch hại dịch hại bùng phát với số lượng mức, gây thiệt hại ngày nhiều trồng Vì vậy, song song với việc tạo giống kháng sâu bệnh biện pháp sinh học ngày phát triển mạnh mẽ sử dụng biện pháp quan trọng, cốt lõi phòng trừ sâu bệnh hại Từ vấn đề trên, khuôn khổ thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp Na”, nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá khả ăn mồi ký sinh thiên địch Na huyện Đông Triều” PHẦN II ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ THIÊN ĐỊCH ĂN MỒI VÀ KÝ SINH SÂU HẠI TRÊN CÂY NA 2.1 Tổng quan thiên địch trồng 2.1.1 Thiên địch ưu điểm biện pháp sử dụng thiên địch phòng trừ dịch hại trồng Trong tự nhiên, thiên địch đóng vai trị quan trọng việc hạn chế số lượng nhiều loài sâu hại Thiên địch đối tượng sinh vật xem biện pháp sinh học quản lý dịch hại Đặc biệt phổ biến nhóm bắt mồi ăn thịt nhóm ký sinh, tùy theo nhóm khác mà chế gây hại khác Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu sử dụng thiên địch phòng trừ sâu bệnh hại trồng nói chung na nói riêng Việc sử dụng thiên địch phòng trừ dịch hại na có ưu điểm sau: - Giảm thiểu cách rõ rệt việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật nông dân na - Khơng có dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật nơng sản - Khơng có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng non, phần non cây, giai đoạn hoa tạo phun thuốc Bảo vệ thực vật giai đoạn - Phóng thích thiên địch tốn thời gian phun thuốc dễ chịu - Việc phóng thích thiên địch tiến hành sau trồng, người nơng dân kiểm tra thành công biện pháp cần vài lần kiểm tra sau biện pháp hóa học cần kiểm tra thường xuyên suốt vụ - Đối với số lồi hình thành tính kháng thuốc biện pháp hóa học khó khăn - Đối với ruộng phịng trừ sinh học, thu hoạch sản phẩm vào thời gian thấy giá có lợi nhất, biện pháp hóa học cần phải chờ đợi cho hết thời gian cách ly - Khi có thiên địch đảm bảo thành cơng biện pháp sinh học - Ít gây hại đến thực phẩm, nước mơi trường - Góp phần tạo nên sản xuất thực phẩm bền vững - Bảo vệ phát triển đa dạng sinh học Theo quan điểm Darwin (1859): “Mỗi sinh vật, đời (có thể sinh lượng trứng hay lượng hạt định) tránh khỏi bị tiêu diệt vào giai đoạn phát triển đó, vào thời điểm năm, khơng với khả sinh sản theo cấp số nhân loài tạo nên số lượng cháu chúng ngày đông; đông tới mức không nơi giới ni chung chứa tất cháu chúng Như vậy, sinh vật có khả sinh sản lượng cháu nhiều số cháu sống sót Phải xảy đấu tranh cá thể loài, cá thể khác lồi với với điều kiện mơi trường bất lợi Khơng có ngoại lệ ” Cịn theo quan điểm Spencer: “Mỗi loài thực vật động vật không ngừng trải qua biến đổi nhịp nhàng số lượng: đầy đủ thức ăn vắng thiên địch tăng số lượng cao số lượng trung bình lồi thức ăn thiếu thốn, thiên địch phong phú giảm xuống mực trung bình” Trong tập đồn kẻ thù tự nhiên (natural enemies) yếu tố côn trùng đơn giản quan trọng việc ngăn chặn số lượng chủng quần loài sâu hại trồng 2.1.2 Các nhóm thiên địch trồng Thiên địch sâu hại xếp thành nhóm: 2.1.2.1 Nhóm bắt mồi Lồi bắt mồi lồi động vật trùng, nhện tự tìm kiếm, săn bắt sâu hại (sâu hại gọi mồi) làm thức ăn Con mồi thường bị giết chết Để hoàn thành phát triển, cá thể bắt mồi phải cần tiêu diệt nhiều mồi Các loài bắt mồi có hai kiểu ăn mồi: - Nhai nghiền mồi nhờ miệng nhai (chuồn chuồn, bọ rùa, nhện lớn bắt mồi ) - Hút dinh dưỡng từ mồi nhờ miệng chích hút (bọ xít, ấu trùng Neuroptera ) - Bắt mồi pha trưởng thành pha ấu trùng (bọ rùa, bọ xít ăn sâu, nhện lớn bắt mồi ) - Bắt mồi pha ấu trùng (ruồi ăn rệp Syrphidae, Chamaemyiidae, ) - Bắt mồi pha trưởng thành (Ch.carnea, Formicidae, Dryinidae, Staphylinidae) Theo phân loại có nhóm bắt mồi sau: - Cơn trùng bắt mồi: thuộc 189 họ 16 côn trùng + Cả sống kiểu bắt mồi: bọ ngựa, chuồn chuồn, cánh mạch + Cả họ sống kiểu bắt mồi: Reduviidae, Asilidae, Anthocoridae + Quan trọng cánh nửa, cánh cứng, cánh mạch, hai cánh - Nhện bắt mồi: gần 100 họ nhện + Bộ nhện lớn bắt mồi Araneae: 30 000 loài thuộc 70 họ, tất bắt mồi, mồi di động + Bộ nhện nhỏ bắt mồi Acarina: 50/180 họ có lồi bắt mồi, quan trọng họ Phytoseiidae - Động vật không xương sống khác bắt mồi: Thuỷ tức, giun dẹt Turbellaria cơng bọ gậy - Động vật có xương sống bắt mồi + Cá họ Poeciliidae, Cryprinodontidae công ấu trùng muỗi + Lưỡng thể: họ ếch Ranidae, nhái Hylidae, cóc Bufonidae Cóc Bufo marinus trừ sùng trắng hại mía Martinique + Bị sát Reptilia: có ý nghĩa với biện pháp sinh học Lacertidae (thằn lằn tiêu diệt côn trùng), Anguidae (tiêu diệt ốc sên), Colubridae (tiêu diệt gậm nhấm) + Chim Aves: chim sẻ (họ chim mổ ruồi Muscicapidae, gõ kiến Picariae, nhạn Hirundinidae, vàng anh Oriolidae ), bọ cú vọ Striges + Lớp thú Mammalia: chuột chù, chuột dúi, nhím Nói tới lồi bắt mồi nói tới quan hệ bắt mồi/vật mồi Đây dạng quan hệ qua lại, lồi (gọi lồi bắt mồi) săn bắt loài khác (gọi mồi hay vật mồi) để làm thức ăn thường dẫn tới chết vật mồi thời gian ngắn Loài bắt mồi BVTV có nét riêng biệt Đó chúng khơng có phụ miệng nhai, mà có phụ miệng chích hút Lồi bắt mồi bảo vệ thực vật động vật côn trùng, nhện…có đặc điểm sau: Phải tự tìm kiếm, săn bắt mồi để làm thức ăn; Gây chết cho mồi thời gian ngắn (con mồi thường bị giết chết ngay); Để hoàn thành phát dục, cá thể bắt mồi cần phải tiêu diệt nhiều mồi Các lồi trùng bắt mồi có hai kiểu ăn mồi là: nhai nghiền mồi nhờ kiểu miệng nhai (như chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, nhện lớn,…) hút dịch dinh dưỡng từ mồi nhờ kiểu miệng chích hút (như bọ xít, ấu trùng bọ mắt vàng,…) Theo thích nghi pha phát dục với kiểu sống bắt mồi, Phạm Văn Lầm (1994, 1995) phân biệt tất lồi trùng bắt mồi thành nhóm sau: - Nhóm 1: gồm lồi có kiểu sống bắt mồi pha trưởng thành pha ấu trùng Nhóm gồm nhiều lồi bọ rùa, bọ xít ăn sâu, nhện lớn bắt mồi, nhện nhỏ bắt mồi,… - Nhóm 2: gồm lồi có kiểu sống bắt mồi pha ấu trùng, họ ruồi ăn rệp muội Syrphidae, họ ruồi bạc Chamaemyiidae - Nhóm 3: gồm lồi có kiểu sống bắt mồi pha trưởng thành Nhóm có số lượng lồi khơng nhiều */ Những côn trùng bắt mồi nghiên cứu sử dụng để trừ sâu hại Côn trùng bắt mồi có khoảng 189 họ thuộc 16 trùng Có trùng với tất lồi sống kiểu bắt mồi bọ ngựa, chuồn chuồn, cánh mạch Một số họ có tất loài họ loài bắt mồi họ Reduviidae, Asilidae, Anthocoridae,… Tuy nhiên, quan trọng có nghĩa phát triển biện pháp ĐTSH loài bắt mồi thuộc cánh nửa, cánh cứng, cánh mạch, hai cánh Thành phần nhóm ăn mồi vườn na phong phú, bao gồm động vật không xương sống có xương sống Trong nhóm động vật khơng xương sống ăn mồi, kể đến số nhóm (lồi) trùng phổ biến nhóm bọ rùa (Coccinellidae), ruồi ăn rệp (Syrphidae), bọ chân chạy (Carabidae), bọ xít bắt mồi (Reduviidae), ruồi ăn mồi (Asilidae), bọ ngựa (Mantidae), ong (Vespidae), kiến vàng (Oecophylla smaragdina), chuồn chuồn (Odonata) nhiều loại nhện 2.1.2.2 Nhóm ký sinh Cơn trùng ký sinh có > 80 họ trùng, có ý nghĩa thực tiễn phát triển biện pháp sinh học Ký sinh dùng để lồi trùng (hoặc chân đốt khác) ký sinh sâu hại Hiện tượng ký sinh dạng quan hệ qua lại sinh vật phức tạp đặc trưng Hiện tượng côn trùng ký sinh sâu hại phổ biến tự nhiên Đây dạng quan hệ qua lại lợi chiều, lồi lợi (lồi ký sinh) sử dụng loài sinh vật khác (vật chủ) làm thức ăn nơi cho phận chu kỳ vịng đời Ký sinh bảo vệ thực vật dạng đặc biệt tượng ký sinh, thông thường vật ký sinh sử dụng hết hồn tồn mơ thể vật chủ, vật ký sinh thường gây chết vật chủ sau chùng hoàn thành phát dục Loài ký sinh bảo vệ thực vật có đặc điểm sau: Trưởng thành lồi ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng ký sinh khơng tự tìm vật chủ; trình phát dục, cá thể ký sinh thường liên quan đến cá thể vật chủ; hầu hết côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hồn tồn, pha ấu trùng chúng có kiểu sống ký sinh, cịn pha trưởng thành chúng sống tự Cơn trùng ký sinh BVTV đa dạng Theo vị trí sinh sống ký sinh bên hay bên thể vật chủ mà phân biệt ký sinh ký sinh Ký sinh hay nội ký sinh gồm loài ký sinh mà trình phát triển chúng xảy bên thể vật chủ loài ong đen kén trắng Apanteles, Cotessia, ong ký sinh nhộng,… Ký sinh (hay ngoại ký sinh) gồm ký sinh mà trình phát triển chúng xảy bề mặt thể vật chủ loài ong Bracon ký sinh sâu non côn trùng cánh vảy, ong kiến Dryinidae ký sinh lưng rầy nâu, rầy lưng trắng… Mỗi lồi trùng ký sinh, thơng thường liên quan tới pha phát dục vật chủ Theo mối quan hệ lồi côn trùng ký sinh với pha phát dục sâu hại mà phân biệt thành nhóm ký sinh ký sinh trứng, ký sinh sâu non (ký sinh ấu trùng), ký sinh nhộng ký sinh trưởng thành Ký sinh trứng ký sinh mà cá thể trưởng thành chúng đẻ trứng vào trứng sâu hại Các pha phát dục trước trưởng thành loài ký sinh xảy bên trứng sâu hại Trưởng thành ký sinh vũ hóa chui từ trứng sâu hại Các loài ký sinh thường gặp họ Trischogrammatidae, Mymaridae, Scelionidae,… Ký sinh sâu non (hay ký sinh ấu trùng) ký sinh mà cá thể 10 2.2.9 Bọ ngựa (Mantidae) Nhóm có khả ăn mồi cao, thành trùng lẫn ấu trùng dều ăn mồi, công loại ruồi, ong, ngài bướm nhiều loại nhện nhỏ khác Cả thành trùng ấu trùng có cặp chân trước phát triển, vươn phía trước, có gai sắc nhọn dọc theo rìa đốt đùi đốt chày, dùng để bắt kẹp chặt mồi Ấu trùng có hình dạng giống thành trùng cánh nhỏ ấu trùng khơng có khả bay thành trùng Thành trùng bay xa, thường có màu xanh nâu, gồm nhiều lồi, kích thước biến động từ 5-10cm Trứng thường đẻ thành ổ dính vào cành nhỏ 2.2.10 Bọ xít râu đốt (Pentatomidae) Đa số có thể rắn chắc, phiến mai phần ngực phát triển, râu đầu có đốt Cả thành trùng ấu trùng ăn mồi, ký chủ ưa thích gồm lồi sâu thuộc cánh vảy 2.2.11 Bọ chân chạy (Carabidae) Cả trưởng thành ấu trùng ăn mồi, công ấu trùng, nhộng, trứng thành trùng loại côn trùng có thân mềm khác diện đất Trưởng thành sinh sống chủ yếu mặt đất, ban ngày ẩn nấp đá, chất dư thừa thực vật, hoạt động chủ yếu đêm Trưởng thành hoạt động, chạy nhanh bị khuấy động săn mồi Trứng thường đẻ đơn lẻ đất Ấu trùng thường có đầu phát triển 2.2.12 Ong thuộc giống Anagyrus ký sinh rệp sáp (Leptomastix dactylopii): Ong Anagyrus loại thiên địch có tính chun tính cao rệp sáp, ong kiểm soát rệp mật độ rệp sáp thấp 19 Ong trưởng thành thể có kích thước mm, màu nâu, ong có kích thước thể lớn ong đực Râu đầu ong khơng có lơng, thẳng dài, râu đầu ong đực có lơng, râu cong Ong đẻ 80 trứng Ong đẻ trứng vào thể rệp sáp, ấu trùng phát triển dựa vào chất dinh dưỡng thể rệp sáp, sau 2-3 tuần ấu trùng trưởng thành, sẵn sàng giao phối tiếp tục chu kỳ Vòng đời ong Leptomastix dactylopii kéo dài từ 18-25 ngày tùy thuộc vào nhiệt độ (18 ngày nhiệt độ 270C, 25 ngày nhiệt độ 21 0C) chia thành pha: Trứng, ấu trùng (3-4 tuổi), trưởng thành) Ong trưởng thành sống đến 35 ngày 2.2.13 Ong ký sinh kén nhỏ (Braconidae) Nhóm ong phổ biến điều kiện tự nhiên, có kích thước từ nhỏ đến nhỏ Có thể sống nội ngoại ký sinh Đa số thuộc nhóm ký sinh cấp Ký sinh chủ yếu ấu trùng cánh vảy, rầy mềm ấu trùng số loại thuộc cánh cứng Rất nhiều loại ong thuộc họ kéo kén nhỏ bên cạnh xác chết ký chủ Các loài Braconids thuộc giống Aphidius sống nội sinh rầy mềm, sau vũ hóa, ong cắt lỗ tròn thể ký chủ để chui Một số loại khác lại hóa nhộng bên ngồi thể, kéo kén làm nhộng bên thể (đã chết) ký chủ Giống ong cự (Ichneumonidae), ong Braconidae có râu dài cong 2.2.14 Nấm Metarhizium anisopliae (Metchnikoff) Sorokin Bộ Monilialesh Họ Moniliaceae Metarhizium chi nấm ký sinh trùng Chi có loài sau: M anisopliae M guizhouense (= M taii) M pingshaense 20 M acridum stat nov (= M anisopliae var acridum) M lepidiotae stat nov (= M anisopliae var lepidiotae) M majus stat nov (= M anisopliae var major) M globosum sp nov M robertsii sp nov M brunneum Metarhizium anisopliae, tên khoa học cũ Entomophthora anisopliae, loại nấm mọc tự nhiên đất toàn giới gây bệnh lồi trùng cách ký sinh Nhiều chủng nấm cho chuyên biệt chúng phân nhiều variety (giống, đơn vị loài) phân thành nhiều loài Metarhizium mới, chẳng hạn M anisopliae, M majus M acridum (trước gọi M anisopliae var acridum) Metarhizium taii đặt M anisopliae var anisopliae mô tả từ đồng nghĩa M guizhouense Khi bào tử vơ tính (gọi conidia) nấm tiếp xúc với thể ký chủ côn trùng, chúng nảy mầm sợi nấm xâm nhập vào lớp biểu bì Sau nấm phát triển bên thể giết chết côn trùng sau vài ngày, điều giúp việc sản xuất peptide cyclic diệt trùng (destruxins) Các lớp biểu bì xác trùng chết thường trở thành màu đỏ Nếu độ ẩm môi trường xung quanh đủ cao, mốc trắng sau phát triển xác trùng tạo nên màu xanh bào tử sản xuất Hầu hết lồi trùng sống gần đất tiến hóa tự vệ chống lại nấm diệt trùng M anisopliae Bào tử xuất từ ký chủ chết lây lan sang ký chủ qua gió nước Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Nguyễn Thị Chắt, Bùi Cách Tuyến – nghiên cứu “Khả gây bệnh nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) 21 Sorokin rệp sáp giả (Dysmicoccus sp.) na (Annona squamosa L.)” Kết sau: Một số loài nấm gây bệnh cho rệp sáp giả (Dysmicoccus sp.) gồm nấm Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae, Aschersonia sp Trong đó, nấm Metarhizium anisopliae quan tâm có ý nghĩa lớn Lồi nấm có khả phát tán rộng, gây bệnh nhiều sâu hại khác Nấm cơng tất giai đoạn phát triển côn trùng Trong điều kiện phịng thí nghiệm, nấm Metarhizium anisopliae có hiệu lực cao rệp sáp giả Dysmicoccus sp nồng độ 9.108 bào tử/ml, sau ngày xử lý, rệp sáp giả chết với tỷ lệ 82,2% từ ngày đến 21 ngày sau xử lý, nồng độ dịch bào tử thí nghiệm cho tỷ lệ rệp sáp giả chết 100% Trong điều kiện ủ ẩm, vào thời điểm 21 ngày sau chết, xác rệp sáp giả chết mọc nấm tương ứng với tỷ lệ 28,0-51,4% 66,7-88,9% Hiệu lực diệt rệp sáp giả tăng dần theo nồng độ dịch bào tử nấm theo thời gian sau xử lý Hiệu trừ rệp sáp giả na nấm Metarhizium anisopliae điều kiện đồng ruộng thấp so với phịng thí nghiệm, đạt 55,6-77,5% 22 PHẦN III KẾT QUẢ THEO DÕI KHẢ NĂNG ĂN MỒI VÀ KÝ SINH CỦA THIÊN ĐỊCH 3.1 Khả ăn mồi thiên địch 3.1.1 Vật liệu phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm nghiên cứu khả ăn mồi loại thiên địch chính: bọ kìm (BĐK), bọ rùa, nhện bắt mồi + Thời gian theo dõi: Tiến hành theo dõi tuần (7 ngày) + Vật liệu nghiên cứu: - Hộp nhựa nhỏ, panh, bút lơng, kính lúp, sổ sách ghi chép - Nguồn vật mồi thí nghiệm: Thu thập rệp sáp, nhện đỏ na làm thí nghiệm + Phương pháp tiến hành: Tiến hành cho thiên địch vào hộp nuôi, đáy hộp có đặt bơng thấm nước để giữ độ ẩm Hộp nuôi làm nhựa, nắp khoét lỗ dán lại lưới mắt nhỏ Nguồn vật mồi thu thập từ vườn na nuôi hộp để trì nhân số lượng Trong hộp có để na giữ ẩm Hàng ngày thay thức ăn, kiểm tra nước bổ sung nước vào thấm, tiến hành bắt cá thể sâu hại thả vào hộp, hộp thả 100 cá thể sâu hại trì số lượng cá thể sâu hại 100 cá thể/hộp/ngày Ngày kiểm tra lần ghi chép số sâu hại bị thiên địch ăn 3.1.2 Kết theo dõi khả ăn mồi 3.1.2.1 Khả ăn mồi bọ kìm Kết thí nghiệm thử khả ăn rệp sáp bọ kìm thu được thể bảng đồ thị 23 Bảng 1: Khả ăn rệp sáp BĐK trưởng thành Số cá thể rệp sáp bị BĐK ăn (con/ngày) Số lượng rệp (con/ngày) Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Trung bình 100 12.2 15.4 21.8 26.1 30.0 25.0 23.0 23.6±5,73 Số cá thể rệp sáp bị BĐK ăn (con/ngày) 35 30 25 Số cá thể rệp sáp bị bọ kìm ăn (con/ngày) 20 15 10 14 /7 /2 01 13 /7 /2 01 12 /7 /2 01 11 /7 /2 01 10 /7 /2 01 9/ 7/ 20 11 08 /0 7/ 20 11 Ngày theo dõi Đồ thị 1: Đồ thị biểu diễn khả ăn mồi Bọ kìm điều kiện phịng thí nghiệm Nhận xét: Kết theo dõi khả ăn mồi bọ kìm rệp sáp hại na qua bảng đồ thị cho thấy: bọ kìm ăn trung bình 23,6±5,73 con/ngày Ngày thứ số cá thể rệp sáp bị bọ kìm ăn thấp 12,2 con/ngày Ngày đầu bọ kìm ăn khơng sống quen với điều kiện ni hộp, ngày sau khả ăn bọ kìm tăng dần Khả ăn mồi Bọ kìm ăn mồi cao vào ngày theo dõi thứ 30 con/ngày, ngày theo dõi khả ăn mồi BĐK gần tương đương nhau, ngày theo dõi cuối sức ăn mồi bọ kìm 23 con/ngày, ngun nhân lúc BĐK quen với thức ăn nên khả ăn dần vào ổn định 24 b Khả ăn mồi nhện bắt mồi Qua điều tra cho thấy nhện bắt mồi xuất phổ biến na Kết nhân ni phịng thí nghiệm điều tra thực tế vườn na cho thấy lồi có tỷ lệ tăng tự nhiên cao, có sức ăn nhện hại lớn hồn tồn có khả khống chế số lượng nhện đỏ gây hại tự nhiên Kết theo dõi khả ăn mồi phịng thí nghiệm trình bày bảng đồ thị Bảng 2: Khả ăn nhện đỏ nhện bắt mồi Số cá thể nhện đỏ bị nhện bắt mồi ăn (con/ngày) Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 100 4.8 5.7 6.5 8.0 10.6 9.5 7.3 Trung bình 7.5±1,90 12 10 Số cá thể nhện đỏ bị nhện bắt mồi ăn (con/ngày) 9/ 7/ 20 11 10 /7 /2 01 11 /7 /2 01 12 /7 /2 01 13 /7 /2 01 14 /7 /2 01 08 /0 7/ 20 11 Số cá thể nhện đỏ bị nhện bắt mồi ăn (con/ngày) Số lượng nhện đỏ (con/ngày) Ngày theo dõi Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn khả ăn mồi nhện bắt mồi điều kiện phòng thí nghiệm Nhận xét: Qua bảng đồ thị ta thấy: Trung bình nhện bắt mồi ăn 7,5±1,90 nhện đỏ/ ngày Ngày nhện bắt mồi ăn đạt 4,8 con/ngày Sau thả nhện đỏ vào để theo dõi khả ăn mồi nhện bắt mồi khả ăn mồi nhện bắt mồi tăng dần, cao ngày theo dõi thứ 10,6 con/ngày Để nhện bắt mồi sinh trưởng phát triển nhanh môi 25 ... vật chủ trình phức tạp, gồm giai đoạn: + Giai đoạn xâm nhập: bào tử mọc mầm đến xâm nhập vào xoang thể + Giai đoạn phát triển nấm thể côn trùng gây chết côn trùng: giai đoạn sống ký sinh nấm tạo... với ruộng phịng trừ sinh học, thu hoạch sản phẩm vào thời gian thấy giá có lợi nhất, biện pháp hóa học cần phải chờ đợi cho hết thời gian cách ly - Khi có thiên địch đảm bảo thành cơng biện pháp... có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng non, phần non cây, giai đoạn hoa tạo phun thuốc Bảo vệ thực vật giai đoạn - Phóng thích thiên địch tốn thời gian phun thuốc dễ chịu - Việc phóng thích thiên địch