Khả năng ăn mồi của bọ rùa

Một phần của tài liệu BCCD6 Danh gia kha nang an moi.PDF (Trang 26 - 30)

Bọ rùa 6 vệt đen cũng là một loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên cây na. Kết quả theo dõi khả năng ăn rệp sáp của bọ rùa được trình bày ở bảng 3.

Bảng 3: Khả năng ăn rệp sáp của bọ rùa 6 vệt đen Số lượng

rệp sáp (con/ngày)

Số cá thể rệp sáp bị bọ rùa ăn (con/ngày)

Trung bình Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5 Ngày thứ 6 Ngày thứ 7 100 10.4 14.3 17.7 11.3 5.8 8.0 3.7 10.2±4,48 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 08/0 7/20 11 9/7/20 11 10/7 /2011 11/7 /2011 12/7 /2011 13/7 /2011 14/7

/2011 Ngày the o dõi

Số cá thể rệp sáp bị bọ rùa ăn (con/ngày) Số cá thể rệp s áp bị bọ rùa ăn (con/ngày)

Đồ thị 3: Đồ thị biểu diễn khả năng ăn mồi của bọ rùa 6 vệt đen trong điều kiện phòng thí nghiệm

Nhận xét: Qua bảng 3 và đồ thị 3 cho thấy: Trong điều kiện phòng thí nghiệm khi theo dõi khả năng ăn mồi của bọ rùa 6 vệt đen ăn vật mồi là rệp sáp thì khác với khả năng ăn của bọ đuôi kìm: số cá thể rệp sáp bị bọ rùa 6 vệt đen ăn trung bình chỉ đạt 10,2±4,48 con/ngày. Khả năng ăn mồi của bọ rùa giảm dần ở những ngày theo dõi cuối. Sức ăn mồi lớn nhất của bọ rùa tập trung vào 3 ngày đầu, sức ăn mạnh nhất ở ngày theo dõi thứ 3 là 17,7 con/ngày. Cho tới ngày cuối cùng khả năng ăn mồi của bọ rùa giảm hẳn, sức ăn mồi thấp nhất chỉ còn 3,7 con rệp/ngày.

3. 2. Khả năng ký sinh của thiên địch

Thí nghiệm nghiên cứu khả năng ký sinh của 2 loại thiên địch (ký sinh sâu ăn lá, ký sinh rệp sáp). Tiến hành theo dõi trong 1 tuần (7 ngày).

3.2.1. Kh năng ký sinh ca ong Braconid trên sâu ăn lá na

3.2.1.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:

+ Vật liệu thí nghiệm: ống nghiệm, hộp nhựa, đĩa petri, nhiệt ẩm kế, kính lúp cầm tay, kính hiển vi soi nổi côn trùng, panh, dao, kéo, bút lông, cồn, sổ sách ghi chép số liệu điều tra…

+ Phương pháp nghiên cứu:

Sâu ăn lá na thu thập từ ngoài vườn mang về nhân nuôi trong phòng thí nghiệm. Tiến hành bắt 50 cá thể sâu ăn lá tuổi 2 cho vào hộp. Kiểm tra và vệ sinh hộp, ghi chép số sâu ăn lá bị ký sinh của từng ngày.

Tỷ lệ sâu bị ký sinh được tính theo công thức:

Số lượng sâu ăn lá bị ký sinh

Tỷ lệ sâu bị ký sinh (%) = x 100 Số lượng sâu ăn lá theo dõi

3.2.1.2. Kết quả theo dõi:

Theo dõi khả năng ký sinh của ong ký sinh Braconid trên sâu ăn lá tuổi 2. Số liệu được theo dõi trong vòng 1 tuần (7 ngày). Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.

Bảng 4: Khả năng ký sinh của ong ký sinh trên sâu ăn lá na tại huyện Đông Triều.

Ngày theo dõi Số sâu ăn lá bị ong ký sinh (con/ngày) Tỷ lệ sâu bị ký sinh (%)

8/7/2011 5.0 10.0 9/7/2011 7.4 14.8 10/7/2011 12.0 24.0 11/7/2011 20.3 40.6 12/7/2011 6.1 12.2 13/7/2011 1.4 2.8 14/7/2011 0 0 Trung bình 7.5 14.9

Nhận xét: Qua bảng 4 cho thấy: Qua 7 ngày theo dõi tỷ lệ ký sinh trung bình

của ong Braconid trên sâu ăn lá na là 14,9%. Tỷ lệ sâu bị ký sinh tăng dần từ ngày theo dõi thứ nhất và đạt cao nhất vào ngày thứ 4 sau đó giảm dần và ngày theo dõi thứ 6, thứ 7 không phát hiện thêm sâu bị ký sinh. Cụ thể, trong ngày theo dõi thứ nhất tỷ lệ ký sinh là 10%, đến ngày thứ hai tăng lên 14,8%. Những ngày sau nhịp điệu ký sinh của ong tăng lên và đạt cao nhất vào ngày theo dõi thứ 4, tỷ lệ ký sinh đạt 40,6%.

b. Kh năng ký sinh ca nm Metarhizium anisopliae trên rp sáp gi

(Dysmicoccus sp.)

Thí nghiệm cũng được tiến hành trong phòng thí nghiệm với phương pháp: Phun dịch bào tử nấm ở nồng độ 10 8 bt/ml lên rệp sáp nuôi ở các đĩa Petri. Mỗi lần cùng lượng rệp trong cùng điều kiện. Chỉ tiêu đánh giá là tỷ lệ rệp sáp đã chết do nấm ký sinh qua các kỳ kiểm tra.

Chỉ tiêu theo dõi hàng ngày: Số sâu sống, chết ở mỗi công thức và hiệu quả phòng trừ rệp sáp hại trên na được tính theo công thức: Abbott (1925).

Ca - Ta

M % = x 100 Ca

Trong đó: - M%: Tỷ lệ sâu chết (%)

- Ca: Số sâu sống ở công thức đối chứng sau thí nghiệm - Ta: Số sâu sống ở công thức thí nghiệm sau thí nghiệm + Kết quả nghiên cứu:

Như đã trình bày ở trên khi thử nghiệm nấm Metarhizium anisopliae ký sinh trên rệp sáp ở đĩa Petri sử dụng nồng độ dịch bào tử nấm 108 bt/ml, kết quả thí nghiệm trình bày ở bảng 5.

Bảng 5: Hiệu lực của nấm Metarhizium anisopliae trừ rệp sáp trong điều kiện phòng thí nghiệm

Hiệu lực (%) sau thí nghiệm

Nhiệt độ và ẩm độ trung bình

3 ngày 5 ngày 7 ngày

64,8 73,4 100 26,70C, 78,3%

Nhận xét: Trên cơ sở xác định được sự phân bố và mức độ gây hại của rệp sáp giả (Dysmicoccus sp.) hại trên cây na, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm và đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae trong việc phòng trừ rệp sáp giả hại na.

Bảng 5 cho thấy khi sử dụng nồng độ dịch bào tử nấm 10 8 bt/ml, kết quả thí nghiệm trên đĩa petri sau 3 ngày đạt 64,8 %, sau 5 ngày đạt 73,4 %, sau 7 ngày đạt

100 %. Quan sát thấy rệp chỉ còn vỏ xác và trên xác rệp có phủ một lớp bào tử nấm

Metarhizium anisopliae màu xanh lục. Số rệp đưa ra có 100% nấm ký sinh.

PHẦN IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 4.1. Kết luận

Một phần của tài liệu BCCD6 Danh gia kha nang an moi.PDF (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)