Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
10,7 MB
Nội dung
Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ANH TÚ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MÔI TRƯỜNG CỦA COMPOSIT SỢI SISAL (DỨA DẠI) VÀ NHỰA PP Chuyên ngành : VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2010 Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN ĐẮC THÀNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS TS HUỲNH BẠCH RĂNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS VÕ HỮU THẢO (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 04 tháng 02 năm 2010 Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM KHOA ………………………………… Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Anh Tú … Phái: Nam… Ngày, tháng, năm sinh: 25/09/1984 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử tổ hợp MSHV: 00307417 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MÔI TRƯỜNG CỦA COMPOSIT SỢI SISAL (DỨA DẠI) VÀ NHỰA PP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Hồn thiện qui trình chế tạo composit PP /sisal - Đánh giá khả chịu môi trường hoá chất H2SO4 3%, NaOH 10%, NaCl 10%, H2O nhiệt độ phòng nhiệt độ gia tăng 90C composit PP/sisal - Đánh giá khả chịu môi trường UV nhiệt độ 70C composit PP/sisal 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/03/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 31/12/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): PGS TS Nguyễn Đắc Thành Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS Nguyễn Đắc Thành Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn em nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đắc Thành thầy Huỳnh Sáu tận tình giúp đỡ hướng dẫn em để em hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn q thầy trường Đại Học Bách Khoa tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức thật quí báu Xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em nhiều thời gian vừa qua Tp Hồ Chí Minh, 31/12/2009 NGUYỄN ANH TUÙ Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TÓM TẮT LUẬN VĂN Những năm gần đây, composit polypropylen (PP) gia cường sợi sisal – dưá dại (SF) ngày quan tâm trọng lượng nhẹ, độ bền riêng cao, chi phí thấp tạo vật liệu thân thiện với môi trường Tuy nhiên, sợi sisal chứa nhiều cellulose hêmicellulose có khả thấm ướt sợi kém; q trình xử lý sợi cần thiết để cải thiện khả tương hợp nhựa sợi Trong nghiên cứu tập trung vào hướng : Khảo sát tính chất lý composit PP/SF với hàm lượng sợi hàm lượng tương hợp PP-g-MA khác Đánh giá khả chịu môi trường composit dung dịch NaOH 10%, H2SO4 3%, NaCl 10%, H2O ánh sáng mặt trời nhiệt độ phòng nhiệt độ gia tăng Từ đó, đưa kết luận khả sử dụng composit ABSTRACT In recent years, sisal fiber (SF) reiforced polypropylene (PP) composite has become more attractive due to their light weight, high specific strength, low cost, and environmental concern However, sisal fiber comprises cellulose, hemicellulose with poor fiber wetability; modification of sisal fiber is needed for improved compatibility between SF and PP This study aimed two things : Determinating physical properties of composite PP/SF with different loading fibers and compatiblizer polypropylene grafted maleic anhydric (PP-g-MA) Evaluating environmental properties of these composites in solutions NaOH 10%, H2SO4 3%, NaCl 10%, H2O and daylight with room and increased temperatures Finally, we come to conclusions of applying this composite Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa Xaùc nhận hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc só Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn .4 Tóm tắt luận văn .5 Muïc luïc Danh sách chữ viết tắt .13 Danh saùch hình vẽ 16 Danh sách bảng biểu .22 CHƯƠNG : VẬT LIỆU COMPOSITE .27 1.1 Khaùi nieäm 27 1.1.1 Neàn 27 1.1.2 Coát 28 1.2 Phân loại composite 29 1.2.1 Phân loại theo hình dạng .29 1.2.2 Phân loại theo chất vật liệu 30 1.3 Tính chất ưu việt ứng dụng composit polyme 30 1.3.1 Tính chất ưu việt composit polyme 30 1.3.2 Ứng dụng cuûa composit polyme 31 1.4 Composit nhựa nhiệt dẻo sợi thieân nhieân 31 Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 1.4.1 Giới thiệu .31 1.4.2 Composit PP/sisal 32 1.4.3 Liên diện, liên pha 39 1.4.4 Sự định hướng cốt sợi .41 1.5 Lý thuyết kết dính nhựa sợi 42 1.5.1 Lực hấp phụ thấm ướt 42 1.5.2 Lực tónh điện 42 1.5.3 Liên kết hoïc 43 1.5.4 Liên kết hoá học 43 1.6 Công nghệ chế tạo vật liệu composit polyme 43 1.6.1 Gia công áp suất thường .44 1.6.2 Gia công có áp suaát .45 CHƯƠNG : SI THIÊN NHIÊN 47 2.1 Giới thiệu 47 2.1.1 Nguồn gốc phân loại sợi thực vật 47 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sợi thiên nhiên 48 2.2 Tính chất học sợi thiên nhiên 49 2.3 Thành phần hóa học sợi thiên nhieân .50 2.4 Cellulose 51 2.4.1 Cấu trúc phân tử 51 2.4.2 Cấu trúc hình thái 52 2.4.3 Các tính chất cellulose 55 Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 2.4.4 Khả hoà tan trương cellulose 57 2.4.5 Sự giảm cấp cellulose 62 2.5 Hemicellulose 64 2.6 Lignin 66 2.7 Pectin chất trích ly 68 CHƯƠNG 3: SI SISAL (DỨA DẠI) 70 3.1 Giới thiệu sợi sisal 70 3.2 Quá trình thu hoạch sản xuất sợi sisal .71 3.3 Cấu trúc sợi sisal 72 3.4 Thaønh phần hóa học tính chất vật lý sợi sisal 74 3.4.1 Thành phần hoá học 75 3.4.2 Tính chất vật lý 75 3.5 Tính chất liên diện – xử lý bề mặt sợi dứa 76 3.5.1 Biến tính vật lý 77 3.5.2 Biến tính hoá học 77 3.5.3 Các phương pháp biến tính hoá học dùng sợi dứa .78 3.6 Ứng dụng sợi dứa 80 CHƯƠNG : NHỰA POLYPROPYLEN ( PP ) 82 4.1 Giới thiệu Polypropylen 82 4.1.1 Khái niệm 82 4.1.2 Nguyên liệu sản xuất polypropylene 82 4.2 Các loại polypropylen .83 4.2.1 PP homopolyme 83 Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 4.2.2 PP impact copolyme 83 4.2.3 PP random copolyme 83 4.3 Trùng hợp propylen 84 4.4 Tính chất nhựa PP 86 4.4.1 Tính chất lý nhiệt 86 4.4.2 Độ bền hoá học .87 4.4.3 Một số tính chất khác 87 4.4.4 So sánh tính chất PP với số loại nhựa khác 87 4.5 Các phương pháp gia công sử dụng PP 88 CHƯƠNG 5: NHỰA POLYPROPYLENE-GRAFTED-MA (PP-g-MA) 89 5.1 Giới thiệu 89 5.1.1 Caùc phương pháp tổng hợp PP-g-MA 89 5.1.2 Cơ chế ghép MA lên PP 90 5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng phản ứng gheùp 91 5.2 Ứng dụng PP-g-MA 93 5.3 Một số loại PP-g-MA thị trường 95 CHƯƠNG 6: NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BÒ 97 6.1 Nguyên liệu 97 6.1.1 Sợi dứa Việt Nam (sợi sisal) .97 6.1.2 Polypropylene (HP 500N) .98 6.1.3 PP-g-MA 98 6.1.4 Các hoá chất khác .99 6.2 Thiết bị 100 6.2.1 Bể lắc điều nhiệt GFL 1083 Đức .100 Trang Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 6.2.2 Máy nghiền nhựa phế liệu thông dụng 100 6.2.3 Máy nghiền bi hành tinh loại cối 100 6.2.4 Máy sàng rây điện tử .100 6.2.5 Tủ sấy có quạt hút .101 6.2.6 Máy đùn trục vít Leistritz 101 6.2.7 Maùy eùp phun POYUEN PYI-120PC 101 6.2.8 Máy thử lão hoá UV nhiệt độ Q-sun xenon 101 6.2.9 Máy đo kéo, uốn vạn LLoyd .101 6.2.10 Maùy đo độ bền va đập ITR-2000 Ramada .101 6.2.11 Hiển vi điện tử quét (SEM) 101 6.2.12 Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 101 CHƯƠNG 7: THỰC NGHIỆM .94 7.1 Xử lý sợi sisal gia công tạo composit 102 7.1.1 Xử lý sợi NaOH 102 7.1.2 Quá trình gia công tạo composit 104 7.2 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá 107 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu 107 7.2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhập liệu lên độ bền lý composit PP/sisal 107 7.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thược sợi lên độ bền lý composit PP/sisal 108 Trang 10 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Điều chứng tỏ hàm lượng sợi tăng độ bền môi trường H2O giảm sau lại bền 8.2.4.2 Độ hút nước Độ hú t nướ c (%) H2O ngà y 90C H2O ngaø y 90C H2O ngaø y 90C PP PC357.0 PC457.0 PC557.0 Hình 8.36 : Độ hút H2O nhựa PP composit PP/sisal với hàm lượng sợi 35, 45, 55% hàm lượng PP-g-MA 7% Tên mẫu % Khối lượng PP H2O ngaøy 0.02 H2O ngaøy 0.02 H2O ngaøy 0.02 PC357.0 0.56 1.18 1.52 PC457.0 0.58 1.21 1.61 PC557.0 0.79 2.12 3.41 Bảng 8.27 : Độ hút H2O nhựa PP composit PP/sisal với hàm lượng sợi 35, 45, 55% hàm lượng PP-g-MA 7% • Nhận xét Qua độ hút H2O, nhựa PP gần không hút H2O, PC357.0, PC457.0 độ hút nước PC557.0 độ hút H2O cao hẳn giải thích độ bền kéo PC557.0 giảm nhiều hôn Trang 170 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 8.2.4.3 Hình dạng mẫu Hình 8.37 : Hình ảnh bề mặt composit PP/sisal sau ngâm H2O (35, 45, 55% sợi; 7% PP-g-MA) • Nhận xét Hàm lượng sợi tăng bề mặt mẫu có nhiều đốm trắng, phù hợp mẫu PC557.0 hút H2O nhiều 8.2.5 Lão hoá môi trường UV 8.2.5.1 Cơ lý • Độ bền kéo Trang 171 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ UV 200 (0.68W/m2/nm, 70C) Độ bề n ké o (%) 100 90 80 70 0% PP-g-MA 60 7% PP-g-MA 50 40 PP PC35 PC45 PC55 Hình 8.38 : Độ bền kéo lại nhựa PP composit PP/sisal sau UV với hàm lượng sợi 35, 45, 55% hàm lượng PP-g-MA 0, 7% Tên mẫu Trước UV Sau UV Độ bền keùo (Mpa) Độ bền keùo (Mpa) Độ bền keùo (%) PP 22.94 16.47 72 PC35 25.44 23.88 94 PC357.0 33.00 29.33 89 PC45 26.03 24.42 94 PC457.0 31.32 29.47 94 PC55 26.23 23.81 91 PC557.0 35.55 33.12 93 Bảng 8.28 : Độ bền kéo lại nhựa PP composit PP/sisal sau UV với hàm lượng sợi 35, 45, 55% hàm lượng PP-g-MA 0, 7% • Môđun kéo Trang 172 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mô đun ké o (%) UV 200 (0.68W/m2/nm, 70C) 180 160 140 120 100 80 0% PP-g-MA 7% PP-g-MA 60 40 PP PC35 PC45 PC55 Hình 8.39 : Môđun kéo lại nhựa PP composit PP/sisal sau UV với hàm lượng sợi 35, 45, 55% hàm lượng PP-g-MA 0, 7% Tên mẫu Trước UV Môđun kéo (Mpa) Sau UV PP 368.75 Môđun kéo (Mpa) 345.1 Môđun kéo (%) PC35 459.78 716.2 156 PC357.0 653.83 732.9 112 PC45 462.23 743.55 161 PC457.0 631.62 886.5 140 PC55 465.82 729.85 157 PC557.0 718.45 1003.5 140 94 Bảng 8.29 : Môđun kéo lại nhựa PP composit PP/sisal sau UV với hàm lượng sợi 35, 45, 55% hàm lượng PP-g-MA 0, 7% • Nhận xét Nhựa PP độ bền kéo giảm đáng kể lại 72%, mẫu composit bền UV PP nhờ gia cường sợi (chịu UV tốt PP) Môđun kéo nhựa PP giảm (mạch phân tử PP bị lão hoá) mẫu composit tăng (mạch phân tử PP xếp lại) 8.2.5.2 Ảnh hiển vi quang học bề mặt mẫu Trang 173 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Rỗ khí ép phun a) Trước UV Vết nứt UV b) Sau UV Hình 8.40 : Hình ảnh bề mặt nhựa PP (UV 0.68W/m2/nm, 70C) Trang 174 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ a) PC357.0 trước UV Sợi sisal b) PC357.0 sau UV Trang 175 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ c) PC457.0 trước UV Sợi sisal d) PC457.0 sau UV Trang 176 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ e) PC557.0 trước UV Sợi sisal f) PC557.0 sau UV Hình 8.41 : Hình ảnh bề mặt composit PP/sisal (UV 0.68W/m2/nm, 70C) Trang 177 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ • Nhận xét Quan sát bề mặt nhựa PP trước sau lão hoá UV thấy bề mặt mẫu PP sau lão hoá xuất vết nứt tia UV tạo làm độ bền môđun nhựa PP giảm rõ rệt Các mẫu PC357.0, PC457.0, PC557.0 trước lão hoá UV, nhựa sợi tương hợp tốt nên không phân biệt đâu nhựa sợi Sau lão hoá UV, mẫu composit có tượng phấn bề mặt chưa thấy vết nứt nên độ bền lại cao PP, sợi sisal rõ nhựa Trang 178 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9.1 Kết luận 9.1.1 Chế tạo composit PP/sisal • Phương pháp nhập liệu Chọn phương pháp đưa sợi bên hông máy đùn giúp tạo hạt sáng, sợi không bị đứt tính lý cao • Kích thước sợi Chọn kích thước sợi lọt sàng 0.5mm nhằm đảm bảo dễ gia công, tính lý, suất nghiền sợi • Hàm lượng sợi PP-g-MA Composit có hàm lượng sợi 55%/PP, PP-g-MA 7%/PP có độ bền kéo tăng 55%, môđun kéo tăng 95%, bền uốn tăng 51%, môđun uốn tăng 250% 9.1.2 Khả chịu môi trường composit PP/sisal • Môi trường NaOH 10% (2-4 tuần) Composit 55% sợi/PP cho độ bền hiệu PP-g-MA không rõ rệt Composit PP/sisal bền NaOH nhiệt độ phòng • Môi trường H2SO4 3% (2-5 tuần + ngày 90C) Độ bền môi trường giảm tăng lượng sợi từ 35-55%/PP sau tuần + ngày 90C PP-g-MA không hiệu hàm lượng sợi 55% Nhiệt độ làm giảm nhanh tính bền môi trường axít composit • Môi trường NaCl 10% (4-7 tuần + ngày 90C) Composit hàm lượng sợi 55% bền tính chất lý lại mức cao (trên 90%) 90C composit PP/sisal bền môi trường NaCl • Môi trường H2O (1-3 ngày 90C) Ở 90C, độ bền môi trường composit giảm ngày thứ (nhưng mức gần 90%) giữ không đổi ngày • Môi trường UV (200 giờ, 0.68W/m2/nm, 70C) Nhựa PP chịu UV composit 9.2 Kiến nghị Trang 179 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đánh giá khả chịu môi trường NaOH composit PP/sisal nhiệt độ 90C Chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) để kiểm tra việc giảm tính gia cường sợi ngâm hố chất kết dính liên diện nhựa sợi bị giảm hay cấu trúc sợi bị phá hủy hoá chất Phát triển sản phẩm nhựa giả gỗ tận dụng nguồn nhựa phế liệu để hạ giá thành sản phẩm composit Xây dựng qui trình xử lý dịch đen thải trình xử lý sợi NaOH Sử dụng sợi dứa không qua công đoạn xử lý NaOH nhằm giảm ô nhiễm môi trường giảm giá thành sản phẩm composit Dựa đặc tính chịu mơi trường, phát triển sản phẩm Trang 180 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Só Tráng (2003) Cơ sở hóa học gỗ xenluloza (Tập 1,2) Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003) Kỹ thuật xenlulô giấy Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [3] Cao Thị Nhung (2005) Công nghệ sản xuất bột giấy giấy Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [4] Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vónh Diệu (2004) Hóa lý Polyme Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [6] Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vónh Diệu Kỹ thuật sản xuất chất dẻo Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [7] Phan Thanh Bình (2001) Giáo trình hóa học hóa lý Polymer Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [8] Ngô Quốc Thoại (2006) Nghiên cứu vật liệu composite sở nhựa polyeste khơng no (UPE).và sợi sisal Luận văn đại học, Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh [9] Menachem Lewin, Eli M.Pearce (1985) Fiber Chemistry (Vol 4) Marcel Dekker Inc., USA [10] Võ Thanh Tuyền (2007) Khảo sát định hướng sợi sisal ngắn composit nhựa polypropylen Luận văn đại học, Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh [11] J Giridhar, Kishore and R.Rao (1986) Moisture absorption characteristics of natural Fibre composite Journal of REINFORCED PLASTICS AND COMPOSITES, Vol – April 1986, 141 – 150 [12] Lê Công Dưỡng, (1997) Vật liệu học Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Trang 181 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ [13] Zwane P & Cloud R M (2002) UNISWA Research Journal of agriculture Science and Technology [14] P A Sreekumar, Kuruvilla Joseph, G Unnikrishnan, Sabu Thomas (2006) Acomparative study on mechanical properties of sisal-leaf fibre-reinforced polyester composites prepared by resin transfer and compression moulding techniques Composites Science and Technology, – [15] K Joseph, R Filho, B James, S Thomas and L Carvalho (1999) A review on sisal reinforced polymer composites R.Bras Eng Agric Ambiental, Campina Grande, vol 3, pp 367 – 379 [16] Huynh Sau (1998) Composites of sisal fibers with propylene (PP) [17] Kasama Jarukumjorn and Nitinat Suppakarn (2009) Effect of glass fiber hybridization on properties of sisal fiber polypropylene composites Natural fiber composites, vol 40, no 7, pp 623 – 627 [18] P.V Joseph, Marcelo S.Rabello (2002) Environmental effects on the degradation behaviour of sisal fibre reinforced polypropylene composites Composites Science and Technology, vol 62, no 10-11, pp 1357 – 1372 [19] Li Y Mai, Y and Ye (2000) Sisal fiber and its composites: A rewiew of recent developments Composites Science and Technology, vol 60, no 11, pp 20037 – 2055 [20] C.P.L Chow, X.S Xing (2007) Moisture absorption studies of sisal fiber reinforced polypropylene composites Composites Science and Technology, vol 67, no 2, pp 306 – 313 [21] Jim Thurn (2003) History, chemistry and long term – effects of Alum – Rosin size in paper A forum for student work at the Kilgalin Center for preservation of the cultural record Trang 182 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ [22] Paul F Hamlyn (1998) Why micro-organisms attack textiles and what can be done to prevent this happening Published in the December 1998 issue of NWFG Newsletter Trang 183 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ - Lý lịch trích ngang: Họ tên: Nguyễn Anh Tú Ngày, tháng, năm sinh: 25/09/1984 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 71/24 Điện Biên Phủ, P.15, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) 2002-2007 : Sinh viên trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM chuyên ngành vật liệu polyme composit Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) 2007 - 2008 : Nghiêm cứu viên Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme Đại học Bách Khoa Tp.HCM 09/2009 - Nay : Nghiên cứu viên Phịng thí nghiệm Trọng điểm Polyme Composit Trang 184 ... PP /sisal 45% sợi/ PP, PP- g-MA 3,5% /PP, sợi < 0,5mm PC457.0 : Composit PP /sisal 45% sợi/ PP, PP- g-MA 7,0% /PP, sợi < 0,5mm PC55 : Composit PP /sisal 55% sợi/ PP, sợi < 0,5mm PC551.5 : Composit PP /sisal. .. : Composit PP /sisal 35% sợi/ PP, PP- g-MA 3,5% /PP, sợi < 0,125mm PC35 : Composit PP /sisal 35% sợi/ PP, sợi < 0,5mm PC351.5 : Composit PP /sisal 35% sợi/ PP, PP- g-MA 1,5% /PP, sợi < 0,5mm PC352.5 : Composit. .. Composit PP /sisal 35% sợi/ PP, PP- g-MA 2,5% /PP, sợi < 0,5mm PC353.5 : Composit PP /sisal 35% sợi/ PP, PP- g-MA 3,5% /PP, sợi < 0,5mm PC357.0 : Composit PP /sisal 35% sợi/ PP, PP- g-MA 7,0% /PP, sợi < 0,5mm