1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SocialLife-Journal-No.5

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ NHỮNG CHIẾN LƯỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CƠNG NHÂN CÁC TỈNH THANH HĨA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG -Cù Quang Minh -ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (tập 1) Tình cảnh sống người cơng nhân: thân phân, rủi ro chiến lược sống Nhiều tác giả - Nguyễn Đức Lộc chủ biên 2015 Nhà xuất Tri Thức – Viện Social Life Bản quyền @ Viện nghiên cứu Đời sống Xã hội - SocialLife Website: sociallife.vn – Email: lienhe@sociallife.vn Dự án: Digital Data for People - Viện SocialLife -Nguồn tài liệu mà quí độc giả sử dụng thuộc Dự án “Digital Data for People” Viện Nghiên cứu Đời sống xã hội (SocialLife) khởi xướng, đầu tư nguồn lực giữ quyền Quí độc giả tùy tâm chia sẻ kinh phí sử dụng tài liệu Qua đó, chúng tơi có thêm nguồn lực trì phát triển nguồn học liệu mở cho cộng đồng Thông tin tiếp nhận: Số Tài Khoản: 0281001322871 Chủ Tài Khoản: Nguyễn Thị Tuyết Thanh Ngân Hàng: Vietcombank - Chi Nhánh Bình Dương Định kiến xã hội chiến lược ứng xử 157 ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ NHỮNG CHIẾN LƯỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CƠNG NHÂN CÁC TỈNH THANH HĨA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Cù Quang Minh Tóm tắt Trong viết này, tơi trình bày kết nghiên cứu cách thức nguyên nhân định kiến xã hội xảy công nhân Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh (Thanh - Nghệ - Tĩnh) tỉnh Bình Dương việc làm đời sống Những nguyên nhân như: kinh tế, văn hóa, xã hội; đóng vai trị khác việc hình thành nên định kiến xã hội; nguyên nhân văn hóa xem nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân kinh tế xem nguyên nhân trực tiếp Bài viết trình bày chiến lược ứng xử mang tính cá nhân người cơng nhân trước định kiến Từ khóa: Định kiến xã hội, cơng nhân, văn hóa vùng miền, chiến lược ứng xử 158 ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Mở đầu Báo Dân trí số ngày 15/05/2013 có viết: “Tẩy chay lao động: Người Thanh - Nghệ bật khóc việc!”, Báo Lao động số ngày 13/2/2012 có viết: “Lao động Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh bị tẩy chay Bình Dương”, Báo Tuổi trẻ ngày 21/04/2013 có viết: “Một số nhà trọ Bình Dương từ chối người Thanh - Nghệ - Tĩnh” Đó số tiêu đề số tờ báo phản ánh thực trạng xảy Bình Dương khoảng gần thập niên qua, việc người lao động quê Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh bị phân biệt đối xử việc làm sống Thực trạng làm cho sống di cư người công nhân rơi vào bế tắc “về không được, lại không xong” Thực trạng lĩnh vực diễn môi trường lao động Việt Nam, diễn phổ biến nhiều quốc gia giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (Sung-Ho Chung, 1997; Jian Guan, 2010; Lei Wang, Qingguo Ma, Zhaofeng Sông, Yisi Shi, Yi Wang, Lydia Pfotenhauer, 2011) Những nghiên cứu lĩnh vực đa số cho việc “tác động văn hóa xã hội” (Sung-Ho Chung, 1997) người lao động đối Định kiến xã hội chiến lược ứng xử 159 với nơi họ di cư tới, tức khác biệt mặt văn hóa, nguyên nhân định kiến người nhập cư Trong nghiên cứu cơng nhân nước ngồi nhập cư vào Hàn Quốc, Sung-Ho Chung cho định kiến “các vấn đề lao động nước phải xem xét cách cẩn thận phải hiểu từ quan điểm văn hóa xã hội khơng phải từ góc độ kinh tế” Với việc tìm tác động đến văn hóa xã hội Hàn Quốc khác biệt văn hóa người cơng nhân nước di cư đến việc làm gia tăng thù địch, định kiến người dân Hàn Quốc với lao động nhập cư theo số lượng lao động nhập cư tăng lên; nghiên cứu Sung-Ho Chung cho thấy định kiến xuất phát từ người dân địa “một thái độ không lành mạnh phát sinh người không đánh giá thân mà thay vào cơng việc mình”, cụ thể cơng việc 3D (dirty, dangerous and difficult) mà người nhập cư nước làm Hàn Quốc Những định kiến chưa gây vụ việc nghiêm trọng, song Sung-Ho Chung dự đoán hậu từ định kiến việc: xung đột văn hóa, “sốc nhẹ văn hóa”, mối quan hệ cơng nhân địa với cơng nhân nhập cư Từ đó, Sung-Ho Chung 160 ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI cách giảm thiểu định kiến người cơng nhân nhập cư phủ, tổ chức xã hội người dân Hàn Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu Sung-Ho Chung chưa cho thấy tự thân người công nhân bị định kiến phải ứng phó trước định kiến Bên cạnh đó, nghiên cứu Sung-Ho Chung dựa di cư xuyên quốc gia chưa đề cập tới định kiến công nhân nhập cư nội quốc gia Jian Guan nghiên cứu kỳ thị người di cư từ nông thôn thành thị Trung Quốc Bằng cách tiếp cận từ người cuộc, Jian Guan tìm hiểu định kiến lao động di cư tồn “dưới hình thức đại diện xã hội”, tồn tiềm thức xã hội, trở thành phận xã hội Jian Guan cho hành vi kỳ thị phụ thuộc vào mức độ kỳ thị tồn tiềm thức người kỳ thị người công dân di cư, mà người di cư coi đối tượng để thực gọi 3D jobs: công việc nguy hiểm, dơ bẩn khó khăn Họ coi mối đe dọa cho ổn định xã hội, thường liên kết với tỷ lệ tăng tội phạm thành phố Họ coi thành phần cạnh tranh với lao động thất nghiệp cư dân đô thị người bị sa thải từ doanh nghiệp nhà nước (Wongetal, 2007; 2008) Định kiến xã hội chiến lược ứng xử 161 Bên cạnh đó, dựa tảng lý thuyết chức năng, nghiên cứu khác nhóm tác giả người Trung Quốc Lei Wang, Qingguo Ma, Zhaofeng Song, Yisi Shi, Yi Wang, Lydia Pfotenhauer đề cập tới việc định kiến cơng nhân nhập cư Trung Quốc Nhóm tác giả cho thấy định kiến bắt nguồn từ phân loại nông thôn - thành thị xã hội Trung Quốc Người công nhân nhập cư người xuất thân từ nông thôn, nơi xem có văn hóa thấp, nên xem người “thiếu văn minh”, làm công việc khó khăn, bẩn thỉu, nguy hiểm mà “các cư dân thành phố không muốn làm” Tuy nhiên, nghiên cứu Jian Guan nhóm tác giả Trung Quốc giống nghiên cứu Sung-Ho Chung chưa cho thấy cách ứng phó với định kiến người công nhân nhập cư Đồng thời, nghiên cứu đề cập tới định kiến người nhập cư cách chung chung, không riêng với nhóm cơng nhân nhập cư cụ thể Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu gần cơng nhân Bình Dương Nguyễn Đức Lộc cho thấy số đặc điểm nhóm cơng nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh Bình Dương nơi tập trung, phân bố; việc sử dụng mạng lưới xã hội thân tộc, đồng hương giải 162 ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI khó khăn (Nguyễn Đức Lộc, 2012, 2013) Tuy nghiên cứu chưa đề cập sâu tới thực trạng định kiến xảy Bình Dương, song cung cấp nhiều thông tin bối cảnh, đối tượng nghiên cứu cho nghiên cứu Bài viết đề cập tới thực trạng định kiến nhóm lao động nhập cư Thanh - Nghệ - Tĩnh Bình Dương Trong này, chúng tơi tìm ngun nhân thực trạng định kiến cách ứng phó người cơng nhân ba tỉnh gặp định kiến góc độ nhìn nhận cộng đồng người bị định kiến bối cảnh đô thị hóa diễn Bình Dương Đề tài chọn cách tiếp cận liên ngành, cách tiếp cận từ nhân học xã hội đóng vai trị chính, có hỗ trợ từ cách tiếp cận xã hội học Do hạn chế thời gian, khả nên tác giả chọn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương địa bàn khảo sát nghiên cứu Cụ thể tại: (1) khu dân cư 434 phường Bình Đáng, vốn xem khu “tự trị” người ba tỉnh trên; bên cạnh đó, khu dân cư bao bọc xung quanh khu cơng nghiệp: phía Đơng có khu cơng nghiệp Đồng An, phía Nam có khu cơng nghiệp Việt Nam - Singapor (VISIP1), phía Tây có khu cơng nghiệp Việt Hương phía Bắc có khu cơng nghiệp Sóng Thần, cơng ty giày da Thái Định kiến xã hội chiến lược ứng xử 163 Bình nên cơng nhân có nhiều thông tin đáp ứng cho đề tài; (2) phường Bình Chuẩn, nơi xem nơi tập trung nhiều người công nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh, tính “tự trị” khơng bật nên dễ tạo tính khách quan nghiên cứu Tác giả sử dụng cách nghiên cứu sau: Quan sát tham dự: thực việc thu thập thông tin việc tham dự vào sống cộng đồng nghiên cứu, tác giả vừa nhà nghiên cứu, vừa thành viên cộng đồng (tác giả người Nghệ An) nên thuận lợi việc khai thác thông tin từ cộng đồng nghiên cứu, cơng việc quan sát ghi chép, ghi nhật ký điền dã, ghi lại vấn khơng thức ; Khảo sát bảng hỏi: để có thơng tin cụ thể hóa mặt số liệu, tác giả xây dựng bảng hỏi chủ yếu thu thập thông tin cách thức định kiến chiến lược ứng xử thân người cơng nhân Có tất 112 phiếu, có 60 phiếu khảo sát khu trọ khu dân cư 434, phường Bình Đáng, thị xã Thuận An; 52 phiếu bảy khu nhà trọ phường Bình Chuẩn; Phỏng vấn sâu: tác giả thực tất 19 vấn sâu, có 15 thức phi thức; có 17 vấn cơng nhân, chủ trọ (phi thức, ghi chép nhật ký điền dã) 164 ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI từ an ninh phường Các mẫu vấn sâu công nhân chọn theo cách lấy mẫu mầm dựa vào mối quan hệ người công nhân với giới thiệu mẫu vấn cho tác giả nhằm thu thơng tin xác, phù hợp với đề tài nghiên cứu; Nghiên cứu thư tịch: phương pháp nghiên cứu thiếu đề tài nhằm tìm hiểu thơng tin mang tính hàn lâm định kiến xã hội, văn hóa vùng miền, cách tiếp cận đóng góp mang tính khoa học cho đề tài Thực trạng, nguyên nhân định kiến xã hội công nhân Công nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh tới sinh sống làm việc Bình Dương họ phải đối mặt với hình thức định kiến xã hội đến từ phía chủ doanh nghiệp, chủ nhà trọ, người địa phương người di cư từ vùng miền khác tới Mục tiêu lớn cơng nhân nói chung cơng nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng có việc làm ổn định nơi họ di cư tới, nguồn lực thúc đẩy người công nhân di cư, biểu “lực hút” thị nói chung Bình Dương nói riêng Tuy nhiên, di cư vào Bình Dương, người cơng nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh lại không

Ngày đăng: 12/04/2022, 21:30

w