1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CT-tong-the

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 821,53 KB

Nội dung

Tài liệu lưu hành nội bộ, chưa phổ biến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHƢƠNG TRÌNH TỔNG THỂ Hà Nội, tháng 12 năm 2017 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 1 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CHƢƠNG TRÌNH TỔNG THỂ Hà Nội, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 4.1 Giai đoạn giáo dục 4.1.1 Cấp tiểu học 4.1.2 Cấp trung học sở 11 4.2 Giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp 13 4.2.1 Nội dung giáo dục 13 4.2.2 Thời lượng giáo dục 13 ĐỊNH HƢỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC 15 5.1 Giáo dục ngôn ngữ văn học 15 5.1.1 Môn Ngữ văn 16 5.1.2 Môn Ngoại ngữ 17 5.1.3 Môn Tiếng dân tộc thiểu số 17 5.2 Giáo dục toán học 18 5.3 Giáo dục khoa học xã hội 19 5.4 Giáo dục khoa học tự nhiên 21 5.5 Giáo dục công nghê ̣ 22 5.6 Giáo dục tin học 24 5.7 Giáo dục công dân 25 5.8 Giáo dục quốc phòng an ninh 26 5.9 Giáo dục nghệ thuật 27 5.9.1 Môn Âm nhạc 27 5.9.2 Môn Mỹ thuật 28 5.10 Giáo dục thể chất 29 5.11 Giáo dục hƣớng nghiệp 30 5.12 Các chuyên đề học tập 30 5.13 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp 31 5.14 Nội dung giáo dục địa phƣơng 32 ĐỊNH HƢỚNG VỀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 33 6.1 Định hƣớng phƣơng pháp giáo dục 33 6.2 Định hƣớng đánh giá kết giáo dục 33 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 34 7.1 Tổ chức quản lý nhà trƣờng 34 7.2 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên 35 7.3 Đánh giá kết giáo dục 35 7.4 Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục 36 7.5 Xã hội hoá giáo dục 36 PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 37 PHỤ LỤC 37 Phụ lục Giải thích thuật ngữ 37 Phụ lục Biểu phẩm chất học sinh 40 Phụ lục Biểu lực học sinh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 63 LỜI NÓI ĐẦU Sau 30 năm đổi mới, đất nƣớc ta vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt đƣợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, bƣớc vào nhóm nƣớc phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nƣớc ta chƣa vững chắc, chất lƣợng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chƣa cao, mơi trƣờng văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chƣa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Cũng 30 năm qua, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tƣ nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vƣợt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia , quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, nhƣ̃ng biế n đổ i về khí hâ ̣u , tình trạng cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trƣờng , mấ t cân bằ ng sinh thái nhƣ̃ng biế n đô ̣ng chiń h tri,̣ xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực , trang bi ̣cho các thế ̣ tƣơ ng lai tảng văn hoá vững lƣ̣c thích ƣ́ng cao trƣớc mo ̣i biế n đô ̣ng của thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi đƣợc Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực ngƣời học, tạo môi trƣờng học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành ngƣời cơng dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc thời đại toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bao gồm chƣơng trình tổng thể (khung chƣơng trình), chƣơng trình mơn học hoạt động giáo dục Việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc thực theo quy định Luật Giáo dục pháp luật liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành tổng kết, đánh giá chƣơng trình sách giáo khoa hành nhằm xác định ƣu điểm cần kế thừa hạn chế, bất cập cần khắc phục; nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội văn hố nƣớc quốc tế; triển khai nghiên cứu, thử nghiệm số đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục; tổ chức tập huấn lý luận kinh nghiệm nƣớc nƣớc ngồi xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng Trƣớc ban hành chƣơng trình, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo, tiếp thu ý kiến từ nhiều quan, nhiều nhà khoa học, cán quản lý giáo dục, giáo viên nƣớc nhƣ từ chuyên gia tƣ vấn quốc tế cơng bố dự thảo chƣơng trình Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo để xin ý kiến tầng lớp nhân dân Chƣơng trình đƣợc Hội đồng Quốc gia Thẩm định chƣơng trình giáo dục phổ thơng xem xét, đánh giá thông qua Nhân dịp này, Bộ Giáo dục Đào tạo trân trọng ghi nhận đóng góp nhà khoa học nhà giáo trực tiếp tham gia xây dựng, thẩm định chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân nƣớc quốc tế góp ý chia sẻ kinh nghiệm q trình xây dựng hồn thiện chƣơng trình QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.1 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng văn Nhà nƣớc thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục phƣơng pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lý chất lƣợng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nƣớc nhằm bảo đảm chất lƣợng hệ thống sở giáo dục phổ thơng 1.2 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nƣớc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ƣu điểm chƣơng trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chƣơng trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nƣớc, tiến thời đại khoa học – công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm ngƣời, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại nhƣ sáng kiến định hƣớng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền đƣợc bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền đƣợc lắng nghe, tôn trọng đƣợc tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh 1.3 Chƣơng trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu 1.4 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với chƣơng trình giáo dục mầm non, chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp chƣơng trình giáo dục đại học 1.5 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, cụ thể là: a) Chƣơng trình bảo đảm định hƣớng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phƣơng nhà trƣờng việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng giáo dục điều kiện địa phƣơng, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trƣờng với gia đình, quyền xã hội b) Chƣơng trình quy định nguyên tắc, định hƣớng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục phƣơng pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chƣơng trình c) Chƣơng trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học – công nghệ yêu cầu thực tế MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp ngƣời học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại Chƣơng trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hƣớng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chƣơng trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực đƣợc hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phƣơng pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hƣớng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chƣơng trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết ngƣời lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiế p tu ̣c ho ̣c lên , học nghề hoă ̣c tham gia vào sớ ng lao ̣ng; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 3.1 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3.2 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: a) Những lực chung đƣợc tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b) Những lực chuyên mơn đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chƣơng trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dƣỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh 3.3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt phẩm chất lực nói đƣợc nêu phần Phụ lục Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục 3.4 Các yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi để xây dựng chƣơng trình mơn học hoạt động giáo dục, biên soạn sách giáo khoa tài liệu hƣớng dẫn dạy học, đánh giá kết giáo dục học sinh chất lƣợng giáo dục phổ thông KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chƣơng trình giáo dục phổ thơng gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học tự chọn Thời gian thực học năm học tƣơng đƣơng 35 tuần Các sở giáo dục tổ chức dạy học buổi/ngày buổi/ngày Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học buổi/ngày buổi/ngày phải thực nội dung giáo dục bắt buộc chung thống tất sở giáo dục nƣớc 4.1 Giai đoạn giáo dục 4.1.1 Cấp tiểu học a) Nội dung giáo dục Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lý (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm (trong có nội dung giáo dục địa phƣơng) Nội dung môn học Giáo dục thể chất đƣợc thiết kế thành học phần (mô-đun); nội dung Hoạt động trải nghiệm đƣợc thiết kế thành chủ đề; học sinh đƣợc lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trƣờng Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (ở lớp 1, lớp 2) b) Thời lượng giáo dục Thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học Mỗi tiết học từ 35 phút đến 40 phút; tiết học có thời gian nghỉ Cơ sở giáo dục chƣa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC Nội dung giáo dục Số tiết/năm học Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tiếng Việt 420 350 280 245 245 Toán 105 175 175 175 175 140 140 140 35 35 Lịch sử Địa lý 70 70 Khoa học 70 70 70 70 70 Môn học bắt buộc Ngoại ngữ Đạo đức 35 35 35 Tự nhiên Xã hội 70 70 70 Tin học Công nghệ Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70 Nghệ thuật 70 70 70 70 70 105 105 105 105 105 Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70 Ngoại ngữ 70 70 1015 1015 1085 1120 1120 29 29 31 32 32 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm Môn học tự chọn Tổng số tiết/năm học Số tiết trung bình/tuần 10

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC - CT-tong-the
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC (Trang 10)
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ - CT-tong-the
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Trang 12)
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CT-tong-the
BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 14)
– Có những kiến thức cơ bản về hình học  và  biết  sử  dụng  chúng  để  mô  tả  các đối tƣợng của thế giới xung quanh - CT-tong-the
nh ững kiến thức cơ bản về hình học và biết sử dụng chúng để mô tả các đối tƣợng của thế giới xung quanh (Trang 51)
– Biết phác thảo bằng hình vẽ cho ngƣời  khác  hiểu  đƣợc  ý  tƣởng  thiết  kế của bản thân - CT-tong-the
i ết phác thảo bằng hình vẽ cho ngƣời khác hiểu đƣợc ý tƣởng thiết kế của bản thân (Trang 58)
sáng tạo và – Mô phỏng, tái hiện đƣợc các yếu tố thẩm mỹ quen thuộc bằng hình thức, – Tái hiện, diễn tả đƣợc các yếu tố thẩm mỹ của tự nhiên, xã hội thông – Biết đề xuất ý tƣởng thẩm mỹ, bƣớc đầu biết cách thể hiện ý tƣởng - CT-tong-the
s áng tạo và – Mô phỏng, tái hiện đƣợc các yếu tố thẩm mỹ quen thuộc bằng hình thức, – Tái hiện, diễn tả đƣợc các yếu tố thẩm mỹ của tự nhiên, xã hội thông – Biết đề xuất ý tƣởng thẩm mỹ, bƣớc đầu biết cách thể hiện ý tƣởng (Trang 60)
Biết nêu và hình thành dần các tố chất  thể  lực  cơ  bản  cần  thiết  trong  cuộc sống và tập luyện thể thao - CT-tong-the
i ết nêu và hình thành dần các tố chất thể lực cơ bản cần thiết trong cuộc sống và tập luyện thể thao (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w