Sự cần thiết xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT ngành GD&ĐT

121 5 0
Sự cần thiết xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT ngành GD&ĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt PHẦN MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Sự cần thiết xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT ngành GD&ĐT Các pháp lý xây dựng kiến trúc tổng thể Mục tiêu xây dựng kiến trúc tổng thể 10 3.1 Mục tiêu chung 10 3.2 Mục tiêu cụ thể 11 Phạm vi áp dụng 12 Hiện trạng ứng dụng phát triển CNTT&TT ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 13 5.1 Hiện trạng ứng dụng CNTT Phòng, Ban, Trung tâm, đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hiện trạng ứng dụng CNTT Phòng GD&ĐT quận huyện 13 5.2 5.3 Hiện trạng ứng dụng CNTT trường, trung tâm GDTX, khối đào tạo khác lĩnh vực GD&ĐT 13 Đánh giá chung 13 5.4 Định hướng xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT ngành GD&ĐT 15 6.1 Định hướng xây dựng kiến trúc 15 6.2 Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT ngành GD&ĐT 15 PHẦN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CNTT NGÀNH GD&ĐT 17 Tầm nhìn kiến trúc 17 Xây dựng kiến trúc nghiệp vụ Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 19 2.1 Minh Các nghiệp vụ quản lý Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí 19 2.2 Các nghiệp vụ thủ tục hành 21 2.3 Các nghiệp vụ chuyên môn giáo dục 24 2.4 Các tiện ích giáo dục 25 2.5 Mơ hình kiến trúc nghiệp vụ 26 2.6 Một số quy trình nghiệp vụ có liên thơng với ngành GD&DT thành phố Hồ Chí Minh 26 Xây dựng kiến trúc liệu Ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 30 3.1 Các nguyên tắc liệu 30 Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang 3.2 Mơ hình liệu 31 3.3 Danh mục liệu 33 3.4 Quy trình quản lý, khai thác liệu dùng chung 44 3.5 Trao đổi, chia sẻ liệu với liệu Bộ GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh: 45 3.6 Cung cấp, chia sẻ thông tin với kho liệu dùng chung Thành Phố Hồ Chí Minh 46 Xây dựng kiến trúc ứng dụng Ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 46 4.1 Mơ hình tham chiếu ứng dụng 46 4.2 Kiến trúc ứng dụng Ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 47 4.2.1 Các ứng dụng quản lý 47 4.2.2 Hệ thống quản lý văn bản, điều hành 58 4.2.3 Các ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 58 4.2.4 Các ứng dụng phục vụ đào tạo sở giáo dục 58 4.2.5 Hệ thống quản lý văn điều hành Sở GD&ĐT 59 4.2.6 Mơ hình kiến trúc ứng dụng Ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh tương lai 60 4.2.7 Quy trình tích hợp phần mềm quản lý đào tạo trường vào hệ thống quản lý giáo dục đào tạo chung ngành 61 4.2.8 Những ứng dụng dùng chung với Bộ GD&DT 62 4.2.9 Mơ hình kiến trúc ứng dụng 62 Xây dựng kiến trúc cơng nghệ Ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh: 64 5.1 Các thành phần mơ hình tham chiếu công nghệ 64 5.2 Chi tiết thành phần mơ hình tham chiếu công nghệ 65 5.2.1 Kênh dịch vụ 65 5.2.2 Nền tảng hạ tầng 66 5.2.3 Công nghệ thành phần 68 5.2.4 Giao diện tích hợp 69 5.2.5 An tồn thơng tin 69 5.3 Mô tả công nghệ 69 5.3.1 Nền tảng hệ thống 69 5.3.2 Nền tảng ứng dụng 71 5.3.3 Nền tảng phát triển 72 5.3.4 Các dịch vụ mạng sở hạ tầng 75 5.3.5 Nền tảng phần cứng 80 Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang 5.3.6 Các dịch vụ bảo mật 83 5.3.7 Nền tảng phục vụ nghiệp vụ thông minh 89 5.3.8 Nền tảng phục vụ tích hợp 91 5.3.9 Nền tảng truy cập dịch vụ 94 5.3.10 Tiêu chuẩn kỹ thuật 95 5.4 Kiến trúc an tồn thơng tin 95 5.5 Mơ hình kết nối thơng tin Ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 96 5.6 Minh Khung kiến trúc tổng thể Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí 97 Cơ hội giải pháp chiến lược thực kiến trúc tổng thể CNTT Ngành GD&ĐT 100 Giải pháp, chiến lược theo SWOT 103 Giải pháp đầu tư sở vật chất 103 6.1 6.2 Tiếp tục đầu tư phần mềm, trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng CNTT quản lý, dạy học 103 6.3 Giải pháp chuyên môn – phát triển nguồn nhân lực CNTT 104 6.4 Giải pháp chế, sách 105 6.5 Giải pháp tổ chức 105 6.6 Giải pháp xã hội hóa giáo dục 105 PHẦN LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THAY ĐỔI KIẾN TRÚC 107 Kế hoạch chuyển đổi 107 1.1 Mục tiêu, yêu cầu chuyển đổi 107 1.2 Kế hoạch thực 107 Giám quản quản lý thay đổi kiến trúc 108 2.1 Khung giám quản kiến trúc 108 2.1.1 Mơ hình Giám quản CNTT cổ điển 109 2.1.2 Mơ hình giám quản Kiến trúc 110 2.1.3 Tổng hợp Giám quản CNTT EA (Mơ hình Giám quản Linh hoạt) 112 2.1.4 Bảy kinh nghiệm thực hành tốt Giám quản 115 2.1.5 Kiểm định Giám quản CNTT 116 2.2 Đề xuất thành phần giám quản kiến trúc CNTT Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh 118 2.3 Quản lý thay đổi 119 2.3.1 Sự cần thiết phải có cơng tác Quản lý thay đổi 119 2.3.2 Các cơng việc Quản lý thay đổi 119 Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang PHẦN THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Các từ viết tắt STT Ý nghĩa/Định nghĩa Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HCM Hồ Chí Minh CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu THPT Trung học phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang PHẦN MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Sự cần thiết xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT ngành GD&ĐT a) Ý nghĩa phát triển CNTT Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Sự nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi người phải có trình độ học vấn, lực làm việc kỹ mới: kỹ vận hành, sử dụng trang thiết bị ứng dụng CNTT; khả tư độc lập làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, khả tự học tự cập nhật thường xuyên kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, có Internet… Đây lực cần thiết giáo dục đào tạo nhằm đưa Việt Nam lên đường nhanh nhất, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với nước phát triển khu vực giới Muốn vậy, giáo dục đào tạo phải tích cực đổi phương pháp dạy học tăng cường phương tiện hỗ trợ dạy học đại Một đặc điểm bật thời đại ngày phát triển nhanh khoa học công nghệ thể kỷ nguyên « Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 » Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội mà cịn có tác động mạnh mẽ đến giáo dục đào tạo, góp phần đổi phương pháp, nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Dưới ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học đại xuất hiện, việc sử dụng phương tiện như: Hệ thống trang thiết bị nghe nhìn, thiết bị giảng tương tác, học tập qua mạng, tìm kiếm khai thác tài ngun vơ q giá bổ ích từ Internet… q trình học dạy học yếu tố địi hỏi phải có đổi môi trường giáo dục, đổi cách dạy cách học từ bậc tiểu học đến bậc đại học Phương pháp giảng dạy ngành giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều đổi theo hướng tích cực, hướng vào người học, phát huy tính chủ động người học, song nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt mơi trường giáo dục cịn lạc hậu, thiếu đồng bộ, học sinh có điều kiện tiếp cận thực tế với khoa học đại nên hiệu giáo dục nhiều hạn chế so với lực người học Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang Như vậy, để xây dựng giáo dục chất lượng cao, ngang tầm khu vực tiếp cận trình độ quốc tế, tạo điều kiện cho tương lai, hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị TW (khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đòi hỏi Ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh phải tiếp tục đổi cách toàn diện, tất mặt, có đổi phương pháp, đại hóa mơi trường giảng dạy học tập cấp học thông qua công cụ thúc đẩy toàn diện CNTT b) Ý nghĩa việc phát triển Kiến trúc tổng thể Ngành Giáo dục Đào tạo Trong lĩnh vực quản lý nhà nước doanh nghiệp, CNTT&TT không nên sử dụng riêng cho nghiệp vụ nội bộ, mà sử dụng phương tiện cải thiện hoạt động nhằm nâng cao suất, tính hiệu chất lượng dịch vụ mà tổ chức cung cấp Do việc hiểu rõ nhu cầu nghiệp vụ điều quan trọng - từ cấp chiến lược đến quy trình nghiệp vụ vận hành nhu cầu thông tin Chỉ thông qua cách tiếp cận này, xác định chứng minh ứng dụng CNTT&TT phù hợp dựa nhu cầu nghiệp vụ Do không tổ chức có tài ngun vơ hạn, nên cần ưu tiên ứng dụng CNTT&TT thay để đầu tư CNTT&TT vào chỗ mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp Trước kia, đầu tư CNTT&TT thường dựa đề xuất tách biệt không quán điều mà đơn vị cung cấp giải pháp đề xuất, thay dựa nhu cầu thực Điều dẫn đến tình trạng “thơng tin trở thành hịn đảo bị lập - Islands of Information” quy trình nghiệp vụ bị phá vỡ Ở mức công nghệ, yếu tố dẫn tới tranh tồn cảnh hệ thống/cơng nghệ đa dạng, tốn nhiều chi phí không dễ dàng cho việc vận hành trì Ở mức nghiệp vụ vận hành, quy trình nghiệp vụ phải thực hệ thống cách tồn diện, khơng phải dựa cách thức khác Hiện người sử dụng làm nghiệp vụ phải làm việc nhiều hệ thống khác có nhìn nghiệp vụ rời rạc dẫn đến việc nhiều thời gian định đưa khơng xác thơng tin khơng đầy đủ không quán Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang Ở mức nghiệp vụ chiến lược, việc thực thi quy định sách hay chiến lược tốn nhiều thời gian chi phí khơng cần thiết - khó linh hoạt chuyển đổi nghiệp vụ theo yêu cầu Vì nghiệp vụ thay đổi với tốc độ ngày tăng, nên chắn có thiệt hại khơng có phương pháp tiếp cận ứng dụng CNTT&TT tốt Phân tích mơ tả giúp nhận thu hẹp khoảng cách nhu cầu nghiệp vụ lực ứng dụng CNTT&TT thông qua phương pháp rõ ràng, đảm bảo ứng dụng CNTT&TT thực song hành với nhu cầu nghiệp vụ Phương pháp tiếp cận gọi phương pháp kiến trúc, bao gồm phương pháp khung ứng dụng Một cách tổng quát, kiến trúc tổng thể cầu nối nghiệp vụ CNTT Có nhiều định nghĩa kiến trúc tổng thể, theo Gartner groups Kiến trúc tổng thể “Quá trình chuyển đổi chiến lược tầm nhìn nghiệp vụ vào thay đổi tổ chức hiệu thông qua việc khởi tạo, giao tiếp cải thiện nguyên tắc mơ hình chủ chốt để mơ tả trạng thái tương lai tổ chức trưởng thành nó” Theo Mark Lankhorst et al Kiến trúc tổng thể “Một tổng thể chặt chẽ nguyên tắc, phương pháp mơ hình sử dụng thiết kế tổ chức thực cấu trúc tổ chức, quy trình nghiệp vụ, hệ thống thơng tin hạ tầng” Theo định nghĩa Tiêu chuẩn ANSI/IEEE 1471-2000, kiến trúc “một tổ chức hệ thống, bao gồm thành phần nó, mối quan hệ thành phần với với môi trường, nguyên tắc thiết kế phát triển nó” Kiến trúc tổng thể tranh kiến trúc đa chiều thể phận cấu thành nên tổ chức, doanh nghiệp mối quan hệ phận, giúp người ta phân tích mối quan hệ đan chéo tất chiều nhằm tìm nhân tố tạo nên phát triển ổn định bền vững tổ chức Như vậy, Kiến trúc tổng thể giúp cho việc xây dựng hệ thống CNTT cách tối ưu nhất, gắn liền với hoạt động ngành giáo dục đào tạo Với lý trên, việc xây dựng Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh triển khai chiến lược để tối ưu hóa việc ứng dụng CNTT&TT phục vụ mạnh mẽ công tác quản lý nhà nước ngành giáo dục đào tạo địa bàn thành phố, đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, xây dựng mơi trường học tập tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, hướng đến hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục đào tạo thành phố giai đoạn phát triển hội nhập giai đoạn xây dựng Chính quyền điện tử, Đơ thị thơng minh mơ hình Giáo dục thơng minh… Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang Các pháp lý xây dựng kiến trúc tổng thể Thực Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”; Công văn số 1166/BGD&ĐT-CNTT ngày 23/3/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 6200/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2016-2020; đồng thời tiếp tục thực Nghị 36a/NQQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh ban hành đề án số 1020/GD&ĐTTTTT ngày 31/3/2017 Phát triển ứng dụng CNTT&TT ngành giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020 nhằm tạo bước đột phá lĩnh vực CNTT&TT giáo dục Phát triển ứng dụng CNTT&TT ngành giáo dục đào tạo thành phố nội dung tách rời việc xây dựng Chính quyền điện tử thành phố, góp phần thành phố xây dựng thị thơng minh lấy quyền điện tử làm trung tâm Do vậy, xây dựng kiến trúc tổng thể ứng dụng CNTT&TT cho ngành giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết, định hướng ứng dụng CNTT&TT ngành giáo dục đào tạo công tác thông tin, quản lý điều hành ngành theo hướng tiên tiến, đại; góp phần đổi phương pháp dạy – học, đổi phương pháp quản lý nhà trường, bước xây dựng mơ hình trường học tiên tiến, đại gắn với việc ứng dụng CNTT&TT làm tảng theo định hướng xây dựng trường học điện tử trường học thơng minh (mơ hình giáo dục thơng minh) Việc xác định tầm nhìn kiến trúc tổng thể CNTT phải gắn chặt vào định hướng chung Chính phủ, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ chuyên ngành mức độ cụ thể sát với thực tế ngành giáo dục đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, xác định dựa văn pháp lý sau: STT Nội dung văn Quyết định số 6181/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2016 Ban hành kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nghị Quyết Quốc Hội Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016 – 2020 Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2016 Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang Nội dung văn STT – 2021 Đề án số 1020/GD&ĐT-TTTT ngày 31 tháng năm 2017 Sở Giáo dục Đào tạo phát triển ứng dụng CNTT truyền thông Ngành GD&ĐT TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 Quyết định 2929/QĐ-UBND ngày 06 tháng năm 2016 UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt “Chương trình phát triển CNTT truyền thông giai đoạn 2016-2020” Quyết định số 6200/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2016-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án ”Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy-học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đơ thị Thơng minh giai đoạn 2017 - 2020 tầm nhìn đến năm 2025” Ủy ban Nhân Thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định 6171/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2017 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc phê duyệt Đền án “Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị thơng minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn 2025”) Quyết định số 4250/QĐ-UBND ngày 28/9/2018 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc phê duyệt Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu xây dựng kiến trúc tổng thể 3.1 Mục tiêu chung Xây dựng kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh làm sở để ngành giáo dục đào tạo thành phố xây dựng triển khai mơ hình Chính quyền điện tử giáo dục để đạt mục tiêu hướng tới hệ thống Kiến trúc tổng thể ngành giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Trang 10 PHẦN LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THAY ĐỔI KIẾN TRÚC Kế hoạch chuyển đổi 1.1 Mục tiêu, yêu cầu chuyển đổi Công nghệ thông tin đóng vai trị hỗ trợ chủ chốt cho chiến lược ngành GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh từ tới năm 2020 định hướng tầm nhìn tới năm 2025 Để đưa chiến lược Công nghệ thông tin phù hợp, cần tập trung vào ba bước triển khai chiến lược sau: - Thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thơng tin có hiệu cho đơn vị thuộc ngành GD&ĐT TP Hồ Chí Minh Tập trung chủ đạo vào ba lĩnh vực: Nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục địa bàn thành phố; cung cấp dịch vụ tiện lợi cho người dân, tổ chức nâng cao hiệu quản lý giáo dục, đào tạo địa bàn thành phố - Xây dựng mạng lưới thông tin giáo dục diện rộng, kết nối thơng tin giáo dục tồn địa bàn thành phố - Tối ưu hóa việc ứng dụng Cơng nghệ thông tin truyền thông giáo dục cho toàn đơn vị địa bàn thành phố, thúc đẩy đơn vị bên tham gia vào việc hỗ trợ ngành GD&ĐT Công nghệ thông tin 1.2 STT Kế hoạch thực Tên dự án Xây dựng triển khai tảng tích hợp liệu bao gồm Trục liên thông dịch vụ cho Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng CSDL dùng chung CSDL chuyên ngành cho ngành GD&ĐT TP.HCM Thời gian Chủ đầu tư Hình thức 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Thuê/ mua sắm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Mua sắm Xây dựng Phần mềm quản lý ngành giáo dục Sở GD&ĐT 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Mua sắm Nâng cấp tích hợp phần mềm quản lý văn điều hành 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Nâng cấp Phát triển dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 2018 - 2020 Sở GD&ĐT Mua sắm mới/ nâng cấp Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 107 STT Tên dự án Thời gian Chủ đầu tư Hình thức Xây dựng Hệ thống cửa điện tử Sở GD&ĐT 2019 - 2020 Sở GD&ĐT Thuê/Mua sắm Nâng cấp cổng thơng tin Sở GD&ĐT tích hợp với phần mềm cổng dịch vụ công 2019 - 2020 Sở GD&ĐT Nâng cấp Xây dựng phần mềm đào tạo trực tuyến thành phố 2019 - 2020 Sở GD &ĐT Mua sắm Bổ sung, nâng cấp trang thiết bị phần cứng trường học (Máy chủ, máy tính, máy in…) 10 Bổ xung, nâng cấp phần mềm giảng dạy, dạy học trường Xây dựng phần mềm cung cấp dịch vụ, trao đổi thông tin trường/sở người dân/tổ chức Nâng cấp máy chủ/ thiết bị mạng/ thiết bị an tồn thơng tin phục vụ phát triển Sở GD&ĐT trung tâm điều hành ngành GD&ĐT thành phố 11 13 Xây dựng lớp học điện tử, trường học điện tử (Mô hình trường học thơng minh) 14 2019 - 2022 2019 - 2022 Sở GD&ĐT trường Sở GD&ĐT trường Mua sắm Thuê/Mua sắm mới/ nâng cấp 2019 - 2022 Sở GD&ĐT Thuê/Mua sắm 2019 - 2020 Sở GD&ĐT Mua sắm 2019 - 2022 Sở GD&ĐT Thuê/Mua sắm mới/ nâng cấp Giám quản quản lý thay đổi kiến trúc 2.1 Khung giám quản kiến trúc Vai trò CNTT ngày quan trọng phần thiếu tổ chức đại nên việc kiểm soát CNTT chiến lược tổng thể trở nên cần thiết Do tính liên kết CNTT nghiệp vụ việc siết chặt quy định giám quản tổ chức nhà nước, nhà quản lý cấp cao phải tham dự nhiều đến việc giám quản CNTT Nói chung, Giám quản CNTT định nghĩa sau: - “Cấu trúc, giám sát quy trình để đảm bảo cho CNTT cung cấp lợi ích mong muốn cách có kiểm sốt, để giúp tăng cường thành công ổn định lâu dài cho tổ chức/đơn vị” Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 108 - “Giám quản định đưa – quản lý – mà người định cách định đưa ra” Cụ thể hơn, giám quản CNTT định nghĩa cấu trúc, quy trình cấu dùng để quản lý kiểm sốt cơng nghệ thơng tin tài sản liên quan tổ chức Có nhiều phương pháp tiếp cận khung mẫu cho giám quản CNTT đề xuất CobiT ITIL đáp ứng lĩnh vực liên quan đến tính chỉnh hợp hiệu thấy nói chung đường lối giám quản CNTT có xu hướng tập trung tương thích, quản lý rủi ro, trách nhiệm giải trình tương ứng hiệu vận hành CNTT 2.1.1 Mơ hình Giám quản CNTT cổ điển Các hướng dẫn giám quản CNTT kiểu cổ điển tập trung vào tính chỉnh hợp, trách nhiệm giải trình tương ứng quản lý rủi ro hiệu vận hành CNTT Hình mơ tả phương pháp tiếp cận thành nếp việc giám quản CNTT Hình 12 - Mơ hình Giám quản CNTT Mơ hình lĩnh vực việc giám quản: 1) Cấu trúc tổ chức hoạt động CNTT xác định dòng trách nhiệm phương pháp giao tiếp tổ chức CNTT 2) Các Đối tác nghiệp vụ tổ chức/đơn vị mà CNTT nên cung cấp dịch vụ hợp tác 3) Các quy trình mà tổ chức CNTT nên xác định theo nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi để đáp ứng nghiệp vụ đơn vị ngành Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 109 4) Các hướng dẫn Quản lý Dự án đánh giá nguồn lực yêu cầu tiêu chí ưu tiên dự án đầu tư CNTT khác 5) Tiêu chí Quản lý Dự án đánh giá việc quản lý rủi ro quy trình dự án triển khai 6) Nền kiến thức Năng lực Nguồn nhân lực CNTT để thực cơng việc Tại trung tâm, mơ hình khởi xướng cho vai trò Văn phòng Đầu mối Chỉ đạo CNTT chịu trách nhiệm cơng việc đây: - Hỗ trợ hướng dẫn cách sử dụng tái cấu quy trình nghiệp vụ có hỗ trợ công nghệ; - Phát triển ứng dụng chiến lược hệ thống thông tin hạ tầng; - Phân tích đầu tư CNTT chi phí vận hành; - Các sách cung cấp việc quản lý có cải thiện nguồn lực công nghệ thông tin; - Đo hiệu suất tất hoạt động CNTT; - Môi trường thúc đẩy dịch vụ CNTT suất hiệu tới đối tác nhân viên nghiệp vụ 2.1.2 Mơ hình giám quản Kiến trúc Giám quản Kiến trúc chủ yếu tập trung vào việc đảm bảo tính tồn vẹn Kiến trúc Tổng Thể xác định, ni dưỡng để đáp ứng thay đổi từ đối tác nghiệp vụ đơn vị ngành thay đổi cơng nghệ Bốn mục đích giám quản là: 1) Luôn xác định rõ ràng Kiến trúc tổng thể tài liệu hóa tất tài liệu thuyết minh hỗ trợ 2) Truyền đạt Kiến trúc Tổng thể tới tất bên liên quan ngành 3) Xác định thiết kế tất dự án CNTT theo Kiến trúc Tổng thể 4) Luôn cập nhật Kiến trúc Tổng thể đáp ứng thay đổi đối tác nghiệp vụ yêu cầu thay đổi công nghệ giúp nghiệp vụ ngành làm việc hiệu Hình mơ hình giám quản EA cổ điển có ba đặc điểm riêng biệt: - Ban đạo chịu trách nhiệm Kiến trúc Tổng thể - Ban thẩm định Kiến trúc Tổng thể Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 110 - Kho EA tài liệu thuyết minh cán Kiến trúc Tổng thể chịu trách nhiệm Hình 13 - Mơ hình giám quản kiến trúc Trung tâm mơ hình vai trị Văn phịng Kiến trúc sư trưởng EA (CEA) có trách nhiệm trực tiếp trách nhiệm giải trình cho tồn cơng việc EA nói chung Đặc biệt, trách nhiệm CEA bao gồm: - Lãnh đạo nghiệp vụ công nghệ cho việc sử dụng phát triển kiến trúc đảm bảo tính tồn vẹn quy trình phát triển kiến trúc nội dung sản phẩm EA - Lãnh đạo việc truyền đạt liên hệ tới bên liên quan nghiệp vụ công nghệ toàn ngành nhằm đảm bảo tất bên liên quan hiểu mục đích hoạt động EA tiềm sử dụng thông tin từ EA để hỗ trợ việc đưa định bối cảnh nghiệp vụ kỹ thuật - Chịu trách nhiệm việc tích hợp EA với tất lĩnh vực lên kế hoạch chiến lược, bảo mật thông tin, dự toán ngân sách, phân bổ quỹ thực hiện, quản lý đánh giá hiệu suất - Giám sát tất chương trình hỗ trợ EA bao gồm việc sử dụng phát triển EA cơng cụ EA hỗ trợ bao gồm việc bảo trì EA, hoạt động tăng cường, kho tư liệu EA công cụ hỗ trợ - Điều hành Ban thẩm định Kiến trúc Tổng thể (EARB) EARB đóng vai trò hội đồng đạo tất hoạt động Chương trình EA giúp xây dựng nhiệm vụ lĩnh vực ưu tiên cho tất nhóm EA thực Ban thẩm định rà sốt trì liên tục việc giám sát dự án ngành phải tương thích với EA Ban thẩm định EA thực phân tích song hàng đầu tư Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 111 CNTT tuân thủ EA phần quy trình kiểm sốt đầu tư hoạch định vốn 2.1.3 Tổng hợp Giám quản CNTT EA (Mơ hình Giám quản Linh hoạt) Hình sau mơ tả Mơ hình Giám quản Linh hoạt đề xuất cho Sở GD&DT Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nội dung: lập kế hoạch thi hành; phân loại việc đưa định thành cấp: chiến lược, chiến thuật, vận hành thời gian thực Mỗi cấp độ bao gồm hai vòng trừu tượng, hay nhiều phận giám quản có trách nhiệm quy định vai trị, trách nhiệm giải trình sách nội dung cơng việc để đưa định liên quan đến việc lên kế hoạch thi hành cấp độ theo trình tự Cấp độ chiến lược ngoại lệ, việc lên kế hoạch thi hành kết hợp với phận giám quản Hình 14 - Mơ hình Giám quản Linh Hoạt Khái niệm việc giám quản Kiến trúc nằm việc lên kế hoạch cấp chiến thuật, trái lại việc tập trung việc giám quản CNTT lại nằm phần triển khai vận hành Trong giám quản Kiến trúc, quan điểm mở rộng toàn tổ chức ý đến hiệu bên ngồi Trong đó, mục đích giám quản CNTT lại trọng đến suất nội Hình sau mơ tả vai trị giám quản EA giám quản CNTT mơ hình Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 112 Hình 15 - Các vai trị Giám quản EA CNTT Dưới đặc điểm việc đưa định bốn cấp độ: 1) Cấp độ chiến lược: Cấp độ chiến lược tương ứng với khoảng thời gian từ đến năm Các định cấp độ có liên quan đến mơ hình nghiệp vụ tổ chức, mục tiêu lâu dài, định hướng tương lai việc định mục tiêu sách tổ chức Các định thường đưa dựa ảnh hưởng từ bên – tiến kỹ thuật, thay đổi thị trường, nhân tố môi trường hay cạnh tranh Ở phía vịng trịn cấp chiến lược đạo việc phát triển kiến trúc tổ chức Vòng trịn đạo kết nối tầm nhìn, chiến lược mục đích tổ chức, gắn cơng việc phát triển nghiệp vụ với mục đích chiến lược Vòng tròn thiết lập định thứ tự ưu tiên cho chương trình phát triển, kiểm sốt thông qua đường lối, kế hoạch ngân sách dự án, thúc đẩy việc tuân thủ luật giám quản, đảm bảo ngân sách quỹ tiền thích đáng ln sẵn sàng Với quan điểm chiến lược nhiều năm, phương sách xây dựng nên khung tổ chức linh hoạt 2) Cấp độ Chiến thuật: Cấp độ chiến thuật tương ứng với khoảng thời gian từ đến hai năm Các định chiến thuật gắn liền với kế hoạch tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ tái thiết kế tổ chức Theo cương vị giám quản, vòng tròn điều phối chương trình phát triển khác theo tầm nhìn Kiến trúc Tổng thể Một số thí dụ phận giám quản Giám đốc Kiến trúc Tổng thể hay Văn phịng Quản lý Chương trình Tổ chức Một chức điều phối kiến trúc cấp độ có trách nhiệm xem xét tài liệu thuyết minh giống kế hoạch chi tiết, mơ hình quy trình nghiệp vụ thành phần Kiến trúc Tổng thể Chức Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 113 kèm, hướng dẫn hỗ trợ chương trình, xây dựng Kiến trúc Tổng thể song hàng với chiến lược, phát triển tiêu chuẩn, hướng dẫn thúc đẩy, tuân thủ kinh nghiệm thực hành tốt Chức giám sát việc sử dụng tiêu chuẩn, hướng dẫn, nguyên tắc hạn chế đánh giá hiệu suất quy trình Về mảng triển khai, nhiều chương trình phát triển chiến thuật phải thực Các chương trình chuyển đổi ý đồ chiến lược thành khả quy trình nghiệp vụ tổ chức Một chương trình xây dựng quy trình nghiệp vụ thường người lãnh đạo quy trình nghiệp vụ hướng dẫn chịu trách nhiệm quy trình từ đầu đến cuối Khi chương trình phát triển hồn thành, trách nhiệm bảo trì trì tính liên tục việc phát triển quy trình thuộc người giám quản quy trình Một số thí dụ phận vai trò giám quản thuộc mảng triển khai nghiệp vụ cấp độ chiến thuật Nhà quản lý Đơn vị Nghiệp vụ (các Phòng cấu trúc tổ chức Sở GD&ĐT), nhà lãnh đạo CNTT, người đứng đầu có trách nhiệm tổng thể quy trình, nhóm đạo đột phá phát triển 3) Cấp độ Vận hành: Cấp độ vận hành tương ứng với khoảng thời gian từ tháng đến năm Việc định vận hành liên quan đến công việc tương lai gần: phân bổ nguồn lực, việc ưu tiên chi phí Về mảng lên kế hoạch, vòng tròn điều phối lãnh vực chuyên biệt hướng dẫn hỗ trợ công việc phát triển cấp vận hành Thí dụ phận giám quản cấp độ vận hành văn phòng dự án CNTT hay trung tâm chuyên EA (EA center of excellence) Các chức hỗ trợ đảm bảo việc triển khai dự án thực theo nguyên tắc kiến trúc, kinh nghiệm thực hành tốt quy định, đảm bảo yêu cầu chức phi chức đáp ứng đầy đủ Về mảng triển khai, nhiều dự án phát triển chức hệ thống, dịch vụ hay triển khai quy trình, phải thi hành, đơi phần chương trình phát triển cấp cao Ví dụ phận vai trò giám quản quản lý lĩnh vực nghiệp vụ, lãnh đạo cấp trung CNTT, quản lý liệu, quản lý quy trình nhóm đạo dự án triển khai 4) Cấp độ thời gian thực: Cấp độ thời gian thực tương ứng với khoảng thời gian từ đến tháng Cấp độ thiên công việc ưu tiên hàng đầu, định thời gian thực liên quan đến hoạt động phần thiếu công việc hàng ngày tổ chức Các định đưa từ cơng việc vận hành, theo với kế hoạch vận hành tự động có can thiệp người Các hỗ trợ hướng dẫn trực tiếp cấp độ nghiệp vụ đưa cho dự án nghiệp vụ vận hành phạm vi vòng giám quản cấp thấp Ví dụ chức hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ hạ tầng, hỗ trợ khách hàng CNTT, hỗ trợ đào tạo hỗ trợ chỗ Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 114 2.1.4 Bảy kinh nghiệm thực hành tốt Giám quản 1) Khung cấp cao – bao gồm việc xác định việc lãnh đạo, quy trình, vai trị trách nhiệm, yêu cầu thông tin cấu trúc tổ chức – đảm bảo việc đầu tư CNTT gắn với chiến lược chung tổ chức, tận dụng tối đa hội ứng dụng CNTT sẵn có 2) Đảm bảo cách độc lập rằng, qua kiểm định (hay rà soát) nội hay thuê bên ngồi làm, cung cấp kịp thời phản hồi việc CNTT tuân thủ sách, tiêu chuẩn, quy trình, mục tiêu chung tổ chức Các công việc kiểm định phải thực cách khách quan không thiên vị, nhằm cung cấp cho nhà quản lý đánh giá công dự án CNTT kiểm định 3) Quản lý nguồn lực, thông qua việc đánh giá thường xuyên, đảm bảo cho CNTT có đầy đủ nguồn lực đủ khả hiệu suất nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức 4) Việc quản lý rủi ro phải trách nhiệm toàn tổ chức, nhằm đảm bảo toàn tổ chức CNTT thường xuyên đánh giá báo cáo rủi ro liên quan đến CNTT tác động đến toàn tổ chức Các cố phát phải theo dõi phải đặc biệt quan tâm đến khả có ảnh hưởng tiêu cực lên mục tiêu chung toàn tổ chức 5) Song hàng chiến lược – có hiểu biết chung ban quản lý tổ chức khối CNTT, giúp cho Hội đồng quản trị lãnh đạo cấp cao nắm bắt vấn đề chiến lược CNTT Chiến lược CNTT minh chứng cho khả hiểu biết cơng nghệ tồn tổ chức, đảm bảo việc đầu tư vào CNTT song hàng với chiến lược chung tổ chức, tận dụng tối đa hội sẵn có cho CNTT 6) Bàn giao giá trị thể lợi ích nhận từ lần đầu tư vào CNTT Mỗi đầu tư phải cung cấp giá trị cho tổ chức phải định hướng theo nhu cầu thực thể đầu tư 7) Việc báo cáo quản lý hiệu suất, bao gồm báo cáo chương trình, danh mục đầu tư liên quan, dự án CNTT cách xác kịp thời đến quản lý cấp cao, điều cho phép việc rà sốt triệt để tiến trình tới mục tiêu định dự án CNTT Qua rà soát này, tổ chức đánh giá thành tựu CNTT, thấy Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 115 kết thu hoạch được, thiếu sót phải giải Các thước đo hiệu suất cách tốt để có liệu cần thiết hiệu kết 2.1.5 Kiểm định Giám quản CNTT Việc kiểm định giám quản CNTT cấp cao bao gồm ba mục tiêu chính: Đánh giá môi trường giám quản CNTT đề xuất cải thiện Kiểm chứng chiến lược công việc giám quản, so sánh phương cách giám quản với tiêu chuẩn công nghiệp Đề xuất cải thiện Chức kiểm định tạo giá trị cấp độ chiến lược, chiến thuật vận hành (của Mơ hình Giám quản Linh hoạt); nói rõ hơn, chức phải cung cấp đánh giá sau đây: 1) Cán nghiệp vụ CNTT có nhận thức tầm quan trọng mục tiêu chiến lược giám quản hay không 2) Các cán có hồn tồn tn thủ sách CNTT hay không 3) Các tài sản thông tin yếu hệ thống thơng tin có bảo mật hiệu hay khơng 4) Việc kiểm sốt tính bảo mật CNTT có vận hành hiệu chống gian lận mối đe dọa hay không 5) Các chương trình bảo đảm liên tục nghiệp vụ có thích đáng để tránh việc bị gián đoạn hay không 6) Các cơng việc giám quản có liên tục đẩy mạnh suất CNTT hay khơng 7) Các nguồn lực có đầy đủ hay khơng 8) Các sách có hợp lý hay không Công việc kiểm định hội cho toàn tổ chức phận CNTT cải thiện dựa việc phân tích tư vấn kiểm định viên Để việc kiểm định giám quản khả thi có giá trị, tất bên liên quan phải tham gia đóng góp vào quy trình Lãnh đạo CNTT - Làm việc với lãnh đạo tổ chức để xác định kế hoạch/mơ hình nghiệp vụ CNTT Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 116 - Đánh giá tác động từ nhân tố bên bên vào CNTT, bao gồm xu hướng công nghiệp, quy định,… - Đảm bảo mục tiêu chiến lược hỗ trợ am hiểu toàn tổ chức - Chấp nhận để quy trình CNTT, nguồn lực lãnh đạo kiểm định rà soát nhằm liên tục cải thiện thành công Quản lý CNTT - Đảm bảo tuân thủ nội theo định lãnh đạo thơng qua sách quy trình - Báo cáo cho giám đốc điều hành việc triển khai mục đích chiến lược thành công hay thất bại - Dự thảo triển khai kế hoạch bổ sung đáp ứng yêu cầu giám quản Quản lý điều hành nghiệp vụ - Hiểu, rà soát giúp xác định chiến lược CNTT để đảm bảo CNTT hỗ trợ yêu cầu nghiệp vụ (đây kiểm định giám quản CNTT) - Cung cấp nguồn lực cấu trúc tổ chức để hỗ trợ chiến lược CNTT Kiểm định viên nội - Đánh giá môi trường giám quản CNTT khuyến nghị phương pháp cải thiện - Kiếm chứng chiến lược công việc giám quản, so sánh phương cách giám quản với tiêu chuẩn công nghiệp - Khuyến nghị phương pháp cải thiện Kiểm định CNTT nhằm hỗ trợ việc phát triển hiệu giám quản CNTT qua việc thu góp thước đo hiệu suất, đảm bảo Giám quản CNTT nằm lịch trình Kiểm định/Giám sát tồn tổ chức, vận động cho chiến lược Giám quản CNTT Các thước đo hiệu suất tảng cho việc giám quản CNTT vững nghiêm ngặt Nhằm giúp tổ chức giám quản tốt phải biết chỗ dự án cần bổ sung Có thước đo hiệu suất xác định rõ ràng cung cấp cho việc quản lý phương pháp đo mức thành công xác định lĩnh vực cần tập trung nhằm cải thiện tính hiệu suất dự án CNTT Nếu khơng có thước đo hiệu suất việc đo tiến độ mà dự án CNTT thực hướng tới mục tiêu gặp nhiều khó khăn Người kiểm định CNTT đóng góp cơng sức cho thước đo hiệu suất việc hỗ trợ tổ chức thu thập, báo cáo Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 117 phân tích xác thước đo nhằm thơng báo kết thu việc giám quản Những người kiểm định CNTT cổ động cho chiến lược giám quản CNTT như: hỏi câu hỏi đắn nhằm đảm bảo ban quản lý thông báo vấn đề, rủi ro thành phát sinh nhờ việc sử dụng CNTT; giúp nối liền khoảng cách trao đổi thơng tin tồn tổ chức ban CNTT Những người kiểm định CNTT gắn kết người phát triển CNTT người dùng CNTT lại với tổ chức Để đạt mục tiêu tổ chức, người phát triển người dùng đến hiểu biết chung rủi ro trở ngại mà họ đối mặt phương cách để tiến tới theo kế hoạch hoạt động phối hợp 2.2 Đề xuất thành phần giám quản kiến trúc CNTT Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh STT Đơn vị chịu trách nhiệm Lãnh đạo Sở GD&ĐT Đơn vị phối hợp Nội dung thực Trung tâm thông tin Định hướng triển khai Chương trình Giáo nội dung kiến trúc dục – Sở GD&ĐT Trung tâm thơng tin Chương trình Giáo dục – Sở GD&ĐT Kiến trúc sư trưởng Kiến trúc tổng thể Ban hành quy định kết nối, liên thông, tiêu chuẩn liệu, hướng dẫn sử dụng dịch vụ Trung tâm thông tin Các phòng thuộc Sở Quản lý dự án CNTT, Chương trình Giáo dục – GD&ĐT Quản lý liệu, đảm bảo Sở GD&ĐT Các trường địa an tồn thơng tin liệu bàn thành phố Ban quản lý đầu tư xây Trung tâm thông tin Đánh giá, kiểm định chất dựng cơng trình thuộc Chương trình Giáo lượng triển khai Sở GD&ĐT dục – Sở GD&ĐT hoạt động CNTT Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 118 2.3 Quản lý thay đổi 2.3.1 Sự cần thiết phải có cơng tác Quản lý thay đổi Trong q trình triển khai hoat động kiến trúc tổng thể, thay đổi tác động đến nhiều nhóm đối tượng khác nhóm chịu tác động khác tồn dự án Nếu khơng thực tốt việc quản lý thay đổi thay đổi, cá nhân, đối tượng có phản ứng, hiểu biết khác Dẫn đến, mục tiêu thay đổi không triển khai đồng toàn đối tượng chịu ảnh hưởng Các rủi ro không quản lý thay đổi: - Mọi người từ chối tìm cách để tránh thay đổi - Mọi người chấp nhận phần thay đổi không nhận thấy lợi ích thay đổi mang lại - Việc thực thay đổi không khả thi nhiều thời gian dự kiến - Một số hoạt động bị ngưng trệ nhiều so với kế hoạch - Làm tăng thêm tâm lý lo ngại, giảm tinh thần làm việc 2.3.2 Các cơng việc Quản lý thay đổi Quản lý thay đổi chuỗi hoạt động giúp tổ chức vượt qua trở ngại thay đổi, giúp người bị ảnh hưởng (như người dùng cuối, người hỗ trợ hệ thống, người nộp thuế, ) chuẩn bị sẵn tâm lý với thay đổi, nhanh chóng chấp nhận hành vi cần thiết nâng cao hiểu biết, kỹ để đáp ứng cho thay đổi công việc Hình 16 - Các cơng việc quản lý thay đổi Các cơng việc Quản lý thay đổi bao gồm: Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 119 a) Phân tích bên liên quan Mục đích: Đánh giá trước thay đổi ảnh hưởng đến đối tượng nào, phòng ban đối tượng có tác động đến dự án Từ đó, có hành động tương ứng loại đối tượng Kết quả: có danh sách nhóm bên liên quan thường xuyên theo dõi, cập nhật trạng thái nhóm với dự án b) Đánh giá ảnh hưởng thay đổi Mục đích: đánh giá thay đổi ảnh hưởng đến bên liên quan Khi đánh giá ảnh hưởng, ta đánh giá khía cạnh: cấu tổ chức, cách thức làm việc, khối lượng công việc, kỹ kiến thức, vai trị trách nhiệm Kết quả: Thơng tin có làm đầu vào cho hoạt động như: truyền thông; đào tạo; cấu lại tổ chức (nếu cần); ban hành hướng dẫn công việc, quy định, nghị đinh (nếu cần) c) Đánh giá khả sẵn sàng Mục đích: đánh giá khả sẵn sàng người sử dụng thay đổi Sự sẵn sàng thể nhiều khía cạnh như: tâm lý; kỹ năng, kiến thức; vai trò trách nhiệm; cấu tổ chức, điều kiện làm việc… Kết quả: có đánh giá địa điểm, đối tượng triển khai thay đổi để có hành động phù hợp nhằm bù đắp yêu cầu thiếu trước thực triển khai, để triển khai thay đổi nhận ủng hộ nhận thức đắn d) Mạng lưới thay đổi Mục đích: hỗ trợ thực công tác thay đổi hiệu Mạng lưới thay đổi xây dựng cho bao qt rộng khắp đóng vai trị cầu nối dự án đến tất đối tượng liên quan đến thay đổi Kết quả: Có mạng lưới hoạt động hiệu công tác như: truyền thơng, đào tạo, hỗ trợ… q trình thực thay đổi e) Cơng tác truyền thơng Mục đích: chuyển thơng điệp xác tới đối tượng, thời gian Kết quả: Các đối tượng liên quan có hiểu biết đắn thay đổi để cam kết ủng hộ thay đổi f) Đào tạo hỗ trợ thực Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 120 Mục đích: trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết cho đối tượng liên quan để họ thực tốt vai trò, nhiệm vụ thay đổi đưa vào thực Kết quả: đối tượng liên quan nhận đào tạo hỗ trợ cần thiết đảm bảo thực thay đổi./ Kiến trúc tổng thể ngành GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh Trang 121

Ngày đăng: 31/03/2022, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan