Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
231 KB
Nội dung
KHÁI QT ĐỜI SỐNG KINH TẾ-XÃ HỘI THEO NHĨM NGƠN NGỮ Dân tộc ngôn ngữ dân tộc hai mặt gắn liền với tiến trình tộc người Trong tiến trình đó, ngơn ngữ vừa đặc trưng dân tộc, vừa phản ánh, bảo tồn, truyền tải giá trị văn hố dân tộc, phương tiện hợp nhất, đồn kết dân tộc, củng cố phát triển xã hội tộc người Theo ngơn ngữ văn hố, dân tộc Việt Nam xếp vào nhóm ngơn ngữ tộc người khác Đó là: a- Nhóm văn hố ngơn ngữ Nam Á: Nhóm ngơn ngữ Việt - Mường: Gồm dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt Nhóm ngơn ngữ Môn- Khmer: Gồm dân tộc Khmer, Ba- na, Xơ- đăng, Cơ- ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru-Vân kiều, Cơ- tu, Gié- Triêng, Mạ, Khơ- mú, Co, Tà- ôi, Chơ- ro, Kháng, Xinh- mun, Mảng, Brâu, Ơ- đu, Rơ-măm Nhóm ngơn ngữ Tày - Thái: Gồm dân tộc Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y Nhóm ngơn ngữ H'mơng - Dao: Gồm dân tộc H'mơng, Dao, Pà Thẻn b- Nhóm văn hố ngơn ngữ Nam Đảo: Nhóm ngơn ngữ Mã lai - Đa đảo: Gồm dân tộc Chăm, Chu-ru, Gia-rai, Ê-đê, Ra-glai c- Nhóm văn hố ngơn ngữ Hán Tạng: Nhóm ngơn ngữ Tạng - Mianma: Gồm dân tộc Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lơ Lơ, Cống, Si La Nhóm ngơn ngữ Hán: Gồm dân tộc Hoa, Ngái, Sán Dìu Ngồi nhóm văn hố ngơn ngữ cịn có số ngơn ngữ khác gọi nhóm văn hố ngơn ngữ Kađai: Gồm có dân tộc Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo Dưới nét địa bàn cư trú, đời sống kinh tế, đặc trưng văn hoá, sống tinh thần, tập quán xã hội dân tộc cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam xếp theo nhóm ngơn ngữ văn hố tộc người I NHĨM NGƠN NGỮ VIỆT-MƯỜNG Dân tộc Chứt Dân tộc Chứt sinh sống số xã hai huyện Minh Hoá Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Người Chứt vốn sống nông nghiệp nương rẫy du canh, chăn nuôi săn bắn, hái lượm Trừ nhóm Sách sống nơng nghiệp cịn nhóm khác hái lượm săn bắn chiếm vị trí quan trọng, chí nguồn sống năm mùa; nghề thủ cơng có đan lát nghề mộc phổ biến Người Chứt sống định cư quần tụ thành làng (Cà Vên), làng tản mạn, làng có trưởng làng dân suy tơn, thường trưởng tộc dịng họ có uy tín làng Nhà thường không bền vững, họ quen túp lều dùng dây buộc, dùng cột ngoàm hay hang đá, mái đá Cho đến trước năm 1945 nhóm Rục, Arem chủ yếu sống hang đá, mái đá Người Chứt dệt vải, mùa hè nam giới đóng khố, cởi trần; phụ nữ mặc váy Mùa đông, họ mặc áo làm vỏ Hiện đồng bào ăn mặc giống người Kinh Quan hệ vợ chồng bền vững; lễ cưới tổ chức bên nhà gái, sau đón dâu Lễ vật quan trọng lợn, gà, thiết phải có thịt khỉ sấy khơ Tang ma đơn giản có nhiều ảnh hưởng người Kinh, thường tổ chức ngày, sau đưa chơn, đắp mộ đất, sau ngày tộc trưởng làm lễ gọi hồn người chết ngụ bàn thờ tổ tiên nhà tộc trưởng, từ phần mộ khơng chăm nom Ngoài thờ cúng tổ tiên, bàn thờ đặt nhà tộc trưởng, người Chứt thờ nhiều ma: ma rừng, ma suối, thần nông, ma bếp Các nghi lễ nông nghiệp thường thực lễ xuống giống, lễ sau gieo hạt, lễ cúng hồn lúa, lễ ăn mừng mùa Kho tàng văn nghệ dân gian phong phú điệu dân ca Kà Tưm, Kà Lềnh, nhiều truyện kể; nhạc cụ có khèn bè, đàn ống, lồ ô, sáo Dân tộc Kinh (tên gọi khác: Việt) Dân tộc Kinh phân bố khắp 61 tỉnh, thành phố đông vùng đồng bằng, thành thị Là cư dân có nguồn gốc địa lâu đời phát triển từ thời nguyên thuỷ, tổ tiên người Kinh từ xa xưa định cư chắn Bắc Bộ bắc Trung Bộ Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, người Kinh ln trung tâm thu hút đồn kết dân tộc anh em xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về mặt kinh tế, kể từ thoát khỏi sống nguyên thuỷ, người Kinh biết đến kim loại, chế tác công cụ lao động sắt, đồ dùng đồng hợp kim đồng; với xuất công cụ lao động sắt, người Kinh cổ sáng tạo văn minh Việt cổ rực rỡ, lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, khai thác thành cơng vùng đồng phì nhiêu; với nơng nghiệp lúa nước, người Kinh sáng tạo nhiều nghề thủ công truyền thống, tạo hàng hoá cần cho sống từ chế biến ăn đến mặc, đến nhà phương tiện sống Nền kinh tế người Kinh trải qua hàng ngàn năm trước thời đại (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) kinh tế nông nghiệp kết hợp với nghề thủ công truyền thống, đánh giá kinh tế tiêu biểu cho Việt Nam khu vực Về tổ chức xã hội, người Kinh sau thoát khỏi sống hang động, định cư tạo nên sống lấy làng (mà người xưa gọi kẻ) làm nơi định cư Trong làng thường có nhiều xóm, có xóm lớn tương đương với thơn Mỗi làng có đình nơi hội họp thờ cúng chung Người Kinh thường nhà Ngơi nhà thường có kết cấu gian gian gian gian trang trọng nhất, đặt bàn thờ gia tiên Về văn hoá, dân tộc Kinh dân tộc khu vực đạt đến trình độ văn hố văn minh rực rỡ thời đại, từ văn minh Việt cổ, văn minh Đại Việt sau kỷ X ngày chứng tỏ điều Trong văn hố - văn minh, từ văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần văn hoá ứng xử, người Kinh sáng tạo nét đặc sắc cho mình, tiếp thu có chọn lọc ưu điểm văn minh khác để làm phong phú cho dân tộc Những biểu văn hoá Việt thật phong phú, đa dạng, đơn cử văn hố tín ngưỡng: từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc có cơng với làng nước sở tiếp thu tín ngưỡng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Cơng giáo Tất cải biên để phù hợp, thích ứng với đời sống vật chất tinh thần người Kinh nét đặc sắc văn hố tín ngưỡng Kinh Trong tín ngưỡng văn hố đó, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng quan trọng người Kinh Bàn thờ đặt nơi trang trọng nhà: cúng lễ vào ngày giỗ, tết dịp tuần tiết, v.v Trong văn hoá, sáng tạo văn học nghệ thuật từ truyền thống đến đại nét sắc điển hình người Kinh Văn học nghệ thuật dân gian với nhiều thể loại phong phú: truyện cổ tích, ca dao, dân ca, tục ngữ phản ánh toàn mặt sống dân tộc Văn học dân gian góp phần to lớn vào việc giữ gìn lĩnh, sắc dân tộc Văn học viết đạt thành tựu to lớn giai đoạn Lý- Trần đặc biệt từ kỷ XV sau với bút thiên tài: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Các môn nghệ thuật mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu phát triển cao, chuyên nghiệp hoá Dân tộc Mường Người Mường cư trú lâu đời tỉnh Hồ Bình, Thanh Hố, Phú Thọ Về nguồn gốc lịch sử, người Mường nguồn gốc với người Kinh Kinh tế chủ yếu trồng lúa nước; ruộng nước, người Mường làm nương rẫy, săn bắn, đánh cá, hái lượm sản xuất thủ công nghiệp Tổ chức xã hội, chủ yếu mường bản, gồm số gia đình, nhiều hay tuỳ theo địa bàn cư trú quy định, có tổ chức chặt chẽ Đại phận người Mường nhà sàn, kiểu nhà mái Rượu cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men, đem mời khách quý uống vui tập thể Trang phục tiêu biểu phụ nữ khăn đội đầu áo cánh ngắn màu trắng, váy đen có cạp dệt hoa văn sặc sỡ hoạ tiết phong phú Hơn nhân có nhiều nét giống người Kinh Tang ma cầu kỳ tốn Người Mường có văn hoá dân gian phong phú với nhiều truyện cổ (mo) tiếng "Đẻ đất đẻ nước", "lên trời" Cuốn "Mo-Sử thi dân tộc Mường" dày 2000 trang, di sản vô giá dân tộc Mường mà văn hoá Việt Nam Múa dân gian phong phú múa vật, múa bông; nhạc cụ có cồng chiêng với hát xéc bùa đặc sắc; đặc biệt người Mường phải kể đến lễ ca, mo, khấn thầy mo đọc hát đám tang Tiếng Mường tiếng Việt cổ bị khu vực hố, có đến 80% từ vựng tiếng Mường trùng với tiếng Việt trước kỷ XX, bảo lưu bền vững cộng đồng người Kinh vùng Hà Tĩnh Dân tộc Thổ Người Thổ sinh sống miền Tây tỉnh Nghệ An thuộc huyện Con Cuông, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ Hoạt động sản xuất chủ yếu làm nương rẫy, số nhỏ làm ruộng nước, trình độ canh tác phát triển cao Cây lương thực trồng chủ yếu lúa, sau đến sắn, ngơ Ở nhóm Kẹo, Mọn, Cuối, gai trồng nhiều giữ vị trí quan trọng đời sống kinh tế họ Nghề đánh cá phát triển; săn bắn, hái lượm phát triển số vùng góp phần đáng kể vào việc giảm bớt khó khăn sống họ Về tổ chức xã hội, dân cư sống thành làng xã người Kinh, làng có trùm làng dân bầu theo định kỳ hàng năm Đàn ông ăn mặc giống người Kinh, phụ nữ ăn mặc theo sở thích, nhóm bắt chước kiểu ăn mặc người Thái, Mường hay Kinh tuỳ điều kiện nhóm Hơn nhân chủ yếu người Thổ với nhau, tự yêu đương qua sinh hoạt lễ hội, tập tục cho phép họ ngủ chung với tìm hiểu gọi ngủ mái, để chuyện trị tìm hiểu cấm ngặt quan hệ sinh lý trước hôn nhân Hôn lễ người Thổ phải qua nhiều bước Thông thường cưới nhà trai phải dẫn trâu, 100 đồng bạc trắng, 30 vuông vải, thúng xôi, lợn Nhiều vùng cịn có tục rể Tang ma thủ tục thường tốn Thờ cúng tổ tiên chính, ngồi cịn thờ nhiều loại thần, ma, đặc biệt vị thần có liên quan đến việc đánh giặc khai khẩn đất đai Hội lễ phong phú hội xuống đồng hàng năm, theo nhiều kiêng kỵ sống sản xuất mà người Thổ thực II NHĨM NGƠN NGỮ MÔN-KHƠME Dân tộc Ba-na Dân tộc Ba-na phân bố tập trung vùng thung lũng sông BLa thuộc tỉnh Kon Tum, ngồi cịn tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc, Bình Định, Phú Yên Dân tộc Ba-na cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn- Tây Nguyên, kiến lập nên văn hoá lâu đời độc đáo Kinh tế chủ yếu người Ba-na làm nương rẫy ruộng khô, trồng trọt ngô, lúa loại hoa màu Cùng với nông nghiệp chăn nuôi, nghề thủ công dệt vải, nghề rèn, nghề gốm đan lát thịnh hành Dân cư sống thành buôn làng gọi Plây, rải rác sườn đồi, núi có suối nước; quanh Plây có rào gỗ bao bọc, mở cổng vào, Plây thường có 30 - 40 nhà, gọi Nam, theo kiểu nhà sàn; Plây có nhà cơng cộng gọi nhà Rơng, trung tâm sinh hoạt trị, văn hoá, phong tục, nghi lễ Plây Dân tộc Ba-na có sắc văn hố dân tộc độc đáo phong phú với nhiều biểu truyền thống, chẳng hạn: quyền thừa kế tài sản bình đẳng Trai gái tự tìm hiểu nhân, lập gia đình, vợ chồng luân phiên sinh sống nhà trai nhà gái, dựng nhà riêng sinh đầu lịng; trẻ em nng chiều, thành viên gia đình bình đẳng, thuận hồ Về văn hố phục sức, xưa người Ba-na có tục "cà căng tai", đeo nhiều vịng trang sức rực rỡ; đàn ơng đóng khố cởi trần, đàn bà lấy vải làm váy áo không tay Trong ngày hội áo váy sặc sỡ ngày thường Đàn ơng thường đeo gươm dài có vỏ đẹp hay mang ná với nhiều ống tên bao quanh thắt lưng Người Ba-na thờ nhiều thần linh, vị có tên riêng Người chết hoá thành ma, lúc đầu ma mộ sau lễ "bỏ mả", ma với tổ tiên, vĩnh biệt người sống Sinh hoạt văn hoá dân gian người Ba-na phong phú, nhiều điệu dân ca, nhiều điệu múa trình diễn hội lễ nghi lễ tôn giáo; nhạc cụ đa dạng, gồm cồng chiêng (đúc đồng), đàn Tơ rưng, Brọ, Klông pút, Kơ ni, Khinh Khung, nhiều loại kèn Nét kiến trúc biểu nhà Rông tượng nhà Mồ gỗ Lễ hội đâm trâu lễ hội tiêu biểu dân tộc Bana dân tộc khác sinh sống Tây Nguyên Dân tộc Brâu Dân tộc Brâu sinh sống tập trung Đăk Mế xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi số huyện Đắc Tơ, tỉnh Kon Tum Họ có quan hệ gần gũi tiếng nói với nhóm Ca Dong, Xơ Đăng Kinh tế chủ yếu làm nương rẫy: trồng lúa, ngô, sắn với kỹ thuật lạc hậu, suất thấp; sắn bắn, hái lượm cịn chiếm vị trí quan trọng, đem lại thức ăn thường xuyên cho gia đình, ngồi cịn có nghề thủ cơng rèn, đan lát Các nhóm Brâu từ xưa du canh, du cư, sau sống thành làng gọi Srúc Nhà kiểu nhà sàn, mái dốc, cạnh nhà có nhà phụ nơi người già cất giữ lương thực, đồ dùng Người Brâu có tục xăm cà răng, nam đóng khố, nữ quấn váy ngắn cởi trần, thường đeo nhiều trang sức Lễ cưới tổ chức nhà gái song nhà trai chi phí Sau lễ kết hơn, tục rể kéo dài khoảng 3-4 năm tiếp thời kỳ ln cư đơi trai gái Theo phong tục, người chết đưa khỏi nhà cho vào quan tài thân khoét rỗng để nhà tang dựng gần nhà Quan tài chơn nửa chìm, nửa đặc trưng tục lệ ma chay người Brâu Nhà mồ dựng mộ để chứa tài sản chia cho người chết Số tài sản bị huỷ bỏ phần hình thức bẻ gẫy, chọc thủng, làm sứt mẻ Sinh hoạt văn hoá truyền thống chơi cồng chiêng với nhạc cụ Chiêng Tha Con gái thường chơi đàn Klông Pút làm 5-7 ống lồ ô, với nhạc cụ điệu dân ca, trò chơi cà kheo, đánh phết ưa chuộng Dân tộc Bru- Vân Kiều Dân tộc Bru-Vân Kiều sinh sống tập trung miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, dân tộc sinh sống lâu đời ven Trường Sơn Đông Người Bru-Vân Kiều sống chủ yếu nhờ làm rẫy làm ruộng Nghề hái lượm, săn bắt đánh cá nguồn cung cấp thức ăn quan trọng Chăn nuôi gia súc, gia cầm trước hết cho cúng lễ sau cải thiện bữa ăn Làng nằm dọc theo bờ sông suối hay lưng chừng đồi thấp thung lũng màu mỡ, làng có nhà Roong (hay Rông) Nhà theo kiểu nhà sàn, bếp lửa bố trí sàn Nhà xếp thành hình trịn hay hình bầu dục quanh nhà Rơng, ngày nhiều nơi có xu hướng nhà Người già làng có vai trị uy tín lớn đời sống làng Nam nữ niên tự yêu đương, nhà trai tổ chức cưới vợ cho phải biếu đồ sính lễ cho nhà gái, có kiếm thường nồi đồng nữa; nhà chồng cô dâu phải qua số nghi lễ bắt buộc như: bắc bếp, rửa chân, ăn cơm chung với chồng Sau lễ cưới, đơi vợ chồng cịn phải làm "lễ cưới" lần thứ có điều kiện kinh tế, gọi lễ khơi, để người vợ thức coi thành viên dịng họ nhà chồng Người phụ nữ mang thai không bước qua nằm ngang đường Ngày trước, đàn ơng đóng khố trần, đàn bà mặc váy, áo không tay, mặc chui đầu Y phục kiểu người Kinh thời trở thành phổ biến, tập quán mặc váy bảo lưu Người Bru - Vân Kiều trọng thờ cúng tổ tiên, tin vào thần linh (Yang): Thần lúa, Thần Bếp Lửa, Thần Núi, Thần Đất Ma gia đình nhà vợ rể thờ cúng Người Bru-Vân Kiều có nhiều truyện cổ truyền miệng, kể tích dịng họ, nguồn gốc dân tộc , có nhiều điệu dân ca nhiều nhạc cụ cồng, trống, chiêng, đàn loại kèn Dân tộc Co Dân tộc Co cư trú chủ yếu huyện Trà My (Quảng Nam) huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) Kinh tế rẫy nguồn sống chủ yếu, lúa rẫy nguồn lương thực Trầu khơng quế người Co tiếng lâu đời Đặc biệt quế quý nhiều nguồn lợi lớn: quế rừng quế trồng Một số người Co Bồng Miêu có nghề đãi vàng Người Co sống làng dựng ven lưng chừng núi, ven suối, sông hay thung lũng gọi Plơi Đó nhà sàn có dài tới hàng trăm mét, nhà chia làm hai phần, nửa chạy suốt hai cầu thang hai đầu hồi gọi Gưl, tức nhà làng, làm nơi sinh hoạt chung, làm nơi cho già làng niên chưa vợ, phần lại gọi Tum chia thành phòng, phòng bếp lửa, làm nơi cho đôi vợ chồng cái, có cửa thơng với Gưl Ngày nay, gia đình riêng ngơi nhà Người Co dệt vải Theo truyền thống, nam đóng khố, trần; nữ quấn váy, mặc áo cộc tay; mùa lạnh khốc vải chồng, thích đeo trang sức, hạt cườm Ngày nay, sắc phục quần áo người Kinh, loại vịng trang sức bắt gặp thưa thớt, đơn giản Người Co tin vào vạn vật hữu linh, thờ nhiều thần chủ yếu thần lúa Thanh niên nam nữ tự tìm hiểu, cưới xin đơn giản, dâu nhà chồng; trước kết hôn tộc người Phong tục cho phép vợ chết lấy tiếp em chị vợ, vợ gố khơng thể lấy em chồng Người Co u thích âm nhạc Họ dùng chiêng phổ biến Nhạc cụ cịn có trống, loại đàn, nhị Múa xuất lễ đâm trâu Các điệu dân ca Xru (Klu), Agiới lưu truyền rộng rãi Vốn truyện cổ phong phú, có huyền thoại, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn Nghệ thuật trang trí tập trung cột lễ phận gọi laval lễ hội đâm trâu Dân tộc Chơ-ro Dân tộc Chơ-ro cư trú chủ yếu tỉnh Đồng Nai số nơi khác tỉnh Bình Thuận, Sơng Bé (cũ), Bà Rịa-Vũng Tàu Kinh tế trước làm rẫy chính, phát triển làm ruộng lúa nước, chăn nuôi số nghề thủ cơng đan lát; ngồi trì nghề hái lượm, săn bắn, thường tập trung vào thời gian nông nhàn (khoảng tháng 6-7 âm lịch) Người Chơ-ro sống nhà sàn, cầu thang đặt đầu hồi nhà, ngày sống nhà trệt, đồ dùng đơn giản, hai vật dụng chiêng ché có giá trị Trước đây, đàn ơng đóng khố, phụ nữ quấn váy, mùa lạnh khoác thêm chăn Ngày nay, đại đa số người Chơ-ro ăn mặc theo lối người Kinh địa phương; số người Chơ-ro giữ tập quán cũ, thường mang theo gùi lưng, riêng phụ nữ thích đeo vịng đồng, bạc dây cườm Việc lấy chồng, lấy vợ người Chơ-ro tồn hai hình thức: nhà trai hỏi vợ nhà gái hỏi chồng Hôn lễ tổ chức nhà gái, sau lễ thành hôn cư trú phía nhà vợ, sau vài năm dựng nhà riêng Về ma chay, người Chơ-ro theo tập quán thổ táng Mộ phần đắp cao lên theo hình bán cầu Trong ngày đầu, người ta gọi hồn người chết ăn cơm, sau lễ "mở cửa mả" với 100 ngày cúng cơm; tài sản người chết chia đôi, phần đem bỏ mả, phần lại bán lấy tiền làm ma Tập quán dùng vàng mã xuất tang lễ người Chơ-ro Người Chơ-ro thờ nhiều vị thần, có "Thần Rừng" "Thần Lúa" trọng lễ Xã hội truyền thống Chơ-ro chưa có chữ viết, truyền bá kiến thức cho hệ sau theo lối truyền Vốn văn nghệ dân gian vài điệu hát đối đáp dịp lễ hội, họ cất lên lời khẩn cầu thần lúa người biết đến Nhạc cụ có chiêng đồng nhạc cụ làm tre nứa Dân tộc Cơ-ho Dân tộc Cơ-ho cư trú chủ yếu huyện Bảo Lộc, Di Linh tỉnh Lâm Đồng số huyện thuộc tỉnh Đồng Nai Về hoạt động sản xuất, trừ nhóm Xrê làm ruộng nước cịn nhóm khác làm rẫy (mir) du canh theo chu kỳ Lúa lương thực trồng chủ yếu, ngồi cịn ngơ, sắn, bầu, bí, mướp, đậu Chăn ni theo lối thả rông Săn bắt, đánh cá, hái lượm lâm thổ sản phổ biến Người Cơ-ho sống nhà sàn dài, sinh hoạt gia đình (ăn uống, nghỉ ngơi, tiếp khách) diễn xung quanh bếp lửa Tổ chức gia đình theo chế độ mẫu hệ Người đàn bà đóng vai trị chủ động hôn nhân; sau hôn lễ người trai bên nhà vợ; tính theo dịng họ mẹ Đàn ơng đóng khố, phụ nữ vấn váy ngang lưng, chân quấn xà cạp, áo ngắn bó lấy thân thích đeo đồ trang sức Người Cơ-ho tin mặt đời sống lực siêu nhân định nên làm việc gì, hay có chuyện họ thờ cúng để cầu xin Trong nghi lễ người Cơ-ho, nghi lễ liên quan đến công việc làm rẫy, làm ruộng nghi lễ quan trọng tiến hành thường xuyên Bàn thờ (nao) thường đặt chỗ trang trọng tôn nghiêm nhà Hàng năm mùa màng thu hoạch xong (thường tháng 12 dương lịch), người Cơ-ho tổ chức ăn tết Lễ tết kéo dài từ 7-10 ngày Sau Tết, người ta ăn lúa thực công việc cần làm làm nhà, chuyển làng Vốn văn học nghệ thuật dân gian Cơ-ho phong phú Thơ ca giàu trữ tình đầy nhạc tính Một số vũ khúc cổ truyền thường diễn lễ hội Các nhạc cụ truyền thống cồng chiêng chiếc, kèn ống bầu (Kơmbuat), đàn ống tre (Kơrla), trống (sơgơr), có khả hoà âm với lời ca độc tấu Dân tộc Cơ-tu Dân tộc Cơ-tu sinh sống chủ yếu huyện Hiên, Nam Giang tỉnh Quảng Nam huyện A Lưới, Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên - Huế Họ thuộc số cư dân cư trú lâu đời vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Kinh tế làm rẫy chủ yếu theo phương thức phát rừng làm rẫy, chọc lỗ tra hạt truyền thống; có số nghề thủ cơng dệt, đan lát; có chăn ni trì phương thức săn bắn, hái lượm Người Cơ-tu sống thành làng cách xa nhau, gọi Vel hay Vil, Vel có khoảng 15 - 30 nhà sàn Đứng đầu Vel trưởng làng, thường già làng có uy tín Tồn nhà làng dựng thành vòng quây quanh khoảng trống Mỗi làng có ngơi nhà chung gọi Gươl, cao lớn đẹp nhất, nơi hội họp sinh hoạt cộng đồng Người Cờ-tu theo chế độ phụ hệ, có nhiều dịng họ, dịng họ có tên gọi kiêng cữ điều định có truyện giải thích điều kiêng cữ Khi cưới xin, nhà trai phải tốn cải nộp cho nhà gái tổ chức cưới Phổ biến hình thức trai lấy gái cậu, vợ gố lấy em anh chồng cố Quan hệ hôn nhân chiều: nhà A gả gái cho nhà B nhà B khơng gả gái cho nhà A Trước kia, người giàu thích tổ chức "cướp vợ" Mỗi làng có nghĩa địa riêng, người họ chơn khu đất; có nhà mồ tượng nhà mồ, không cúng giỗ không tảo mộ Người Cờ-tu ưa chuộng y phục vải dệt đen có hoa văn chì, thứ đến hoa văn cườm trắng Đàn ơng quấn khố, thường trần Đàn bà mặc váy ống Nếu váy dài che từ ngực trở xuống, váy ngắn thân mặc áo khơng ống tay; ngày lễ hội có thêm thắt lưng trắng mộc Loại vải lớn dùng để choàng, quấn đắp Trong đời sống cá nhân, gia đình làng, có nhiều lễ cúng gắn với sức khoẻ, với sản xuất Theo người Cơ-tu, siêu nhân, máu vật hiến sinh quan trọng đặc biệt Làng có vật "thiêng" (thường hịn đá) cất giữ nhà chung, thứ bùa Một số cá nhân có loại bùa Sinh hoạt văn hoá dân gian phong phú lối hát trữ tình gọi Tơ Len có nhiều truyện cổ Hàng năm có nhiều lễ hội cầu mong cho sống bình an mùa màng bội thu; lễ đâm trâu lễ hội tiêu biểu Trong lễ hội thường trình diễn múa tập thể: nữ múa Dạ dạ, nam múa Ting tung Dân tộc Gié-Triêng Người Gié - Triêng dân cư gắn bó lâu đời vùng quanh dãy núi Ngọc Linh Kinh tế chủ yếu làm nương rẫy, ngồi cịn trì săn bắn hái lượm Các gia đình ni gia súc để dùng vào việc hiến sinh tế lễ, có số người đãi vàng sơng Người Gié - Triêng có sở trường đan lát, nghề dệt vải phát triển nhiều nơi Bản làng nằm cheo leo lưng chừng núi, có già làng gọi Kgia đứng đầu làng Hình thức nhà sàn dài gồm nhiều "bếp" lối kiến trúc truyền thống phổ biến, đặc biệt vùng người Gié Bnoong, có làng vài nhà Về sau nhà xuất Ở nhiều nơi, trừ nhóm Bnoong, làng thường dựng nhà cơng cộng cao to đẹp Tập quán bố trí nhà thành vịng ơm quanh khoảng trống nét văn hoá lâu đời họ Giằng số nơi Đắc Glây Theo nếp cổ truyền, nam quấn khố trần, trời lạnh chồng vải cho ấm người; nữ mặc áo, quấn váy, có nơi dùng loại váy ống dài để che ln thân trên, từ ngực trở xuống Phụ nữ ưa đeo nhiều trang sức, đeo cổ, tay, chân, tai; phụ nữ gia đình giả có hoa tai ngà voi Y phục theo kiểu người Kinh thâm nhập tận làng xa xơi hẻo lánh Người Gié-Triêng (trừ nhóm Bnoong) trì số tập tục cũ như: trai lấy họ cha, gái lấy họ mẹ; họ có tên, có kiêng kỵ có truyện giải thích tên họ điều kiêng kỵ Con trai 10 tuổi bắt đầu ngủ đêm nhà Rông; khoảng 13-15 tuổi cà răng, sau vài ba năm lấy vợ; việc hôn nhân gái chủ động, trước lấy trai phải biết đan lát đánh cồng chiêng; gái phải biết dệt đan chiếu, chuẩn bị 100 bó củi nộp cho nhà trai lễ cưới Trước kia, đôi vợ chồng cư trú luân phiên bên vài năm Người chết chôn quan tài độc mộc, tang lễ tơn giáo có tượng đầu trâu mộ, sau thời gian làm lễ bỏ mả đoạn tang Suốt 10 ngày, làng có người chết, trước tang gia cúng "nhắc nhở" cho hồn người chết yên bãi mộ, dân làng không vào rừng, không làm xa nhà Nghi thức đoạn tuyệt với mộ người chết thường tổ chức vào dịp đầu năm cạnh mộ Bộ nhạc cụ quý giá quan trọng cồng - chiêng Nguyên ống nứa loại nhạc cụ để thổi, vỗ, gõ Các loại đàn sáo, khèn đơn giản, thông dụng đời sống âm nhạc Dân tộc Hrê Người Hrê thuộc số cư dân sinh sống lâu đời vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, sống chủ yếu miền tây tỉnh Quảng Ngãi (các huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long) huyện An Lão, tỉnh Bình Định; số tỉnh Kon Tum (huyện Kon Plông), Người Hrê làm ruộng nước chính, có phận sống chủ yếu nhờ rẫy Nghề thủ cơng có đan lát dệt vải không phát triển, nghề dệt cịn có vài nơi Hái lượm, săn bắn, đánh cá cung cấp nguồn thức ăn quan trọng cho gia đình Người Hrê ngơi nhà sàn, mặt nhà cao mặt đất chừng mét, vách dựng nghiêng, phía chỗi ra, hai đầu nhà có hình thú rừng, đầu nhà sàn có gian cách với nhà, đầu cho đàn ông tiếp khách, đầu giành cho phụ nữ Mỗi làng có già làng có uy tín ảnh hưởng lớn Theo nếp cũ, đàn ơng đóng khố, áo cánh ngắn trần, đầu quấn khăn; đàn bà mặc váy hai tầng, áo thân, trùm khăn; nam nữ búi tóc, cài trâm lơng chim, thích đeo trang sức, riêng nam giới không trang sức tai Hiện nay, hầu hết người Hrê mặc theo kiểu người Kinh Tuy cịn nhiều phụ nữ dùng váy khơng phải loại vải sợi tự làm với dải hoa văn hai đầu ống váy mặc không tạo thành hai tầng xưa Người Hrê có nhiều kiêng cữ lễ thức tơn giáo, xuất phát từ quan niệm vật có hồn hay ma người bị lực lượng siêu nhân chi phối Cộng đồng làng tổ chức cúng cầu an, tránh dịch bệnh, lại lễ cúng gia đình Hàng năm, người Hrê ăn tết vào khoảng tháng 10, sau thu hoạch lúa, nhiều làng theo Tết Nguyên đán Văn hoá, văn nghệ dân gian phong phú Nhạc cụ thường dùng chiêng cồng ba chiếc, loại đàn ống tre có vỏ bầu làm hộp âm, sáo, nhị, đàn môi Dân ca phổ biến điệu Kalêu Kachoi Truyện cổ (Hmon) lưu truyền vốn q văn hố dân 10 IV NHĨM NGƠN NGỮ HMƠNG-DAO Dân tộc Dao Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc, việc chuyển cư sang Việt Nam kéo dài suốt từ kỷ XII, XIII nửa đầu kỷ XX Người Dao thường sống vùng lưng chừng núi hầu hết tỉnh miền núi miền Bắc Tuy nhiên số nhóm Dao Quần trắng thung lũng, Dao Đỏ lại núi cao Thơn xóm phần nhiều phân tán, rải rác, năm bảy nhà Nhà người Dao khác nhau, tuỳ nơi họ nhà trệt, nhà sàn hay nhà nửa sàn, nửa đất Về hoạt động sản xuất, hình thức canh tác phổ biến làm nương, thổ canh hốc đá, ruộng Tuỳ nhóm, vùng mà hình thức canh tác hay khác trội lên như: Người Dao Quần trắng, Dao áo dài, Dao Thanh y chuyên làm ruộng nước; người Dao Đỏ thổ canh hốc đá Phần lớn nhóm Dao khác làm nương du canh hay định canh Họ chăn ni trâu, bị, lợn, gà; vùng núi, vùng cao cịn ni dê, ngựa Nghề trồng bơng, dệt vải phổ biến nhóm Dao Họ ưa dùng vải nhuộm chàm Hầu hết xóm có lị rèn để sửa chữa nơng cụ, nhiều nơi cịn làm súng hoả mai, súng kíp, đúc hạt đạn gang Nghề thợ bạc nghề gia truyền, chủ yếu làm đồ trang sức Trước đây, đàn ơng để tóc dài, búi sau gáy để chỏm tóc dài đỉnh đầu, xung quanh cạo nhẵn Các nhóm Dao thường có cách đội khăn khác áo có hai loại, áo dài áo ngắn Phụ nữ Dao mặc đa dạng, thường mặc áo dài, yếm, váy quần Y phục thêu sặc sỡ Theo phong tục người Dao, nhà có người cữ người ta treo cành xanh hay cài hoa chuối trước cửa để làm dấu không cho người lạ vào nhà sợ vía độc ảnh hưởng tới sức khoẻ đứa trẻ Trong cưới xin có tục dây, hát đối đáp nhà trai nhà gái trước vào nhà, hát đám cưới Lúc đón dâu, cô dâu cõng khỏi nhà gái phải bước qua kéo mà thầy cúng làm phép vào nhà trai Người Dao vừa tin theo tín ngưỡng ngun thuỷ, nghi lễ nơng nghiệp vừa chịu ảnh hưởng sâu sắc Khổng giáo, Phật giáo Đạo giáo Bàn vương coi thuỷ tổ người Dao nên cúng chung với tổ tiên gia đình Người Dao có vốn văn nghệ dân gian phong phú, nhiều truyện cổ, hát, thơ ca Đặc biệt truyện "Quả bầu với nạn hồng thuỷ", "Sự tích Bàn vương" phổ biến người Dao Dân tộc Hmông Dân tộc Hmông sinh sống tập trung miền núi cao thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, Nghệ An Thanh Hoá Kinh tế chủ yếu nương định canh nương du canh ruộng bậc thang trồng ngô, lúa, lúa mạch; nghề phụ có trồng lanh, trồng thuốc phiện (trước đây), ăn táo, lê, đào, mận dệt vải lanh Người Hmông chăn nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, gà, ngựa Con ngựa thân thiết với gia đình Hmơng Chợ 25 ... sống họ Về tổ chức xã hội, dân cư sống thành làng xã người Kinh, làng có trùm làng dân bầu theo định kỳ hàng năm Đàn ông ăn mặc giống người Kinh, phụ nữ ăn mặc theo sở thích, nhóm bắt chước kiểu... thống lâu đời 10 Dân tộc Kháng Sinh sống tập trung hai tỉnh Lai Châu Sơn La Nương rẫy hình thái kinh tế chủ đạo với cách thức phát đốt, chọc lỗ tra hạt Có thể phân thành ba nhóm: Nhóm sống du canh,... lễ cúng khác đời sống, lễ hội đâm trâu lớn Người Xtiêng yêu âm nhạc Nhạc cụ quan trọng đồng thời gia tài quý xã hội truyền thống cồng chiêng Nhóm Bù Lơ chủ yếu dùng chiêng, chiếc, nhóm Bù Đék