Phần mở đầu Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong việc triển khai các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô sau một thời gian su
Trang 1Phần mở đầu
Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong việc triển khaicác giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩmô sau một thời gian suy giảm do chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chínhvà suy thoái kinh tế toàn cầu Theo số liệu báo cáo thống kê mới nhất, tổng sảnphẩm trong nước bình quân 6 tháng đầu năm 2010 của Việt Nam đạt 6,16% socùng kỳ năm ngoái và theo xu hướng tăng quý sau cao hơn quý trước và tăng cảở ba khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Trong đó, khu vực nông,lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,31%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng6,50%; khu vực dịch vụ tăng 7,05%, điều này cho thấy nền kinh tế nước ta đangphục hồi nhanh và có khả năng đạt mức tăng trưởng cao hơn trong thời gian tới.
Tuy nhiên, đứng trước những biến động khó lường của kinh tế thế giới vàtrong nước, những khó khăn thách thức đặt ra cũng không phải là nhỏ Chỉ sốtiêu dùng 6 tháng đầu năm tăng 4,78% là khá cao so với chỉ tiêu lạm phát cảnăm 2010 là 7% Do đó những lo ngại liên quan đến tình trạng lạm phát trở lại,tình trạng nhập siêu lớn và thâm hụt ngân sách ở mức cao không phải là khôngcó căn cứ Việc điều chỉnh tỷ giá thời gian vừa qua một mặt đem lại nguồn cungngoại tệ dồi dào, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của thị trường và làm giảm tỷ giá,song mặt khác cũng tiềm ẩn nguy cơ tăng nghĩa vụ trả nợ nước ngoài cũng nhưtrả nợ vay bằng ngoại tệ trong nước, làm tăng giá nhập khẩu Theo một sốchuyên gia kinh tế thì hiện nay lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát nhưng nhiều ýkiến cũng cho rằng tình hình kinh tế vĩ mô vẫn chưa thật ổn định
Việc lựa chọn và thực thi chính sách tiền tệ trong năm 2010 và những nămtiếp theo sẽ tiếp tục gặp phải những khó khăn phát sinh từ những vấn đề mangtính căn nguyên, đó là thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách kéo dài, hiệuquả sử dụng vốn đầu tư thấp, nguy cơ lạm phát gia tăng và sự phục hồi chưachắc chắn của kinh tế thế giới, nguy cơ khủng hoảng nợ công sẽ gây hiệu ứngdây chuyền được bắt từ các nước châu Âu như Hy Lạp hiện nay… Do vậy, việchoạch định và thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn nhằm đạt được mục tiêu tăngtrưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát tại Việt Nam hiện nay là một yêu cầu cấpbách mà thực tiễn đặt ra
Chính vì sự quan tâm đến những vấn đề trên mà học viên chọn đề tài:
“Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm pháttrong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam” để nghiên cứu và hoàn thành bài tiểu luận
môn học Tài chính – tiền tệ của mình.
Mục đích, đối tượng và phạm vi của việc nghiên cứu đề tài là nhằm củng cốnhững lý thuyết về tài chính và tiền tệ đã được TS Lê Thị Hiệp Thương hướngdẫn và truyền đạt, trên cơ sở đó phân tích thực trạng chính sách tiền tệ nước tatrong thời gian qua đã tác động đến nền kinh tế như thế nào và đề xuất một số
Trang 2chính sách, giải pháp trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ nhằmmục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu khoa học kinh tế như phân tích, diễn giải, thống kê, so sánh qua cácnăm để làm sáng tỏ chủ đề, nội dung và mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Kết cấu của đề tài gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận.
Nội dung đề tài
I Một số cơ sở lý luận về CSTT:
1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :
tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ,biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ănviệc làm, tăng trưởng kinh tế Tùy thuộc điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia màchính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: Chính sách tiền tệ mởrộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thấtnghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiền tệ chống thất nghiệp); hoặc chínhsách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuấtkinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền tệổn định giá trị đồng tiền)
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiềntệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vàolĩnh vực lưu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sáchkinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sáchkinh tế đối ngoại…
Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sách chínhsách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm chochính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn.
2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồngtiền của nước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức muađối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sức mua
Trang 3đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ) Tuy vậy, CSTThướng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng không,vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được Trong điều kiện nền kinh tế trìtrệ thì kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý (thường ở mức một con số) sẽ kíchthích tăng trưởng kinh tế trở lại.
CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệuquả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷlệ thất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấpnhận một tỷ lệ lạm phát gia tăng.
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạchđịnh các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đóổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiệnlòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quảhai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà.
Giữa các mục tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời.Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫnvới nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau Vậyđể đạt được các mục tiêu trên một cáchhài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn định giá cảlà mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền tệ.
3.Các công cụ của CSTT:
Để thực thi chính sách tiền tệ theo hướng mở rộng hay thắt chặt thì NHTWcó các công cụ điều tiết sau:
Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trênthị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khốilượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cungứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khốilượng tiền tệ
- Ưu điểm: Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là
một công cụ rất năng động, hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lượng chứngkhoán mua (bán) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh, ít tốn kémvề chi phí, dễ đảo ngược tình thế.
- Nhược điểm: Vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụthuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trường và mặt khác để công cụ nàyhiệu quả thì cần phải có sự phát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ, thị trườngvốn.
Trang 4 Công cụ dự trữ bắt buộc: NHTW qui định các NHTM phải duy trì một
lượng tiền dự trữ bắt buộc gửi tại NHTW mà không được dùng để đầu tư haycho vay và thông thường được tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền gửicủa khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán và đảm bảo sự ổn định của hệthống ngân hàng.
- Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếpđến số nhân tiền tệ trong cơ chế tạo tiền của các NHTM Mặt khác khi tăng hoặcgiảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm hoặc tăng,làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm), từ đó làm cho lượng cung ứng tiền giảm(tăng).
- Ưu điểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lý của Nhà nước nên giúpNHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nócũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnhhưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền).
- Nhược điểm: Tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nórất chậm, phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hưởng không tốt tới hoạt độngkinh doanh của các NHTM.
cho vay ngắn hạn đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằngviệc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức chovay tái chiết khấu.
- Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế
(khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vaycủa các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tế giảm(tăng) Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu của mình thìthực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại Ngoài ra, ở các nước có thị trườngchưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến để có thể làm công cụ tái chiếtkhấu) thì NHTW còn thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc cho vay tái cấpvốn ngắn hạn đối với các NHTM.
Ưu điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là người
cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanhtoán, và có thế kiểm soát được hoạt động tín dụng của các NHTM đồng thời cóthể tác động tới việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thông qua việcưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể
Nhược điểm: hiệu quả của công cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho
vay của các NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó, sailệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trường.
tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá một lượng hay một tỷ lệtăng trưởng nào đó trong một thời gian nhất định (thông thường một năm) đểthực hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình.
Trang 5Cơ chế tác động :Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với
lượng tiền cung ứng, việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng chonền kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lượng tiền cung ứng theo mụctiêu của NHTM.
Ưu điểm: Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát được lượng tiền cung ứng khi
các công cụ gián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất caotrong những giai đoạn phát triển quá nóng, tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinhtế
Nhược điểm: Có thể triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM, làm
giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nến kinh tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tíndụng ngoài sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trở nên quá kìm hãm khi nhu cầutín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên
ấn định một trần lãi suất để hướng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạnđó, từ đó ảnh hưởng tới qui mô tín dụng của nền kinh tế và NHTW có thể kiểmsoát được mức cung tiền.
Cơ chế tác động: Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm sẽ
ảnh hưởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cholượng tiền cung ứng thay đổi theo.
Ưu điểm: Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lượng tiền cung ứng theo mục
tiêu của từng thời kỳ, điều này phù hợp với các quốc gia khi chưa có điều kiệnđể phát huy tác dụng của các công cụ gián tiếp.
Nhược điểm: Dễ làm mất đi tính khách quan của lãi suất trong nền kinh tế vì
thực chất lãi suất là “giá cả” của vốn do vậy nó phải được hình thành từ chínhquan hệ cung cầu về vốn trong nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định điềuchỉnh lãi suất dễ làm cho các NHTM bị động, tốn kém trong hoạt động kinhdoanh.
4 Bẫy thanh khoản:
Liên quan đến việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, nhất là trongđiều kiên nền kinh tế thường bất ổn hiện nay và những nỗ lực để thực hiện mụctiêu tăng trưởng (chống suy giảm) hoặc kiềm chế lạm phát có thể rơi vào “bẫythanh khoản” Vậy bẫy thanh khoản là gì? Bẫy thanh khoản là hiện tượng trongđó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suấtxuống thấp quá một mức nhất định khiến cho mọi người quyết định giữ tài sảncủa mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực Khi đó việcđiều tiết chu kỳ kinh tế chỉ còn trông cậy vào chính sách tài chính Đây là mộttrong những lý luận của kinh tế học Keynes Kinh tế học Keynes cho rằng khinền kinh tế rơi vào tình trạng này thì chỉ có cách sử dụng tích cực chính sách tàikhóa (giảm thuế, tăng chi tiêu công cộng), tăng xuất khẩu ròng, khuyến khích tưnhân đầu tư để đổi mới công nghệ Cũng có quan điểm cho rằng chính sách tiềntệ không mất hoàn toàn hiệu lực mà vẫn có thể triển khai qua biện pháp giảm giá
Trang 6đồng tiền trong nước để kích thích xuất khẩu ròng, thực hiện mục tiêu lạm phát,biện pháp nới lỏng tiền tệ qua tăng trực tiếp lượng tiền cơ sở.
II/ Điều hành CSTT của Việt Nam trong thời gian qua:
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới những năm vừa quađã tác động không nhỏ đến nền kinh tế nước ta Chính phủ đã có nhiều biệnpháp can thiệp quyết liệt, kịp thời, trong đó phải kể đến vai trò hết sức to lớn củaNHNN với việc thực thi CSTT một cách linh hoạt, giúp ổn định giá cả, hạn chếtối đa suy giảm nền kinh tế trong nước Có thể nhìn lại các biện pháp điều hànhcụ thể liên quan đến CSTT trong từng giai đoạn như sau:
- Từ cuối năm 2007 đến khoảng tháng 5 năm 2008: trong bối cảnh khủng
hoảng tài chính bắt đầu bùng phát tại Mỹ và dần lan ra phạm vi toàn cầu, tìnhhình nền kinh tế trong nước thì lạm phát gia tăng, NHNN ngay lập tức đã ápdụng CSTT thắt chặt bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi VNDdưới 12 tháng lên 11%; tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm; pháthành hơn 20.000 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc Các giải pháp của Chính phủ nhằmgiảm lượng tiền trong lưu thông để chống lạm phát đã dẫn tới hệ lụy là tínhthanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại bị sụt giảm nghiêm trọng vàxảy ra cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng, đẩy lãi suất huy động và cho vayliên tiếp kịch trần Trong khi chính sách tiền tệ thắt chặt thì chính sách tài khóalại có sự nới lỏng, khiến áp lực lạm phát và lãi suất tiếp tục gia tăng Công cụCSTT thời gian này xem như chưa đạt hiệu quả trong việc kiềm chế lạm phát.
- Từ tháng 5 năm 2008 đến tháng 9 năm 2008: Chính phủ cùng đồng thời
thực thi CSTT và CSTK thắt chặt Tuy nhiên, tín hiệu xấu của kinh tế vĩ mônhững tháng đầu năm 2008 tiếp tục tạo sức ép cho nền kinh tế, lạm phát tiếp tụcleo thang Trước khó khăn đó, lãi suất cơ bản được điều chỉnh tăng lên 14% vàotháng 6/2008 và giữ mức lãi suất đó đến tháng 9/2008, đồng thời áp dụng một sốbiện pháp điều hành quyết liệt của NHNN nên lạm phát đã được ngăn chặn.
- Kể từ đầu quý 4/2008, nguy cơ lạm phát leo tháng tạm thời được khống chế
nhưng nền kinh tế bước vào thời kỳ suy giảm nhanh chóng, một mặt do tác độngcủa khủng hoảng tài chính toàn cầu, mặt khác có thể do NHNN đã áp dụngchính sách tiền tệ thắt chặt quá mạnh và đột ngột nên tiền mặt từ lưu thông đượcrút về nhanh chóng do các NHTM huy động với lãi suất cao, mặt khác lãi suấtcho vay quá cao, có thời điểm kịch trần 21%/năm nên nền kinh tế nhanh chóngrơi vào đà suy giảm Đến lúc này, để ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN đãthực thi CSTT nới lỏng linh hoạt, giảm nhanh lãi suất cơ bản từ 14% xuống 7%/năm, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mở rộng biên độ tỷ giá USD/VND lên +/-5%,cho phép các TCTD thanh toán trước hạn hơn 20.000 tỷ đồng tín phiếu bắtbuộc…Có thể nói chỉ trong vòng một năm 2008, “vòng luẩn quẩn” từ việcchống lạm phát rồi lại chống suy giảm đã biểu hiện khá rõ nét đối với nền kinhtế Việt Nam.
- Năm 2009, để thực hiện các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính
phủ cũng đã áp dụng gói chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế 8 tỷ USD,
Trang 7bao gồm việc miễn giảm thuế, sử dụng 1 tỷ USD từ dự trữ ngoại hối để hỗ trợlãi suất 4% cho các doanh nghiệp, tổ chức, các nhân vay vốn phát triển sản xuấtkinh doanh…
Từ những chính sách kinh tế trên, kinh tế nước ta nhanh chóng lấy lại đàtăng trưởng GDP năm 2009 đạt 5,32%, tuy thấp hơn mức tăng trưởng của năm2008 (6,18%) nhưng cao hơn chỉ tiêu được Quốc hội điều chỉnh là 5%; chỉ sốgiá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định, ngoài tháng 2 và tháng 12/2009 chỉsố giá tiêu dùng tăng trên 1%, các tháng còn lại giảm hoặc tăng thấp nên chỉ sốgiá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấphơn nhiều so với chỉ tiêu tăng dưới 10% Quốc hội đề ra Chỉ số giá tiêu dùngbình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008, là mức thấp nhấttrong 6 năm trước đó Tuy nhiên chỉ số CPI tháng 12/2009 tăng 1,38% so vớitháng trước đó, là mức tăng cao nhất trong năm 2009 Điều này khiến cho nhữngnhà hoạch định chính sách phải cẩn trọng với nguy cơ tái lạm phát xảy ratrongnăm 2010.
- Năm 2010, trong những tháng đầu năm, mặc dù kinh tế nước ta tiếp tục đối
mặt với những khó khăn và thách thức mới nhưng với sự chủ động, linh hoạt và thận trọng, Chính sách tiền tệ đã đóng góp quan trọng cho quá trình phục hồi kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại, tăng khả năng bảo đảm an sinh xã hội, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vai trò là cơ quan hoạch định và thực thi chính sách tiềntệ, đã thực hiện điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và thận trọng nhằm kiểm soát tăng trưởng tiền tệ ở mức hợp lý, điều tiết lãi suất và tỷ giá phù hợp với các cân đối vĩ mô, đảm bảo khả năng an toàn thanh toán của hệ thống vàhỗ trợ thanh khoản cho nền kinh tế đảm bảo phù hợp với các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, trong đó các biện pháp cơ bản như:
+ Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện các biện pháp chính sách tiền tệ tậptrung vào việc thiết lập một mặt bằng lãi suất mới, ổn định theo xu hướng giảmdần để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Đồng thời, NHNN kiểm soát chất lượng cũngnhư tốc độ tăng trưởng tín dụng gắn với tăng trưởng nguồn vốn; từng bước hạnchế những mất cân đối kỳ hạn vốn đã tồn tại từ lâu trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam Đặc biệt, tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ được kiểmsoát chặt chẽ gắn với tăng trưởng nguồn vốn ngoại để đảm bảo thanh khoản, gópphần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu hàng hóa thiết yếu, qua đó giảmáp lực lên tỷ giá.
+ Mặt khác, để ổn định thị trường ngoại hối, tăng cung ngoại tệ cho cácNHTM và hạn chế việc găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp, NHNN đã sửdụng công cụ tiền tệ gián tiếp, khuyến khích các doanh nghiệp bán ngoại tệ chongân hàng Cụ thể, cơ quan này đã thực hiện hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoạitệ, hạ lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp và nâng tỷ giá danhnghĩa lên thêm 3,36% Cùng lúc, NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng tích cựcmua lại ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước Đồng thời, NHNNbán ngoại tệ ở mức hợp lý để hỗ trợ ngoại tệ nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu
Trang 8phục vụ sản xuất Ngoài ra, cơ quan này cũng tiến hành đóng cửa sàn vàng, gópphần quan trọng ổn định tỷ giá cũng như ổn định thị trường ngoại hối.
+ Triển khai thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp như để ổn định lãi suất thịtrường theo xu hướng giảm dần, theo đó NHNN đã tích cực hỗ trợ thanh khoảncho các NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn hơn so với trước đây thôngqua hoạt động tái cấp vốn, thị trường mở, hoán đổi ngoại tệ, mua ngoại tệ đểtăng dự trữ ngoại hối và can thiệp tỷ giá phù hợp trên thị trường.
+ Điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 17.961VND/1USD lên18.544VND/1USD; điều chỉnh lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chứckinh tế (trừ TCTD) tại TCTD xuống còn 1%/năm và giảm mạnh dự trữ bắt buộcbằng ngoại tệ từ 7% xuống 4% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 2/2010
+ Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng và đẩy mạnh quy mô tín dụng chocác dự án trọng điểm của nhà nước, DNNVV và các chi phí sản xuất nông, lâm,ngư, diêm nghiệp, thu mua và chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu
+ Phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng và chỉ đạo các NHTM nhà nước nângcao vị thế, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng vốn và điều chỉnh giảmdần lãi suất cho phù hợp với diễn biến kinh tế và quy luật thị trường
+ Chỉ đạo các NHTM thực hiện quyết toán hỗ trợ lãi suất đối với các khoảnvay ngắn hạn VND phát sinh trong năm 2009 và tiếp tục triển khai cơ chế hỗ trợlãi suất đối với những khoản vay trung, dài hạn VND, khu vực nông nghiệp,nông dân và nông thôn…
Với những biện pháp điều hành trên của NHNN, kết quả là thị trường tiền tệvề cơ bản ổn định trở lại, lãi suất thị trường đã nằm trong ngưỡng kiểm soát củaNHNN, tiền gửi dân cư tăng, đầu tư của tổ chức kinh tế tăng, chỉ tính riêng trongQuý 1/2010, dư nợ tín dụng tăng 3,34% so với cuối năm 2009, thanh khoản vàtiền mặt cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế, lòng tin của các tầng lớpdân cư và các tổ chức kinh tế đối với hệ thống ngân hàng và đối với chủ trương,chính sách do hệ thống ngân hàng thực hiện ngày càng được nâng cao Trạngthái ngoại tệ của các NHTM trong những tháng đầu năm 2010 tương đối tốt khicác NHTM đang tự cân đối được cung - cầu ngoại tệ của mình, diễn biến tỷ giáđã có nhiều tín hiệu lạc quan khi tỷ giá trên thị trường chính thức duy trì xuhướng ổn định và tỷ giá tự do đang tiến gần sát với tỷ giá chính thức; sự ổn địnhcủa thị trường ngoại hối là nhân tốt, có tác dụng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ngặnchặn nguy cơ lạm phát trước mắt và tạo được niềm tin của doanh nghiệp vàngười dân vào sự ổn định của tỷ giá, khả năng can thiệp và kiểm soát thị trườngngoại hối của Nhà nước cũng được nâng lên… Từ những chính sách, biện pháptrên đã góp phần phục hồi nhanh tăng trưởng kinh tế và ổn định giá cả trongnước, cụ thể là:
+ Tổng sản phẩm trong nước quý I/2010 tăng 5,83% so với cùng kỳ năm2009, ước tính quý II/2010 tăng 6,4%, bằng 109,8% tốc độ tăng quý I/2010.Tính chung 6 tháng đầu năm, tổng sản phẩm trong nước tăng 6,16% so với cùngkỳ năm trước Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm tuy chưa
Trang 9bằng mục tiêu 6,5% đề ra cho cả năm nhưng đã gấp 1,6 lần tốc độ tăng trưởng 6tháng đầu năm 2009 và tăng cả trong ba khu vực Xu hướng tăng trưởng quý saucao hơn quý trước trong 6 tháng đầu năm cho thấy nền kinh tế nước ta đangphục hồi nhanh và đạt mức tăng trưởng cao.
Bảng1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 6 tháng đầu năm 2010
%
Tốc độ tăng so với6 tháng đầu năm trước
Đóng góp vào tăngtrưởng 6 tháng đầu
năm 20106 tháng đầu
năm 2009
6 tháng đầunăm 2010
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản1,473,310,59
(Nguồn: www.gso.gov.vn)
+ Kết quả ngăn ngừa lạm phát cao trở lại :
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2010 tăng 0,22% so với tháng trước, tăng8,69% so với cùng kỳ năm trước và tăng 4,78% so với tháng 12/2009 Tuy chỉsố giá tiêu dùng quý I/2010 có biểu hiện tăng cao trở lại với mức tăng bình quântháng là 1,35%, nhưng sang quý II mức tăng bình quân tháng đã giảm xuống còn0,21%, bằng 15,6% mức tăng bình quân tháng trong quý I/2010 và bằng mộtnửa mức tăng bình quân tháng trong quý II/2009 Điều này cho thấy các chínhsách bình ổn giá đã bước đầu phát huy tác dụng Tuy nhiên, giá trên thị trườngthế giới còn có những biến động khó lường, đặc biệt là giá các mặt hàng nguyên,nhiên vật liệu phục vụ sản xuất do kinh tế thế giới trên đà phục hồi, nhiều nềnkinh tế lớn đang kỳ vọng đạt mức tăng trưởng cao Điều này chắc chắn sẽ tácđộng mạnh đến thị trường giá cả và sản xuất trong nước trong thời gian tới.
Giá vàng tháng 6/2010 so với tháng trước tăng 3,09%; so với tháng 12/2009tăng 0,3% và so với cùng kỳ năm trước tăng 32,43% Giá đô la Mỹ tháng 6/2010so với tháng trước giảm 0,17%; so với tháng 12/2009 tăng 0,41% và so với cùngkỳ năm 2009 tăng 5,53%
Tóm lại, trong hơn hai năm qua, mặc dù nền kinh tế nước ta hết sức khókhăn do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trên phạm vitoàn cầu Tuy nhiên, bằng nhiều biện pháp tích cực, trong đó việc NHNN điềuhành các CSTT một cách linh hoạt theo tín hiệu thị trường và phù hợp vớinhững đặc thù của nền kinh tế Việt Nam đã góp phần đưa nền kinh tế phục hồiđà tăng trướng, lạm phát cơ bản được kiểm soát.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, việc điều hànhCSTT thời gian qua của NHNN còn một số hạn chế, đó là:
- Nhìn chung việc điều hành CSTT của NHNN kể từ khi xảy ra khủng hoảngtài chính năm 2008 đến nay đôi lúc còn biểu hiện sự lúng túng, chưa có tính nhấtquán và mang tính ổn định, chủ yếu là những giải pháp tình thế nhằm ứng phóvới những biến động trái chiều của nền kinh tế Nền kinh tế đứng trước nguy cơ
Trang 10của vòng luẩn quẩn: Lạm phát > chống lạm phát > nới lỏng tiền tệ và tài khoá đểchống suy thoái > lại lạm phát > lại chuẩn bị chống lạm phát
- Để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội mà Quốc hội đã thông qua cho năm2010, chính sách tiền tệ (CSTT) phải theo đuổi cùng lúc 3 mục tiêu: ổn địnhkinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát Đây là một nhiệm vụkhó khăn bởi giữa các mục tiêu trên, có những nhân tố hạn chế lẫn nhau Thôngthường, các biện pháp CSTT để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dễ dẫn đến tănglạm phát, và tăng tính bất ổn kinh tế vĩ mô Bối cảnh nhập siêu tăng cao hiện naylại càng hỗ trợ cho điều đó
- Tình trạng "đô la hóa" nền kinh tế cũng là một thách thức đối với việc thựcthi CSTT Thách thức này càng lớn trong bối cảnh diễn biến thị trường quốc tếvà trong nước còn có những biến động khó lường Để hạn chế những tác độngbất lợi từ tình trạng này đối với việc thực thi CSTT 6 tháng cuối năm, NHNNluôn phải chú ý đến mối quan hệ hợp lý giữa lãi suất ngoại tệ với lãi suất VNDvà tỷ giá, để đảm bảo không có sự dịch chuyển đột biến giữa các dòng tiền.
- Lạm phát trong 3 tháng gần đây đã có xu hướng giảm và tháng 6, CPI tăng8,69% so với cùng kỳ Đây là xu hướng thuận lợi cho thực thi CSTT, nhưng đểkiểm soát lạm phát ở mức 7% của cả năm như mục tiêu đề ra vẫn là thách thức,nhất là khi cần phải hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Do vậy, CSTT phảiđảm bảo kiểm soát được cung tiền, chất lượng tín dụng Tuy nhiên, NHNN gặpphải một khó khăn trong việc kiểm soát cung tiền của toàn bộ nền kinh tế dokhông nắm được dòng tiền thu - chi của ngân sách nhà nước Vì vậy, giữaNHNN và Bộ Tài chính cần có sự phối hợp; Bộ Tài chính cần tạo điều kiện choNHNN nắm bắt được các kế hoạch thu chi của Bộ, hoặc cho phép NHNN có thểchủ động sử dụng nguồn tiền gửi của ngân quỹ nhà nước tại NHNN như là mộtcông cụ để điều tiết lượng tiền lưu thông.
III/ Định hướng một số chính sách và giải pháp:
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và kiểm soát lạm phát cóhiệu quả thì việc lựa chọn và thực thi một CSTT đúng đắn là hết sức quan trọng.Sau đây là gợi ý một số chính sách, giải pháp có liên quan có thể xem xét:
1) Nhóm giải pháp ngắn hạn: Để đạt được mục tiêu của phát triển kinh tế
-xã hội của Quốc hội và Chính phủ trong năm 2010 là kiểm soát chỉ số giá tiêudùng dưới 7% và đảm bảo tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%, trong những thángcuối năm 2010, NHNN cần quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp và nhiệmvụ điều hành chính sách tiền tệ đã đặt ra cho năm 2010, theo đó hoạt động điều
hành chính sách tiền tệ luôn phải chủ động, linh hoạt, thận trọng với mục tiêu
là kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán khoảng 20% và tăngtrưởng tín dụng khoảng 25% đồng thời tiếp tục điều tiết lãi suất và tỷ giá theohướng ổn định, cụ thể như sau:
- Tiếp tục điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ, lãisuất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu để kiểm soát mặt bằng lãi suất thị trường ở