mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

56 372 0
mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THẢO Sinh viên thực hiện : CAO SĨ TUẤN ANH Lớp : NGÂN HÀNG 46Q HÀ NỘI - 2008 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp MỤC LỤC TR NG I H C KINH T QU C DÂNƯỜ ĐẠ Ọ Ế Ố 1 LỜI NÓI ĐẦU 5 1.1. DNNQD trong kinh tế thị trường ở Việt Nam 7 1.1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNNQD trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 7 1.1.1.1. Khái ni m v DNNQD:ệ ề 7 1.1.1.2. Phân lo i DNNQD:ạ 7 1.1.1.4. Vai trò c a các DNNQD trong ti n trình i m i.ủ ế đổ ớ 9 1.1.2. Thuận lợi và khó khăn của DNNQD trong tiến trình hội nhập và phát triển : 11 1.1.2.1. Thuận lợi: 11 1.1.2.2. Khó kh nă 12 1.1.3.2. Ngu n v n i vay:ồ ố đ 13 1.2. tín dụng ngân hàng đối với các DNNQD 14 1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 14 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNQD: 15 1.2.4. Các hình thức cho vay: 16 1.3. Mở rộng cho vay DNNQD 17 1.3.1. Sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với DNNQD 17 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng cho vay đối với DNNQD 21 1.3.3.1. Các nhân t khách quan:ố 21 1.3.3.2. Các nhân t ch quan:ố ủ 23 T ng ngu n v nổ ồ ố 29 Đơn vị:tỷ đồng 30 2.2. Thực trạng cho vay đối với các DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội 34 2.3.1. Nh ng k t qu ã t c c a NHTMCP Qu ân iữ ế ảđ đạ đượ ủ Độ 41 2.3.2. H n ch .ạ ế 41 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD 43 TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 43 3.1. Định hướng mở rộng cho vay DNNQD trong thời gian tới 43 Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 3.1.1. Dự báo những yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng trong những năm tới 43 3.2. Giải pháp để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội 45 Chính sách khách hàng 45 3.2.2. Hoàn thiện chế chính sách tín dụng đối với DNNQD 46 3.2.3. Ngân hàng cần các biện pháp để áp dụng cho từng loại hình DNNQD 49 3.2.5. Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng cho ngân hàng.51 3.2.6. Tăng cường khai thác nguồn vốn theo cấu hợp lý để nguồn mở rộng cho vay 51 3.2.7. Mở rộng tín dụng nhưng phải gắn với chất lượng tín dụng 52 3.3. kiến nghị 53 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 53 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 53 Tài liệu tham khảo 56 Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 3 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế KH : Khách hàng TGDC : Tiền gửi dân cư GTCG : Giấy tờ giá TTQT : Thanh toán quốc tế Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Năm 2007 Việt nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Để được năng lực cạnh tranh ấy cần sự nỗ lực của Nhà nước của các tổ chức kinh tế và của toàn dân. thể khẳng định rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, cùng với khu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã những bước phát triển nhanh chóng và ngày càng khẳng định được vị trí và vai trò của mình trong nền kinh tế, hàng năm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp khoảng 60% - 65% vào GDP, 40% - 45% cho ngân sách nhà nước và thu hút hơn 80% lao động cho xã hội. Vai trò và vị trí quan trọng của DNNQD đòi hỏi phải chế và chính sách thích hợp tạo điều kiện cho DNNQD phát huy mạnh mẽ mọi tiềm năng, thế mạnh của mình. Trên thực tế, trong những năm gần đây nhận thức được tiềm năng to lớn của DNNQD các NHTM đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp này tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng góp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHTM cổ phần Quân độivới mong muốn góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào việc tìm ra các giải pháp để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội . 2. Mục đích nghiên cứu: Chuyên đề được thực hiện với mục đích: Một là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung nhất về DNNQD và tín dụng Ngân hàng đối với DNNQD. Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Hai là: Phân tích thực trạng cho vay đối với DNNQD tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội, từ đó rút ra những kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân của những tồn tại đó. Ba là: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội làm đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tín dụng DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội lấy thực tế từ năm 2005 -2007 để chứng minh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn. Kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát, phân tích - tổng hợp, thống kê để đánh giá tình hình thực tế. Sử dụng các bảng, biểu đồ để chứng minh, rút ra kết luận. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tín dụng Ngân hàng đối với DNNQD. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội . Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội . Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1. DNNQD trong kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNNQD trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. 1.1.1.1. Khái niệm về DNNQD: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. DNNQD là một bộ phận của nền kinh tế, lấy sở hữu tư nhân làm nền tảng, được tồn tại lâu dài, được bình đẳng trước pháp luật và tính sinh lợi hợp pháp chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Xuất pháp từ hình thức sở hữu của DNNQD, Nhà nước không cấp vốn hoạt động cũng như không tái cấp vốn mà vốn hoạt động của DNNQD là vốn do tư nhân bỏ ra hay một nhóm các thành viên là các tổ chức, cá nhân góp lại. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào qui ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật (đựơc quy định trong luật doanh nghiệp). Mặt khác, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, DNNQD phải chịu trách nhiệm hữu hạn, vô hạn hay hỗn hợp cả vô hạn và hữu hạn. Điều đó tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng loại hình sản xuất kinh doanh của DNNQD mà các cá nhân, tổ chức tham gia trong đó. 1.1.1.2. Phân loại DNNQD: - Nếu căn cứ vào mức độ trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì DNNQD: Bao gồm các doanh nghiệp chiụ trách nhiệm hữu hạn Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp (công ty TNHH, công ty cổ phần, …), các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hỗn hợp (công ty hợp vốn đơn giản là công ty trong đó một thành viên nhận vốn chịu trách nhiệm vô hạn còn các thành viên góp vốn khác chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn đóng góp mà thôi). Nếu chia theo tính chất sở hữu vốn DNNQD: bao gồm các loại hình doanh nghiệp sở hữu một chủ (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH 1 thành viên), sở hữu nhiều chủ (công ty cổ phần, công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên, ). Tuy nhiên dù phân loại theo hình thức nào thì DNNQD cũng bao gồm các loại hình sau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, nhóm công ty,công ty hợp danh. 1.1.1.3. Đặc điểm của DNNQD ở Việt Nam: Thứ nhất: Quy vốn nhỏ bé: Các DNNQD dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên nguồn vốn mang tính chất nhỏ hẹp, mặt khác thâm niên tồn tại chưa lâu nên chưa điều kiện để tích luỹ vốn. Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là đi vay từ bạn bè, vay tư nhân, vay Ngân hàng và các TCTD khác. Song do uy tín của các DNNQD chưa cao nên việc vay vốn gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù đã nhiều văn bản của chính phủ, NHNN quy định về việc mở rộng cho vay đối với khu vực này Thứ hai: Trình độ kỹ thuật công nghệ chưa theo kịp với thế giới , trỡnh độ cỏn bộ quản lý chưa cao. Do quy vốn hạn chế cùng với việc thiếu thông tin về công nghệ, sự hạn chế trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến dẫn đến trình độ công nghệ của các DNNQD nhìn chung là không đồng bộ. Hầu hết là các thiết bị đều cũ kỹ, lạc hậu, phần lớn là máy cũ tân trang lại, tuổi của các máy móc thiết vào khoảng 20 tuổi. Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Thứ ba: Hoạt động kinh doanh chứa nhiều rủi ro: Do tính năng động tự chủ cao, trong quá trình cạnh tranh, các DNNQD dễ đi đến hoạt động mạo hiểm, dễ xảy ra rủi ro. Vì vậy, nếu thiếu sự điều tiết, hướng dẫn của các quan chức năng các DNNQD thể bỏ qua những quy định, nguyên tắc do Nhà nước đề ra, để chạy theo lợi ích trước mắt, gây hiệu quả xấu cho nền kinh tế xã hội. Thứ tư: DNNQD ở Việt nam kinh doanh chủ yếu là sản xuất tiêu dùng và dịch vụ. Kinh tế ngoài quốc doanh thường sản xuất tiêu cùng và cung ứng dịch vụ hoặc trong lưu thông hàng hoá, vì vây đây là những ngành không đòi hỏi một lượng vốn quá lớn. Hơn nữa lại là lĩnh vực hoạt động vòng quay vốn nhanh, tỷ suất lợi nhuận cao phù hợp với đặc thù của các DNNQD. Điều này có ưu điểm là nhanh chóng tạo cho nền kinh tế một khối lượng hàng hoá dịch vụ lớn, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội. Song ngược lại khi những nhược điểm của DNNQD thể hiện dễ gây ra những khủng hoảng lớn, rối loạn trong khâu sản xuất và lưu thông hàng hoá, ảnh hưởng đến sự ổn định của đồng tiền. Do các DNNQD ở Việt nam chủ yếu sản xuất tiờu dựng và dịch vụ vỡ vậy tớnh linh hoạt của cỏc doanh nghiệp này là chưa cao. Chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. 1.1.1.4. Vai trò của các DNNQD trong tiến trình đổi mới. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị trường, các DNNQD chủ yếu quy vừa và nhỏ nên rất linh hoạt, nhạy bén thích ứng nhanh chóng với sự biến động của thị trường. Nó huy động tối đa nguồn vốn trong dân cư để phát triển kinh tế đất nước. Với tính tự chủ và khả năng thích nghi cao, DNNQD đóng một vai trò không thể thiếu được trong nền kinh tế, thể hiện qua các mặt sau: Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Thứ nhất: DNNQD góp phần thu hút tối đa mọi nguồn vốn trong dân, giải quyết nạn thất nghiệp tạo ra sự phát triển cân đối trong nền kinh tế. - Sự độc chiếm của hình thức sở hữu Nhà nước và tập thể không khai thác hết tiềm năng lớn của đất nước, do đó vẫn còn một lượng vốn lớn còn nằm trong dân cư. Chỉ con đường phát triển DNNQD mới thể khai thác chúng. - DNNQD tham gia vào hầu hết các ngành kinh tế từ công nghiệp, thương mại đến dịch vụ, với đặc tính nhạy bén, tổ chức gọn nhẹ nên đã thu hút được rất nhiều lao động trình độ khác nhau. Thứ hai: DNNQD phát triển tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. DNNQD đáp ứng khá nhanh nhậy các nhu cầu phong phú, đa dạng của thị trường, từ đó tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước. Trên thực tế DNNQD đóng góp mỗi năm khoảng 40% - 45% vào ngân sách Nhà nước. Thứ ba : DNNQD tạo ra nhiều hàng hoá cho tiêu dùng và cho xuất khẩu. Theo chiến lược phát triển hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu của Đảng và Nhà nước ta, DNNQD với sự đa dạng về quy mô, ngành nghề và hình thức kinh doanh đã khơi dậy tiềm năng to lớn trong dân để phát triển sản xuất, thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ của nước ngoài tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu Thứ tư: DNNQD tác dụng quan trọng đối với quá trình CNH - HĐH và chuyển dịch cấu kinh tế ở nước ta. Quá trình phát triển DNNQD cũng là quá trình cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến đổi mới công nghệ, làm cho quá trình CNH - HĐH đất nước không chỉ diễn ra theo chiều rộng mà cả ở chiều sâu. Mặt khác, sự phục hồi các làng nghề ở một số vùng quê đã thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế. Sinh viªn: Cao SÜ TuÊn Anh Ng©n hµng - 46Q 10 [...]... Chuyên đề tốt nghiệp 36 Ngun: Bỏo cỏo hot ng kinh doanh ca MB qua cỏc nm Biu :Doanh s cho vay DNNQD v tng doanh s cho vay Tớnh cỏc ch tiờu: Doanh s cho vay DNNQD +T trng doanh s cho vay = -Tng doanh s cho vay Chi tiờu T trng doanh s cho vay DNNQD 2005 2006 2007 46,3% 60% 55,9% Nhn xột:Qua ba nm ta thy t trng doanh s cho vay DNNQD l cao.Nm 2005 chim 46.3% doanh s cho vay, nm 2006 tng... rng doanh s cho vay c v s tuyt i v tng i: Th hin s ln gii ngõn trong nm tng v s lng khỏch hng cú quan h tớn dng vi ngõn hng tng Doanh s cho vay DNNQD +T trng doanh s cho vay = -Tng doanh s cho vay + Mc tng trng tuyt i v doanh s cho vay: Giỏ tr tng trng tuyt i = Tng doanh s cho vay i vi DNNQD nm (t) - Tng doanh s cho vay i vi DNNQD nm (t 1) + T l tng trng tng i v doanh s cho vay: ... 60% doanh s cho vay v nm 2007 l 55.9% + Mc tng trng tuyt i v doanh s cho vay: Giỏ tr tng trng tuyt i = Tng doanh s cho vay i vi DNNQD nm (t) - Tng doanh s cho vay i vi DNNQD nm (t 1) + T l tng trng tng i v doanh s cho vay: Mc tng trng tuyt i doanh s x100% = -Tng doanh s cho vay i vi DNNQD nm (t-1) Ch tiờu Mc tng trng tuyt i v doanh s cho vay T lviên: Cao Sĩ Tuấn Anh v doanh. .. tuyt i v doanh s x 100% = -Tng doanh s cho vay i vi DNNQD nm (t-1) - M rng loi hỡnh cho vay: T chc tớn dng tho thun vi khỏch hng ỏp dng cỏc hỡnh thc cho vay thớch hp + Cho vay theo d ỏn u t: Ngõn hng cho khỏch hng vay vn thc hin cỏc d ỏn u t phỏt trin sn xut kinh doanh dch v v d ỏn i sng + Cho vay hp vn: Mt nhúm t chc tớn dng cựng cho vay i vi mt d ỏn vay vn + Cho vay tr... Cao Sĩ Tuấn Anh Ngân hàng - 46Q Chuyên đề tốt nghiệp 16 1.2.4 Cỏc hỡnh thc cho vay: Theo iu 3 ca quy ch cho vay ca cỏc TCTD quy nh: cho vay l mt hỡnh thc cp tớn dng, theo ú TCTD giao cho khỏc hng vay mt khon tin s dng vo mc ớch v thi gian nht nh theo tho thun vi nguyờn tc hon tr c gc v lói Hot ng cho vay ca Ngõn hng i vi cỏc DNNQD cú nhiu hỡnh thc: Cn c vo mc ớch s dng vn vay: - Cho vay cụng v thng... th ba, vic cho vay ny ch yu da vo uy tớn ca khỏch hng m khụng cn cú iu kin b sung Cn c vo phng phỏp cp tin vay: - Phng thc cho vay tng ln: L phng thc cho vay m mi ln vay vn, khỏch hng v Ngõn hng u phi lm th tc vay vn cn thit v ký kt hp ng tớn dng Phng thc ny c ỏp dng i vi nhng khỏch hng cú nhu cu vay vn khụng thng xuyờn; cho vay vn lu ng, cho vay bự p thiu ht ti chớnh tm thi - Phng thc cho vay theo hn... phuc v kinh doanh thng mi v sn xut cụng nghip - Cho vay nụng nghip trang tri chi phớ sn xut nụng nghip nh phõn bún thuc tr sõu, ging - Cho vay tiờu dựng ỏp ng nhu cu chi tiờu mua sm - Cho vay bt ng sn, mua bt ng sn nh nh t Cn c vo thi hn vay vn: - Cho vay ngn hn: L loi hỡnh cho vay cú thi hn di 12 thỏng c s dng vn bự p s thiu ht vn lu ng ca cỏc doanh nghip i vi cỏc NHTM, loi hỡnh cho vay ny thng... vo tớnh cht bo m: - Cho vay cú bo m: Loi hỡnh cho vay ny c Ngõn hng cung ng vn phi cú ti sn th chp, cm c hoc phi cú s bo lónh ca bờn th ba Sinh viên: Cao Sĩ Tuấn Anh Ngân hàng - 46Q Chuyên đề tốt nghiệp 17 Vic bo m ny s l cn c phỏp lý Ngõn hng cú thờm mt ngun thu n th hai b sung cho ngun thu n th nht thiu chc chn - Cho vay khụng cú bo m: ú l cỏc khon cho vay tớn nhim, cỏc khon cho vay m khụng cú ti... thc hin vic cho vay m rng tớn dng m vn m bo cht lng Nu khỏch hng khụng ỏp ng tt cỏc iu kin trờn thỡ vic m rng cho vay cú th dn n lm gim cht lng tớn dng Nh vy cú rt nhiu nhõn t tỏc ng n vic m rng cho vay i vi DNNQD ca Ngõn hng, mi nhõn t cú mc tỏc ng khỏc nhau tu theo tớnh cht v thi gian ca hot ng cho vay Sinh viên: Cao Sĩ Tuấn Anh Ngân hàng - 46Q Chuyên đề tốt nghiệp 26 CHNG 2 THC TRNG CHO VAY I VI DNNQD... vi nhng doanh nghip cú qui mụ tng trng nhanh hoc cú nhu cu vay vn theo mựa v Để đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNQD ta cần tính các chỉ tiêu sau: 2.2.1.S lng khỏch hng DNNQD c vay: Ch Tiờu S lng DNNQD c vay Tng s lng KH vay 2005 800 4620 2006 600 2900 2007 500 2300 Tớnh cỏc ch tiờu: S lng khỏch hng vay +T trng khỏch hng vay = -Tng s khỏch hng vay Ch tiờu T trng DNNQD vay 2005 . TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ. nhằm mở rộng cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động cho vay đối với DNNQD tại NHTM cổ phần

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

    • Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THẢO

    • Sinh viên thực hiện : CAO SĨ TUẤN ANH

    • Lớp : NGÂN HÀNG 46Q

    • LỜI NÓI ĐẦU

      • 1.1. DNNQD trong kinh tế thị trường ở Việt Nam

        • 1.1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNNQD trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

          • 1.1.1.1. Khái niệm về DNNQD:

          • 1.1.1.2. Phân loại DNNQD:

          • 1.1.1.4. Vai trò của các DNNQD trong tiến trình đổi mới.

          • 1.1.2. Thuận lợi và khó khăn của DNNQD trong tiến trình hội nhập và phát triển :

          • 1.1.2.1. Thuận lợi:

            • 1.1.2.2. Khó khăn

            • 1.1.3.2. Nguồn vốn đi vay:

            • 1.2. tín dụng ngân hàng đối với các DNNQD

              • 1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.

              • 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNQD:

              • 1.2.4. Các hình thức cho vay:

              • 1.3. Mở rộng cho vay DNNQD.

              • 1.3.1. Sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với DNNQD

              • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng cho vay đối với DNNQD

                • 1.3.3.1. Các nhân tố khách quan:

                • 1.3.3.2. Các nhân tố chủ quan:

                  • Tổng nguồn vốn

                    • Biểu đồ 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng của MB tổng dư nợ

                    • Đơn vị:tỷ đồng

                      • 2.2. Thực trạng cho vay đối với các DNNQD tại NHTM cổ phần Quân đội

                        • 2.3.1. Những kết quả đã đạt được c ủa NHTMCP Qu ân Đ ội

                        • 2.3.2. Hạn chế.

                        • GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNNQD

                        • TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

                          • 3.1. Định hướng mở rộng cho vay DNNQD trong thời gian tới

                            • 3.1.1. Dự báo những yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng trong những năm tới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan