1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chiến lược thực hiện chiến lược đại dương xanh

20 873 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 304 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ buổi bình minh của kỷ nguyên công nghiệp, các công ty thường xuyên phải cạnh tranh khốc liệt trong tình huống đối đầu để duy trì sự phát triển và tăng lợi nhuận.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH~~~~~~Ω~~~~~~

NGHIÊN CỨU MARKETING

Phân Tích Thái Độ sử dụng đồng phục của sinh viên TrườngĐH Công Nghiệp TPHCM

( Cơ Sở 2 )

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Bình Sinh viên thực hiện: 1 Vũ Chu Cung

2 Huỳnh Thị Thu Hạnh 3 Lại Thu Hằng

4 Trần Thị Thu Hằng 5 Trần Vũ Thúy Liễu 6 Dương Hữu Minh 7 Phạm Thị Ngọc Sương 8 Nguyễn Thị Mai Trâm

Lớp:NCMK2K

Khoá học:2008-2011

Biên Hoà-Đồng Nai,tháng 5 năm 2010

Mục Lục

Trang 2

trang

Mục lục 1

Bản tóm tắt báo cáo 2

1.Thông tin về đề tài nghiên cứu 4

1.1 Giới thiệu chung 4

1.2 Phương pháp nghiên cứu 4

1.3 Mô tả thị trường nghiên cứu 5

1.3.1.Thực trạng 5

1.3.2 Tổng quan về thị trường nghiên cứu. 6

1.3.3 Thị trường sản phẩm 7

2 Nội dung nghiên cứu 8

2.1 Miêu tả nội dung nghiên cứu 8

2.2 Kết quả nghiên cứu 8

2.2.1 Về thành phần sinh viên các khoa được nghiên cứu: 8

2.2.2 Quan điểm của sinh viên về đồng phục 8

2.2.3 Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nữ 9

2.2.4 Mức độ hài lòng về đồng phục nam .11

2.2.5 Mức độ sủ dụng đồng phục thường xuyên 13

2.2.6 Lý do sinh viên mặc đồng phục 14

Trang 3

Đề tài nghiên cứu: Phân Tích Thái Độ sử dụng đồng phục của sinh viên Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM ( Cơ Sở 2 )

Mục tiêu của cuộc nghiên cứu là phân tích thái độ của sinh viên về việc mua và sử dụng đồng phục trong học tập tại trường Từ đó tìm ra những ưu khuyết điểm của việc sử dụng đồng phục thông qua nghiên cứu này chúng ta có thể khẳng định phong cách riêng của trường Đại Học Công Nghiệp

Tính chất : đây là một nghiên cứu định tính.

Phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu theo xác suất ngẫu nhiên đơn giản.Công cụ nghiên cứu :

 Phỏng vấn theo cấu trúc bảng câu hỏi  Hình thức : phỏng vấn cá nhân

Phương pháp chọn mẫu:

Tổng thể : sinh viên trường ĐH Công Nghiệp Cơ Sở 2

Nghiên cứu sơ bộ : phát ra 50 mẫu điều tra các đối tượng sinh viên ngẫunhiên và thu lại 50 mẫu.

Dùng công cụ cronback alpha để kiểm định thang đo Cronback alpha đạt0,732 tức là đã có thể sử dụng nghiên cứu.

Tiếp đó dùng excel để chọn ra cỡ mẫu từ nghiên cứu sơ bộ Cỡ mẫu xácđịnh được từ nghiên cứu sơ bộ: 1222 mẫu đã điều tra 50 mẫu như vậy cầndiều tra thêm 1172 mẫu nữa.

Sử dụng các phép kiểm định Z (kiểm định tỷ lệ) và kiểm định T(kiểm địnhtrung bình) để kiểm định các biến.

Sử dụng basic table và general table, frequencies để diễn giải dữ liệu dướidạng bảng và đồ thị.

Tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu 1222 thu được kết quả.

Giới tính: 23% sinh viên được phỏng vấn là nam, 77% còn lại là nữ.Quan điểm của sinh viên về đồng phục.

 5,7% sinh viên cho rằng đồng phục hợp thời trang; 20,9% sinh viên thấy đồng phục của mình đẹp;

 53,2% sinh viên cho rằng đồng phục của mình chỉ ở mức bình thường;

Trang 4

 20,1% còn lại cho rằng đồng phục không đẹp.

Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nữ đối với những yếu tố: áo,váy, cà vạt, màu sắc, chất liệu, giá cả :

Áo chưa đẹp : Kiểm định T (-1,79+3,25=1,46<3, như vậy ta bác bỏ giảthuyết áo đẹp),

Váy chưa đẹp : Kiểm định T (-2,38+2,68=0,3<3, như vậy ta bác bỏ giả thuyếtváy đẹp),

Cà vạt chưa đẹp : Kiểm định T (-1,91+ 3.16=1,25<3, như vậy ta bác bỏ giảthuyết cà vạt đẹp)

Màu sắc chưa đẹp : Kiểm định T (-1,70+3,36=1,66<3, như vậy ta bác bỏ giảthuyết màu sắc đẹp)

Chất liệu chưa tốt : Kiểm định T (-2,30+2,74=0,44<3, như vậy ta bác bỏ giảthuyết chất liệu tốt)

Giá cả chưa hợp lý : Kiểm định T (-2,83+2,22=-0,61<3, như vậy ta bác bỏ giảthuyết giá cả hợp lý)

Mức độ hài lòng của sinh viên về đồng phục nam xảy ra tương tự.

Tỷ lệ sinh viên thỉnh thoảng sử dụng đồng phục chiếm tỷ lệ khá cao là 34%và tỷ lệ hiếm khi sử dụng đồng phục là 4,7%.

Phần lớn sinh viên mặc đồng phục đến trường là do nội quy của nhà trườngchiếm 89,1%.

Có đến 73,7% sinh viên cho rằng mặc đồng phục là bất tiện.

1 Thông tin về đề tài nghiên cứu.1.1 Giới thiệu chung.

Trang 5

Trong cuộc sống của một xã hội đang phát triển như ngày nay thì conngười ngày càng hướng tới cái đẹp và thể hiện đặc trưng riêng cuả bản thân,không chỉ yếu tố bên trong mà cả hình thức bên ngoài Chính vì thế, mỗi tổchức, mỗi đơn vị, doanh nghiệp, cũng như trường học đều muốn tạo cho mìnhmột khuôn mặt riêng Và cũng chính vì lý do đó mà việc mặc đồng phục làmột vấn đề cần thiết phải được áp dụng.Đó củng chính là lý do chủ yếu khiếnchúng tôi chọn đồng phục của sinh viên trong trường đại học là mục tiêu đểtìm hiểu và nghiên cứu Mục tiêu của cuộc nghiên cứu là phân tích thái độ củasinh viên về việc mua và sử dụng đồng phục trong học tập tại trường Từ đótìm ra những ưu khuyết điểm của việc sử dụng đồng phục thông qua nghiêncứu này chúng ta có thể khẳng định phong cách riêng của trường Đại HọcCông Nghiệp TP.HCM Qua cuộc nghiên cứu thái độ của sinh viên chúng tôisẽ lập ra một kế hoạch marketing phù hợp với các đối tượng này nhằm manglại lợi nhuận cho doanh nghiệp Áp dụng đối với các trường học trên địa bànthành phố Biên Hòa Đồng thới giúp các đơn vị quản lý học sinh, sinh viên cóthêm tư liệu để quản lý học sinh, sinh viên tốt hơn.

Giới hạn nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ ngày 14/4/2010 đến ngày20/5/2010.

Phạm vi áp dụng: trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM cơ sở 2.Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trong trường.

Đây là nghiên cứu ứng dụng.

Tóm tắt cuộc nghiên cứu trước đây về đề tài này: chưa có một cuộc nghiêncứu nào về đề tài này, như vậy nghiên cứu của chúng tôi mang tính chất làmột nghiên cứu khám phá.

1.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu khám phá : nhằm phát hiện ra thái độ của sinh viên trong việcsử dụng đồng phục, tìm hiểu những ý kiến mà sinh viên muốn được phát biểuvề bộ đồng phục của mình Sinh viên có ý kiến gì về nội quy của nhà trườngvề đồng phục Qua đó phát hiện ra tại sao có sinh viên không chấp hành nộiquy của nhà trường.

Tính chất : đây là một nghiên cứu định tính.

Phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu theo xác suất ngẫu nhiên đơn giản, ưuđiểm của phương pháp này là có thể giúp ta chọn ra một mẫu có khả năng đạibiểu cho tổng thể Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể ápdụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thốngkê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung

Phương pháp thu thập thông tin :

Sử dụng phương pháp quan sát: quan sát sinh viên đi học có mặc đồngphục hay không và chia ra làm 2 nhóm (sử dụng đồng phục thường xuyên và

Trang 6

không sử dụng đồng phục), sau đó sẽ dùng phương pháp thảo luận nhóm đểtiến hành thu thập thông tin trên 2 nhóm này.

Công cụ nghiên cứu :

 Phỏng vấn theo cấu trúc bảng câu hỏi  Hình thức : phỏng vấn cá nhân

Sử lý dữ liệu thu được :

Dùng chương trình SPSS đánh giá : Đánh giá độ tin cậy Phương pháp chọn mẫu:

Tổng thể : sinh viên trường ĐH Công Nghiệp Cơ Sở 2

Nghiên cứu sơ bộ : phát ra 50 mẫu điều tra các đối tượng sinh viên ngẫunhiên và thu lại 50 mẫu.

Dùng công cụ cronback alpha để kiểm định thang đo Cronback alpha đạt0,732 tức là đã có thể sử dụng nghiên cứu.

Tiếp đó dùng excel để chọn ra cỡ mẫu từ nghiên cứu sơ bộ Cỡ mẫu xácđịnh được từ nghiên cứu sơ bộ: 1222 mẫu đã điều tra 50 mẫu như vậy cầndiều tra thêm 1172 mẫu nữa.

Sử dụng các phép kiểm định Z (kiểm định tỷ lệ) và kiểm định T(kiểm địnhtrung bình) để kiểm định các biến.

Sử dụng basic table và general table, frequencies để diễn giải dữ liệu dướidạng bảng và đồ thị.

1.3 Mô tả thị trường nghiên cứu.1.3.1.Thực trạng

Đồng phục là một vấn đề thuộc về phương diện văn hóa Nó bị chi phốibởi các yếu tố: truyền thống văn hóa, môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế,điều kiện công việc học tập và cả yếu tố thời trang.

Hiện nay, một số người không đồng tình về viêc sử dụng đồng phục tronghọc đường Họ cho rằng đồng phục gây bất tiện trong sinh hoạt tại trường củasinh viên Bên cạnh đó, một số phụ huynh khác cho rằng sinh viên là nhữngngười đã trưởng thành và cần có tính tự lập vì vậy nhà trường không nên épchúng vào một khuôn phép nào.

Phần lớn ý kiến lại cho rằng việc mặc dồng phục thể hiện một phong các,nề nếp của sinh viên trong trường học, tạo môi trường bình đẳng cho sinhviên trong học đường.

Đồng phục có thể gây ra một số bất tiện nhưng nếu khắc phục được sẽgiúp cải thiện được môi trường học tập, làm việc cho sinh viên và giáo viêntrở nên năng động hơn.

1.3.2 Tổng quan về thị trường nghiên cứu.

Trang 7

Biên Hòa nằm ở phía tây tỉnh Đồng Nai, bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, namgiáp huyện Long Thành, đông giáp huyện Trảng Bom, tây giáp huyện Dĩ An,Tân Uyên tỉnh Bình Dương và Quận 9 - thành phố Hồ Chí Minh.

Biên Hòa ở hai phía của sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ ChíMinh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu90 Km (theo Quốc lộ 51).

Biên Hòa có 30 đơn vị hành chính trực thuộc (gồm 23 phường và 7 xã)Tổng diện tích tự nhiên là 264,08 km2, với mật độ dân số là 2.970người/km Thành phố Biên hòa nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, là Trungtâm kin tế, văn hóa, chính trị, xã hội của tỉnh.

Biên Hòa có tiềm năng to lớn để phát triển để phát triển công nghiệp vớinền đất lý tưởng, thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu côngnghiệp, có nguồn tài nguyên khoáng sản với trữ lượng khai thác đáng kể, nhấtlà tài nguyên khoáng sản về vật liệu xây dựng, thuận lợi về nguồn cung cấpđiện, có nguồn nước dồi dào đủ cung cấp nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ( sôngĐồng Nai), ngoài ra nguồn nhân lực với trình độ cao đã tăng cường nguồn lựccon người cho yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa Thành phốBiên Hòa có những điểm du lịch khá hấp dẫn đã và đang được khai thác như:Tuyến du lịch trên sông Đồng Nai, cù lao Ba Xê, cù lao Tân Vạn, khu du lịchBửu Long và nhiều di tích lịch sử văn hóa quốc gia

Thành phố đô thị loại II này cũng là trung tâm công nghiệp quan trọng củacả nước Biên Hòa có 4 khu công nghiệp được Chính phủ phê duyệt: Khucông nghiệp Biên Hòa 1, Khu công nghiệp Biên Hòa 2, Khu công nghiệpAmata và Khu công nghiệp Loteco đã đi vào hoạt động với cơ sở hạ tầngđược xây dựng đồng bộ Biên Hòa là đầu mối giao thông quan trọng của quốcgia Ngoài hệ thống đường sắt Thống Nhất thuộc hệ thống đường sắt Bắc -Nam còn có hệ thống đường bộ với nhiều con đường huyết mạch của ĐồngNai và cả nước như quốc lộ 1, quốc lộ 51, quốc lộ 15 Cây cầu huyết mạchvà chịu nhiều tải trọng từ hàng triệu lượt phương tiện qua lại là cầu Đồng Naicũng tọa lạc tại Thành phố công nghiệp này Hiện nay cây cầu này đã xuốngcấp và một cây cầu mới đang được xây dựng dự kiến hoàn thành vào cuốinăm 2009 sẽ cùng vận tải song hành nhằm giảm tải cho cầu Đồng Nai cũ đãhơn 40 năm tuổi Cây cầu mới này xây cách cầu cũ khoảng 3m về phíathượng lưu sông Đồng Nai.

Trang 8

Thành phố Biên Hòa là thành phố có mật độ dân cư cao thứ ba ở Việt Namsau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 3932 người/km² Cùng vớiBình Dương và Tp.HCM, Biên Hòa và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành,Trảng Bom, Vĩnh Cửu tạo thành một tam giác công nghiệp phát triển nhất cảnước.

Về văn hóa và du lịch có đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Văn miếu Trấn Biên(xây dựng năm 1715) và khu du lịch Bửu Long

1.3.3 Thị trường sản phẩm.

Với mật độ dân cư 3932 người/km², là môt thành phố có nền công nghiệpphát triển manh Nơi đây tập trung nhiều trường trung học cơ sở và phổ thôngdanh tiếng, có nhiều trường cao đẳng và trung cấp nghề, Biên Hòa là thịtrường triển vọng để phát triển sản phẩm dành cho học sinh, sinh viên, đặcbiệt là đồng phục.

Hiện nay có nhiều công ty gia nhập vào thị trường sản xuất đồng phục chohọc sinh, sinh viên như: Thái Tuấn, Thành Công, Việt Tiến, Việt Thy…Đâylà những công ty cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp.

2 Nội dung nghiên cứu.

2.1 Miêu tả nội dung nghiên cứu.

Trang 9

Quan điểm của sinh viên về đồng phục

.0%10.0%20.0%30.0%40.0%50.0%60.0%thời trang

đẹpbình thườngkhông đẹp

Nhĩm chúng tơi thực hiện nghiên cứu thái độ sử dụng đờng phục của sinh viên tại cơ sở 2 trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên hiện đang theo học tại đây.

Giới tính: 23% sinh viên được phỏng vấn là nam, 77% cịn lại là nữ.2.2 Kết quả nghiên cứu.

Sau khi khảo sát thực tế 1222 sinh viên thuộc các khoa Nhĩm chúng tơi đã thu được kết quả như sau:

2.2.1 Về thành phần sinh viên các khoa được nghiên cứu:

Sinh viên các khoa được nghiên cứu

Quản trị kinh doanhTài chính ngân hàngCông nghệ thực phẩmKế toánCông nghệ thông tin

Biểu đờ 2.1: Thành phần sinh viên được nghiên cứu.Qua biểu đờ trên ta thây:

Số lượng sinh viên tham gia khảo sát của khoa kế toán và khoa quản trị kinh doanh chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là 34,5% và 37,9%.

Các khoa cịn lại chiếm tỷ lệ thấp như khoa cơng nghệ thơng tin (8,3), tài chính ngân hàng (7,4%).

Điều này được giải thích là do khoa kế toán và khoa quản trị kinh doanh làhai khoa tiên phong trong việc áp dụng mặc đờng phục đối với sinh viên của khoa theo học tại trường Các khoa cịn lại thì mới áp dụng trong năm nay như khoa tài chính ngần hàng, hoặc chưa được áp dụng như khoa cơng nghệ thơng tin.

2.2.2 Quan điểm của sinh viên về đờng phục.

Biểu đờ 2.2: Quan điểm của sinh viên về đờng phục.

Trang 10

Mức độ hài lòng về đồng phục nữ

áo đẹpváy đẹpcà vạtmàu sắcchất liệugiá cả

hoàn toàn không hài lòng không hài lòng bình thường hài lòng rất hài lòng

Qua biểu đờ 2.1 ta thấy:

 5,7% sinh viên cho rằng đờng phục hợp thời trang; 20,9% sinh viên thấy đờng phục của mình đẹp;

 53,2% sinh viên cho rằng đờng phục của mình chỉ ở mức bình thường;

 20,1% cịn lại cho rằng đờng phục khơng đẹp.

Kết quả trên cho thấy tiêu chí đánh giá của sinh viên về đờng phục rất khắtkhe, để đáp ứng được tiêu chí đĩ doanh nghiệp cần cải thiện về thiết kế các bộđờng phục được đẹp hơn.

2.2.3 Mức độ hài lịng của sinh viên về đờng phục nữ đối với những yếu tố: áo, váy, cà vạt, màu sắc, chất liệu, giá cả

Biểu đờ 2.3.1: Mức độ hài lịng của sinh viên về đờng phục nữ.

Trang 11

Std ErrorMean

One-Sample Test

-75.7691221.000-1.75-1.79-1.70-75.1011221.000-2.32-2.38-2.26-56.2411221.000-1.84-1.91-1.78-55.4061221.000-1.64-1.70-1.58-93.4961221.000-2.26-2.30-2.21-99.0171221.000-2.78-2.83-2.72áo đẹp

váy đẹpcà vạtmàu sắcchất liệugiá cả

DifferenceLowerUpper95% Confidence Interval of

the DifferenceTest Value = 5

Biểu đờ 2.3.2: Kiểm định T đối với các biến về Mức độ hài lịng của sinh viênvề đờng phục nữ.

Qua các biểu đờ 2.3.1 và 2.3.2 ta phân tích :

Áo chưa đẹp : Kiểm định T (-1,79+3,25=1,46<3, như vậy ta bác bỏ giả thuyếtáo đẹp), và tỷ lệ sinh viên cho rằng áo nữ là bình thường chiếm 64,3%.

Váy chưa đẹp : Kiểm định T (-2,38+2,68=0,3<3, như vậy ta bác bỏ giả thuyết váy đẹp), và tỷ lệ sinh viên khơng hài lịng là 27,3 và rất khờng hài lịng là 15,1% , tỷ lệ này rất cao.

Cà vạt chưa đẹp : Kiểm định T (-1,91+ 3.16=1,25<3, như vậy ta bác bỏ giả thuyết cà vạt đẹp) tỷ lệ sinh viên khơng hài lịng là 20,5 % và cho rằng bình thường là 31,7%.

Màu sắc chưa đẹp : Kiểm định T (-1,70+3,36=1,66<3, như vậy ta bác bỏ giả thuyết màu sắc đẹp) mặc dù cĩ tỷ lệ sinh viên hài lịng cao nhất trong các yêu tố 43,3 % nhưng qua kiểm định T thì giả thuyết về màu sắc đẹp đã bị bác bỏ.Chất liệu chưa tốt : Kiểm định T (-2,30+2,74=0,44<3, như vậy ta bác bỏ giả thuyết chất liệu tốt) yếu tố này cĩ tỷ lệ sinh viên hài lịng rất thấp : rất hài lịng là 2,9% và hài lịng 9,1%

Ngày đăng: 25/11/2012, 20:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng câu hỏi - Quản trị chiến lược thực hiện chiến lược đại dương xanh
Bảng c âu hỏi (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w