1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 4

52 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4

Nội dung

Trường: THCS Tổ: KHTN Họ tên giáo viên: Ngày dạy 12/11/2021 KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC -THỰC PHẨM THƠNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG Môn học: KHTN; Lớp: Thời gian thực hiện: 08 tiết BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG (Thời gian thực hiện: 02 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thơng dụng sản xuất đời sống (vật liệu xây dựng, vật liệu khí, vật liệu hóa học,….); - Đề xuất phương án tìm hiểu tính chất số vật liệu SGK; - Thu thập liệu, phân tích thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất ứng dụng số vật liệu; - Nêu cách sử dụng số vật liệu an toàn, hiệu đảm bảo phát triển bền vững Về lực a) Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tự tìm hiểu vể tính chất, phân loại ứng dụng số vật liệu thông qua SGK nguồn học liệu khác; - Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV thảo luận vật liệu, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo; - Giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề kịp thời với thành viên nhóm để thảo luận hiệu hồn thành phương án tìm hiểu tính chất ứng dụng số vật liệu b) Năng lực chuyên biệt - Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thường dùng sản xuất đời sống ngày; - Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất số nguyên liệu; Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu; - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết cách sử dụng số vật liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Về phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Cẩn thận, khách quan trung thực thực hành; - Có ý thức việc chọn sử dụng vật liệu phù hợp với mơi trường, an tồn, hiệu đảm bảo phát triển bền vững; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên; - Tuyên truyền viên tích cực cho việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, thân thiện môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các hình ảnh theo sách giáo khoa; - Phiếu trả lời câu hỏi nhóm; - Máy chiếu, bảng nhóm; - Phiếu học tập Phiếu học tập K (Know): điều em W (Want): loại vật liệu (kim điều em muốn loại, nhựa, gỗ, cao su, ) biết loại vật liệu L (Learn): điều HS tự giải đáp/ trả lời Phiếu học tập Em quan sát hình 14.1 SGK kể tên vật liệu tương ứng với hình tong vật liệu sau : sắt, thép, gốm, xi măng, nhựa, thủy tinh, cao su, gỗ … Em liệt kê loại đồ vật sống cơng trình xây dựng làm từ vật liệu hình 14.1 ? Quan sát hình 14.2 SGK tích dấu  để hồn thành theo mẫu bảng 14.1 Vật liệu Đồn g Nhô m   Sắ t Nhự a Cao su   Vật dụng Dây điện Phim pha cà phê Đồ chơi lego Dây phanh xe đạp Lốp xe đạp Tủ quần áo Phiếu học tập G ỗ Một số tính chất ứng dụng vật liệu Tính chất Cứn g Dẻo   Giòn Đàn hồi Dẫn điện, nhiệt tốt Vật liệu Kim loại Dễ cháy  Bị gỉ  Bị ăn mò n  Cao su Nhựa Gỗ Thủy tinh Gốm Phiếu học tập Thí ngiệm Thí nghiệm QuanHiện sát hình tượng 14.3, 14.4, 14.5 hoànHiện hành bảng Vật liệu Vật liệu tượng quan sát quan sát Cơng trình, Hiện tượng quan Ngun nhân vật sát Đinh sắt Đinh sắtdụng (bị ăn mòn,Dây hoen đồng gỉ) Miếng kính Cầu sắt Miếng nhựa Vỏ tàu biển Mầu gỗ Miếng cao Bộ phận xích xe su đạp Mẩu nhôm Mẩu vôi Miếng nhựa đá Mẩu sành nghiệm 3,4 Dây su Thí Mẫu sành cao Hiện tượng Nước nóng Nước lạnh Xăng Phiếu học tập số Em cho biết cách tốt để sử dụng đồ vật nhựa an toàn hiệu quả? Em cho biết cách tốt để sử dụng đồ vật cao su an toàn hiệu quả? Em nêu số biện pháp sử dụng để hạn chế hoen gỉ kim loại? III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh – trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, để học sinh tìm hiểu số vật liệu đời sống sản xuất b) Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh, học sinh xem hình ảnh hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Thông báo luật chơi: Quan sát Ghi nhớ luật chơi hình ảnh số vật liệu khác nhau, sau thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập Giao nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm hồn thành bảng KWL vịng phút Hướng dẫn nhiệm vụ HS thực Nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số Quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Chốt lại đặt vấn đề vào Nạp phiếp học tập bài: Chúng ta thường sử dụng vật liệu thông dụng kim loại , nhựa, gỗ, cao su, … để tạo sản phẩm sống Vậy vật liệu gì? Các vật liệu có tính chất ứng dụng quan trọng tìm hiểu 14: Một số vật liệu thông dụng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu số nguyên liệu thông dụng a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu số vật liệu thường gặp, qua rút khái niệm vật liệu b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình 14.1 SGK, sau gợi ý để HS thảo luận nội dung 1, SGK c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ - YC hs nghiên cứu thơng tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em quan sát hình 14.1 SGK kể tên vật liệu tương ứng với hình tong vật liệu sau : sắt, thép, gốm, xi măng, nhựa, thủy tinh, cao su, gỗ … + Em liệt kê loại đồ vật sống cơng trình xây dựng làm từ vật liệu hình 14.1 ? + Quan sát hình 14.2 SGK tích dấu  để hồn thành theo mẫu bảng 14.1 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm Thảo luận nhóm, bạn, thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu học hồn thành phiếu tập số Sau thảo luận xong, nhóm xung học tập số phong trình bày, có điểm cộng Báo cáo kết quả: - Chọn nhóm xung phong đầu - Nhóm xung phong tiên lên trình bày; trình bày kết phiếu học tập; - Mời nhóm khác nhận xét; - GV nhận xét sau nhóm có ý kiến bổ - Nhóm khác nhận xét phần trình bày xung nhóm bạn Sắt, thép, đất sét, xi măng Sắt thép gồm : Cửa sổ, ghế , bàn, vòi inox, dao, kéo, cuốc, xẻng … Đất sét : chén, bát, đĩa, gạch nung, bình hoa Xi măng : xây nhà, làm chậu hoa, đường xá, cầu cống… Hoàn thành bảng 14.1 liệu Vật Đồn g Nhô m   Sắ t Nhự a Cao su   Gỗ Vật dụng Dây điện Phim pha cà phê  Đồ chơi lego Dây phanh xe đạp    Lốp xe đạp Tủ quần áo     Tổng kết - Tổng hợp để đến kết luận khái niệm vật liệu Kết luận niệm vật liệu khái - Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận khái niệm vật - Ghi vào liệu Vật liệu chất hỗn hợp số chất người sử dụng nguyên liệu đầu vào trình sản suất chế tạo để làm sản phẩm phục vụ sống Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất số vật liệu a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày tính chất số vật liệu thường dùng sản xuất đời sống b) Nội dung: Sử dụng kỹ thuật cơng đoạn, tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh, nhóm 5-6 bạn, thảo luận nhóm để giúp HS tìm hiểu tính chất số vật liệu c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: Chia học sinh thành nhóm theo HS nhận nhiệm vụ tổ Hoàn thành phiếu học tâp số 3.Thời gian thực sau phút nhận nhiệm vụ Sau làm xong, nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại đổi chéo chấm điểm Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV quan sát, Phân cơng nhiệm vụ hỗ trợ nhóm cần thiết tiến hành thực nhiệm vụ Báo cáo kết - Mời nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại đổi - Nhóm xung phong chéo cho chấm điểm (sau giáo viên trình bày kết cơng bố đáp án); phiếu học tập; - GV phân tích đưa nhận xét, đáp án Tín h chấ t Cứn Dẻ Giò g o n Đà n hồ i Vật liệu Kim loại   Cao su  Nhự  a  Dẫ n điệ n, nhi ệt tốt Dễ ch áy   Bị gỉ Bị ăn mò n   - Nhóm khác nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm bạn;   Gỗ   Thủ y tinh   Gố m    Tổng kết: Yêu cầu học sinh kết luận tìm hiểu thêm số tính chất ứng dụng nguyên HS tìm hiểu sau liệu khác học xong học Hoạt động 4: Tìm hiểu khả ăn mòn số vật liệu a) Mục tiêu: Nêu cách làm thí nghiệm SGK b) Nội dung: Bằng kĩ thuật thực hành thí nghiệm quan sát tượng GV giúp HS tìm hiểu khả bị ăn mòn số vật liệu c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nêu HS nhận nhiệm vụ dụng cụ cần chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi Thí nghiệm, hồn thành nhóm tổ hoàn thành phiếu học tập số phiếu học tập số 4 Dụng cụ : Giấm, cốc thủy tinh, đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu đá vơi mẩu sành Cách tiến hành thí nghiệm + Bước : Rót giấm ăn vào cốc thuỷ tinh + Bước 2: Cho vật liệu đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mẩu đá vôi mẩu sành nhúng chìm vào giấm chứa cốc thủy tinh quan sát tượng xảy + Bước : Ghi kết tượng quan sát vào phiếu học tập Sau tiến hành thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số 4, nhóm xung phong trình bày, có điểm cộng Báo cáo kết - Nhóm xung phong trình - Chọn nhóm xung phong lên trình bày kết phiếu học tập; bày; - Nhóm khác nhận xét - Mời nhóm khác nhận xét; phần trình bày nhóm - GV nhận xét sau nhóm có ý kiến bạn bổ xung Vật liệu Hiện tượng quan sát Đinh sắt Có bọt khí ra, bị ăn mịn Miếng kính Khơng bị ăn mịn Miếng nhựa Khơng bị ăn mịn Miếng cao Khơng bị ăn mịn su Mẩu đá vơi Có bọt khí ra, bị ăn mịn Mẩu sành Khơng bị ăn mịn Tổng kết: - Kết luận - Tổng hợp để đến kết luận Mỗi loại vật liệu có tính chất riêng Hoạt động 5: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt, khả chịu nhiệt số vật liệu a) Mục tiêu: Nêu cách làm thí nghiệm SGK b) Nội dung: Bằng kĩ thuật thực hành thí nghiệm quan sát tượng GV giúp HS tìm hiểu tính dẫn nhiệt, khả chịu nhiệt số vật liệu c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nêu HS nhận nhiệm vụ dụng cụ cần chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi Nhóm làm thí nghiệm, nhóm tổ hồn thành phiếu học tập số hồn thành phiếu học tấp (phần thí nghiệm 2) số Dụng cụ : Giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt, bật lửa, ca nước lạnh, đinh sắt, dầy đồng, mẩu gỗ, mẩu nhôm, miếng nhựa, mẩu sành miếng kính Hường dẫn cách tiến hành thí nghiệm + Bước : Lắp kẹp vào giá thí nghiệm, đặt đèn cồn phía kẹp + Bước 2: Cho vật liệu đinh sắt, dầy đồng, mẩu gỗ, mẩu nhôm, miếng nhựa, mẩu sành miếng kính vào kẹp giá, đốt đèn cồn quan sát tượng xảy (Chú ý xem kẹp có nóng khơng tính dẫn nhiệt, xem vật liệu có bị cháy khơng Kẹp nóng lên khơng đốt tắt đèn cồn lấy vật liệu nhúng vào ca nước lạnh để tránh bị bỏng) + Bước : Ghi kết tượng quan sát vào phiếu học tập Sau tiến hành thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số 4, nhóm xung phong trình bày, có điểm cộng Báo cáo kết - Nhóm xung phong trình - Chọn nhóm xung phong lên trình bày kết phiếu học tập; bày; - Nhóm khác nhận xét - Mời nhóm khác nhận xét; phần trình bày nhóm - GV nhận xét sau nhóm có ý kiến bạn bổ xung Vật liệu Hiện tượng quan sát Đinh sắt Dẫn nhiệt, không cháy Dây đồng Dẫn nhiệt, không cháy Mầu gỗ Không dẫn nhiệt, dễ cháy Mẩu nhôm Dẫn nhiệt, không cháy Miếng nhựa Không dẫn nhiệt, khó cháy Mẫu sành Khơng dẫn nhiệt, khơng cháy Miếng kính Khơng dẫn nhiệt, khơng cháy Tổng kết: - Kết luận - Tổng hợp để đến kết luận; - Mỗi loại vật liệu có tính chất riêng Hoạt động 6: Tìm hiểu khả bị ăn mịn, bị gỉ số cơng trình, vật dụng a) Mục tiêu: Biết số vật liệu kim loại bị ăn mịn, hoen gỉ tác nhân môi trường tự nhiên b) Nội dung: Bằng kĩ thuật quan sát hình ảnh GV giúp HS tìm hiểu khả bị ăn mịn, bị gỉ số cơng trình, vật dụng c) Sản phẩm: Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 14.3, 14.4, 14.5 HS nhận điền vào bảng phiếu học tập vụ nhiệm Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm Thảo luận nhóm, tổ hồn thành phiếu học tập số (Quan sát hồn thành phiếu hình) học tấp số Sau tiến hành thảo luận hồn thành phiếu học tập số 4, nhóm xung phong trình bày, có điểm cộng Báo cáo kết - Chọn nhóm xung phong lên trình bày; - Mời nhóm khác nhận xét; Nhóm xung phong trình bày kết phiếu học tập; - GV nhận xét sau nhóm có ý kiến bổ Nhóm khác xung nhận xét phần trình bày Cơng Hiện tượng quan Ngun nhân nhóm bạn trình, sát vật dụng (bị ăn mòn, hoen gỉ) ... Cao su Nhựa Gỗ Thủy tinh Gốm Phiếu học tập Thí ngiệm Thí nghiệm QuanHiện sát hình tượng 14. 3, 14. 4, 14. 5 hoànHiện hành bảng Vật liệu Vật liệu tượng quan sát quan sát Cơng trình, Hiện tượng quan... Phiếu học tập số d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 14. 3, 14. 4, 14. 5 HS nhận điền vào bảng phiếu học tập vụ nhiệm Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Mỗi nhóm Thảo... tượng gì? Kéo căng sợi dây cao su rói bng tay ra, em có nhận xét gì? 10 Quan sát hình 14. 6, 14. 7 thí nghiệm 3 ,4, em rút tính chất quan trọng cao su Kể tên số úng dụng cao su Báo cáo kết quả: - Chọn

Ngày đăng: 11/04/2022, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w