1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

55-phat-giao-va-hien-trang-moi-truong-sinh-thai-ttthich-minh-thanh-ph.d

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

410 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Đại lễ Vesak của Liên Hiệp Quốc 2019 do Hội đồng Quốc tế về ngày Vesak (ICDV) và đã được tổ chức thành công ở tỉnh Hà Nam từ ngày 12 tháng 5[.]

410 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI PHẬT GIÁO VÀ HIỆN TRẠNG CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TT Thích Minh Thành Ph.D * Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019 Hội đồng Quốc tế ngày Vesak (ICDV) tổ chức thành công tỉnh Hà Nam từ ngày 12 tháng đến ngày 14 tháng 5, 2019 Sự thành công mức hoành tráng biểu diện phong phú nội dung làm nức lòng triệu triệu người Phật ngồi nước, nâng cao ánh nhìn của bạn bè quốc tế đất nước, người Phật giáo Việt Nam Chủ đề của kiện “Cách tiếp cận của Phật giáo đối với lãnh đạo toàn cầu chia sẻ trách nhiệm cho những xã hợi bền vững” Chủ đề triển khai với năm chủ đề phụ đây: Lãnh đạo có chánh niệm cho hịa bình bền vững1 Cách tiếp cận của Phật giáo đới với gia đình hịa thuận, săn sóc sức khỏe xã hợi bền vững Cách tiếp cận của Phật giáo đối với giáo dục toàn cầu đạo đức Phật giáo cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách tiếp cận của Phật giáo đới với tiêu thụ có trách nhiệm phát triển bền vững Như hội nghị Vesak nói chung khơng đề cập đến vấn nạn mơi sinh tồn cầu cách trực tiếp mà gián tiếp qua chủ đề phụ * UVTT HĐTS, Phó Trưởng Ban GDPTTƯ, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Thành, “Một cách tiếp cận Chánh niệm và Sự lãnh đạo có Chánh niệm”, Lãnh đạo niệm hịa Bình, Thích Nhật Từ (chủ biên), NXB Tôn giáo, Hà Nội 2019, trg KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI thứ chủ đề cuối “Cách tiếp cận của Phật giáo đối với tiêu thụ có trách nhiệm phát triển bền vững” May thay! Cuộc Hội thảo Hoằng pháp hải ngoại Ban Hoằng pháp Trung ương kết hợp với Ban Trị GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức vào ngày 31 tháng đến 01 tháng năm 2019 định đưa tiêu đề “Phật giáo và môi trường sinh thái” lên bàn hội thảo Người viết cho rằng mối quan tâm mà Phật giáo cần đặt nặng nữa, thể tầm nhìn, lịng từ thương yêu ý chí dấn thân cứu độ của người Phật Nội dung viết triển khai qua bốn tiểu mục chính: (1) Tấm lịng người Phật; (2) Thực trạng hay tiếng khóc của mơi trường nay; (3) Tiếng nói hành động của Phật giáo; (4) Bảo vệ môi trường lương tri chung Phần Dẫn nhập phần Tạm kết xem tiểu mục phụ Trước vào tiểu mục người viết xin ghi nhận rằng nhiều cảm hứng, ý tứ đoạn văn của viết có điểm xuất phát từ báo “Những Số Liệu Rùng Mình: Chúng Ta Đang Sống Hay Đang Hủy Hoại Cuộc Sống?” viết tắt NSLRM TS Nguyễn Mạnh Hùng Trần Phương Thảo thực với chung tay của nhà thiết kế Mạnh Quân2 I TẤM LÒNG CỦA NGƯỜI CON PHẬT ĐỐI VỚI SINH LOẠI QUA BÀI KINH TỪ BI3 VÀ NHỮNG GIỚI ĐIỀU TRONG KINH LUẬT (NAM TRUYỀN VÀ BẮC TRUYỀN) Kinh Từ Bi phiên Làng Mai dài 354 từ lõi dài độ 150 chữ đây: “ Nguyện cho người loài sống an toàn hạnh phúc, tâm tư hiền hậu thảnh thơi Nguyện cho tất loài sinh vật trái đất sống an lành, loài yếu, loài mạnh, loài cao, loài thấp, lồi lớn,những lồi nhỏ, lồi ta nhìn thấy, lồi ta khơng thể nhìn thấy, loài gần, loài xa, loài sinh loài sinh http://soha.vn/nhung-so-lieu-rung-minh-chung-ta-dang-song-hay-dang-huyhoai-cuoc-song-p2-20190528143436067.htm Thích Nhất Hạnh, “Kinh Thương u”, Nhật Tụng Thiền Mơn, Lá Bối, California 2000, trg 23 411 412 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Nguyện cho đừng loài sát hại loài nào, đừng coi nhẹ tính mạng ai, đừng giận hờn ác tâm mà mong cho bị đau khổ khốn đốn Như bà mẹ đem thân mạng che chở cho đứa nhất, đem lòng từ bi mà đối xử với tất lồi.(C)” Có thể nói có tinh hoa siêu tuyệt của lồi người thiết kế ý tứ tuyệt vời “ đem lòng từ bi mà đối xử với tất lồi.” Các chủng loại sinh vật hữu tình khác – hữu hình, vơ hình hay siêu hình – ngồi lồi người khơng thể tinh hoa khiết, hậu lương đến mức Nói cách khác, ý tứ tuyệt vời hàm chứa tinh hoa riêng có của chủng loại người, người viết chưa tìm từ vựng xứng đáng nên tạm đặt tên ‘tinh hoa loài người’ Ý tứ triển khai ý tứ trên, tức triển khai tinh hoa loài người giới nhà Phật đạt đến mức độ thực tâm thực chất đáng kể Nhìn thống qua hệ thống ‘thiếu vắng tinh hoa lồi người’ (TVTHLN), khơng khó để người viết nhận thịnh nộ những hành động xuất phát từ thịnh nộ của đấng siêu hình: For rain he gave them hail, with flashing fires throughout their land He struck down their vines and their fig trees and shattered the trees throughout their borders (Phụ lục 2) Luật tạng Bắc truyền cung cấp liều thuốc giải cho những hành động TVTHLN xuất phát từ thịnh nộ gây ô nhiễm nguồn nước tàn phá cỏ hoa màu: “Chẳng đại tiểu tiện hỉ khạc nước sạch4” Đối với cỏ Luật tạng bảo rằng: “ vô cớ mà chặt cỏ tươi, phạm Đột Kiết La.5” Nếu có phản biện từ bên ngồi đạo Phật, người viết xin nói thêm rằng Pháp-luật của nhà Phật ‘Ta thịnh nộ’ hay ‘vì chúng cưỡng lại lời Ta’ khơng phải cớ hợp pháp để xuống tay gây hại cho nguồn nước, giết hại loài vật tàn phá cối Tình yêu thương nhà Phật thể cao tinh hoa lồi người Sống tình yêu thương ấy, nước non cối Luật tứ phần giới bổn Như Thích, Thích Hành Trụ (dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1999, trg 693 Sđd tr 421 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI tôn trọng cách mức, chí có vẽ mức khơng nói tơn trọng q đáng Cây cối có ‘quá đáng yêu!’ hay không, ‘cây tùng trước ngõ đong đưa trước gió ban mai có làm say lịng người hay khơng’, người viết khơng bàn tới đây, người viết nói rằng giới nhà Phật cối có mối liên quan đến giới thần thánh: “Có vị thần nương cội cây, có vị thần nương nhánh cây, có vị thần nương da cây, có vị thần nương vỏ nứt, có vị thần nương bơng búp, có vị thần nương cây, có vị thần nương hoa, có vị thần nương trái cây, tất cỏ, có vị thần nương ăn chất thơm ấy” Đối với thứ tươi, tươi, tưởng tươi, tự chặt, tự sao, tự nấu dạy người khác làm, phạm tội Đọa6 Ghé thăm giới Luật tạng Nam truyền, người viết đọc được: “Tỳ-khưu phá hoại cỏ sanh, mọc đất nơi nào, cho đứt lìa, gãy, tét, phạm Ưng đối trị.” Điều học Đức Phật cấm chế tháp Aggalava gần thành Aggāvi, Tỳ-khưu đốn làm công việc7 Được soi sáng tuệ giác nhà Phật, văn hóa Việt Nam, cổ đại trung đại, thấm đẫm tinh hoa loài người Được hun đúc văn hóa vậy, những nhà vua thể mức lòng từ thương yêu Tác giả Nguyễn Thanh Mẫn viết Tinh thần nhập Của Phật giáo Việt Nam: “Các vua nhà Lý người sùng bái Phật giáo nói chung, Thiền tơng nói riêng, lấy đức từ bi, lòng quảng đại làm phương châm trị quốc an dân Bất địa hạt nào, lãnh vực nào, lấy sống thái bình an lạc người dân làm Cho đến sống chim mng, động vật, thảo mộc cối vua tôn trọng triệt để.8” Đỉnh cao tinh thần Hoa Nghiêm hay tinh thần Kim Cương theo cách nói Thiền sư Thích Nhất Hạnh: “ người thấy túy người thơi thật nghèo nàn, chưa thấy rõ thực chất Tổ tiên người, tổ tiên cỏ cầm thú, đất đá nữa9.” hay “Tính chất tình thương đạo Bụt bất nhị, Sđd tr 420 Hộ Tông, Luật xuất gia tóm tắt, Thành hội Phật giáo Tp.HCM, Tp.HCM 1993, tr 139-40 Nguyễn Thanh Mẫn, Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam hành trình Văn học Trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2018, tr 75 Thích Nhất Hạnh, Hướng Đạo Bụt cho hịa bình mơi sinh, Nxb Phương 413 414 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI tình thương người thương người thương khơng cịn hai Sơng, biển, rừng, núi, đất, đá v.v… thể Bảo vệ sinh mơi bảo vệ mình.10” II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY (VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI) CÀNG LÚC CÀNG ĐE DỌA SỰ BÌNH AN VUI SỐNG CỦA MN LỒI: (a) Hiện trạng tổng qt – tàn phá cạn kiệt: Ngày thông tin môi trường lúc loan báo rộng rãi Không cần phải nhà khoa học, cần người bình thường tiếp cận những thông tin liên quan đến môi trường tác động ác liệt của người lên môi trường sinh thể khác Bốn tỷ năm trước, sống xuất hiện; loài người bắt đầu khoảng 200 ngàn năm Thế mà loài người đảo lộn cân của trái đất, hủy hoại nhiều mảng của sống, gây tuyệt chủng cho 100 sinh loại ngày (NSLRM) Kết nhãn tiền tương lai gần cạn kiệt nguồn sống, trước nguồn nước Chẳng chốc, phải uống nước thải Thực tế nhiều người số quốc gia phải uống nước thải tái chế (NSLRM) (b) Tiếng khóc từ đại dương: Chỉ cần chịu mở mắt nhìn xa chút, chúng ta thấy sinh thể hàng ngày bị giết, chịu lắng tai nghe xa chút chúng ta nghe những tiếng khóc từ đại dương Tại Canada, hàng trăm ngàn hải cẩu bị đâm chết băng trái tim nhỏ bé chúng đập Có sợi dây thép dài hàng trăm ngàn mét với 10 tỷ lưỡi thép giết chết loài cá heo, chim hải âu rùa biển Các loài cá heo cá voi bị đâm chết vùng nước nông Nhật Bản Đan Mạch Nước vùng vịnh toàn màu đỏ máu Con người khơng dừng đó, 90% lồi cá nhỏ đại dương đánh bắt dùng để ni gia súc Ngày nay, bị ăn cỏ lại loài ăn thịt động vật biển lớn giới Bò ăn nhiều cá loài khác cá voi, cá mập, cá heo, hải cẩu Và đại dương chết dần Đến năm 2048, nghề đánh bắt cá khơng cịn tồn (NSLRM) Đơng, Tp.HCM 2010, tr 14 10 Thích Nhất Hạnh, Kinh Kim Cương gươm báu cắt đứt phiền não, điện tử, tr 64/72 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI (c) Tiếng khóc từ rừng xanh: Chỉ cần chịu lắng tai nghe xa chút chúng ta nghe những tiếng khóc từ rừng xanh Ở Nam Phi, có 5.000 sư tử hóa bị gây mê bị giết súng, giáo bị thương chó săn Người ta gọi mơn thể thao! Ở Trung Quốc, có 7.000 gấu to lớn, bị giam cầm lồng giống quan tài thường xuyên bị rút mật suốt 26 năm, để phục vụ cho việc ngâm rượu làm thuốc, để gấu bị phát điên phải giết chết để gấu khơng phải chịu đựng đau đớn dai dẳng mà mẹ phải trải qua (NSLRM) (d) Tiếng khóc từ thân thể không lành lặn: Chúng ta lắng nghe tiếng khóc từ những thân thể khơng lành lặn Hàng triệu cá mập bị lấy vây bơi biển, chúng bị công, bị cắt hết vây bị ném xuống biển, đau đớn mà chết, vây cá mập phục vụ cho súp đắt hành tinh người Những bê sữa bị giết cách bị người giẫm đạp lồng ngực làm gẫy xương sườn chúng Có hàng tỷ gà bị nhào trộn ngày máy xay khí, đơn giản chúng khơng phải gà mái Và luật pháp người cho phép điều (NSLRM) (E) Tiếng khóc từ tương lai của cháu loài người: Giờ đây, chúng ta đủ can đảm nghe trước tiếng khóc vọng lại từ tương lai Dưới những tiếng khóc năm 2050, cách hệ - Trong tương lai gần người phải sống tình trạng nhiễm môi sinh tổng thể phải chứng kiến bệnh truyền nhiễm tràn lan Năm 2050 số lượng người tử vong mơi sinh tàn tạ chạm mốc triệu, năm 2012 có 3,7 triệu - Hiện có 1,1 tỷ người tức 1/6 dân số giới khơng có nước để dùng Theo viện quản lý nước quốc tế, đến năm 2050 số lên đến tỷ người - Năm 2050 vơ số lồi cá tuyệt chủng với sức bắt 87% số lượng cá Dân số giới gia tăng, lương thực giới giảm xuống, loài người giảm sút gần 4.440.000 lương thực Số lượng người chết đói gia tăng 415 416 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI - Mỗi ngày có 32.300 héc-ta rừng bị xóa trắng khỏi bề mặt địa cầu 32.000 héc-ta khác q trình suy thối nhanh chóng Chất Carbon thải dày diễn tiến cực đoan của bầu khí khủng khiếp - Cơn ác mộng “vi khuẩn kháng thuốc” giết chết 700 ngàn người năm, năm 2050 số lên đến 10 triệu người - Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết năm 2050 4,6 tỷ người có nguy mắc bệnh sốt xuất huyết bệnh tả Với hệ miễn dịch giảm khí hậu thay đổi thất thường, có thể, số thực không dừng - Biến đổi khí hậu khiến cho mực nước biển nhiệt tăng cao, trái đất nóng lên, nước bốc nhiều những bão trở nên dội, đạt đến mức 300% so với Người viết xin lặp lại rằng chúng ta, người, tuần tra giết chết tỷ sinh linh Vâng, số tỷ tuần! Mỗi năm người tiêu diệt khoảng 10.000 giống loài Và ghi âm lịch sử âm vật yếu tiếng la hét chúng nhấn chìm âm phẫn nộ vụ nổ Big Bang, khơng thể hình dung sức lớn âm Khơng cần đến mức lắng nghe để hiểu đâu, cần đừng dùng mũ nỉ che tai những âm q đủ dội vào đánh động lòng thương cảm của những người Phật dành cho vận hành của vạn loại sinh linh kiếp hoại Những tổn thương cá nhân nhỏ nhặt đời thường có xốn xang có thấm so với những tổn thương vĩ mơ của tổng thể sống11 (NSLRM) III TIẾNG NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO: Tiếng nói của Phật giáo, theo người viết, nói “KHƠNG” với im lặng cầu an Nhà triết học Edmund Burke viết: “Muốn cho điều ác tiếp tục diễn ra, cần người tốt khơng làm cả.” Khơng làm khơng phải lựa chọn!” Rời khỏi cảnh giới của im lặng cầu an, người Phật với ánh sáng trí tuệ, trái tim khiết bàn tay sẽ, sống hành động! Sự can đảm chìa khóa Giáo dục chìa khóa Trí tuệ chìa khóa Chúng 11 Trí Thức Trẻ https://www.moitruong.com.vn/moi-truong-sos/canh-baomoi-truong/canh-bao-ve-moi-truong-trong-tuong-lai-16206.htm] KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI ta làm sống lại lịch sử tạo nên lịch sử Hành tinh nhà chung – Mẹ Trái Đất Hiện nay, khai thác Mẹ Trái Đất thể thứ tồn mãi, tài nguyên thiên nhiên vơ tận ln có nơi tiêu thụ xử lý rác thải Bảo vệ thiên nhiên bảo vệ ngơi nhà, bảo vệ cha mẹ dòng tộc (NSLRM) Hãy bắt đầu với những việc nhỏ nhất, đến những việc trung hạn, cuối những việc xuyên biên giới Chuyện nhỏ chuyện gần gũi mà làm hàng ngày Cụ thể, hạn chế xả rác giấy, chai nhựa, quần áo cũ, thức ăn thừa, loại phế liệu sắt thép loại rác thải khác Chúng ta phải ngừng việc xả chất thải chưa xử lý ngoài môi trường Nhỏ chuyện tắt đèn trước rời khỏi phòng, tiết kiệm điện hay nhiên liệu xăng dầu, khơng ăn uống hay dùng đồ cách lãng phí Ngày không quan tâm tới việc vứt rác cho chỗ quy định, phân loại rác cho nơi mà phải giảm thiểu tối đa rác thải Mỗi chúng ta, nghĩ môi trường trước tiêu thụ! (NSLRM) Kế tiếp quan tâm đến cối xem việc trung hạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sinh gốc cây, Ngài giác ngộ gốc nhập Niết bàn gốc Các vị bổn tôn trí tuệ cảnh giới phi gian vị thần địa phương, rồng, quỷ thần đa phần ngụ Trong Luật tạng thánh Pháp dạy vị Tỳ kheo cách nuôi dưỡng cối Điều giúp hiểu cối tự nhiên quan trọng, trồng chăm sóc việc làm cơng đức Các quốc gia cần phải quan tâm đến việc tăng cường trồng loại hoa khác xung quanh nơi, trường học, văn phòng, bệnh viện, nhà máy, khách sạn, nhà ở, đường phố tu viện Chúng ta nên giáo dục trẻ từ nhỏ cách bảo vệ cối (NSLRM) Thời đại toàn cầu hóa tạo điều kiện cho những việc xuyên biên giới Chúng ta chung tay hành động không biên giới, vượt qua biên giới quốc gia, biên giới trị, biên giới chủng tộc, biên giới tôn giáo biên giới giống lồi Bất sinh vật có nhận thức có cảm giác đau đớn, sợ hãi vui sướng Hịa bình có nghĩa hòa hợp người với người, người động vật, chúng sinh môi trường (NSLRM) 417 418 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Trở với công việc trước mắt, hoạt động đời sống cá nhân, ý thức lịng dành cho mơi sinh cho hệ cháu biến thành hàng loạt những hành động lành mạnh cụ thể Thiền sư Nhất Hạnh gợi ý nhiều12, người viết xin chủ quan chọn 14 điều thực sau: 1) Kết hợp xe với nhiều người khác sử dụng phương tiện giao thông công cộng 2) Dùng cầu thang, không dùng thang máy 3) Mua thực phẩm trồng địa phương để yểm trợ người nông dân, hạn chế mua thức ăn vận chuyển từ xa 4) Trồng hoa màu nhà 5) Không sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ 6) Tham gia nhóm yểm trợ ngành canh nông gần nhà 7) Chỉ dùng thức ăn chay tịnh 8) Sử dụng túi vải túi xách dùng lại để chợ 9) Chuyển hóa thành phân bón thức ăn dư thừa nhà bếp 10) Trồng quen thuộc địa phương, cần tưới nước 11) Tìm cách tái sử dụng nước thải sau lọc 12) Xây hồ chứa dự trữ nước mưa 13) Nhặt rác đường 14) Yểm trợ tổ chức bảo vệ môi sinh địa phương Đối với tuổi trẻ có nhiều thứ kể phương tiện tài chánh, có hội phép cho lời khuyên hướng lòng đến với tuổi trẻ thiếu phương tiện, chí có hồn cảnh khơng đáng mong muốn, người viết xin mượn ý tứ từ NSLRM mà nói rằng ngày người ta thay check-in nơi đẹp đẽ, du lịch hay công tác nước ngồi, khoe cảnh giàu sang, khoe có nhiều mối quan hệ rộng muốn chứng tỏ có nhiều trải nghiệm sống… thiết 12 Thích Nhất Hạnh, Hướng Đạo Bụt cho hịa bình mơi sinh, Nxb Phương Đông, Tp.HCM 2010, trg 172 - 178 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI nghĩ nên tìm đến nơi mà làm điều có ý nghĩa cho đứa trẻ phải chịu cảnh đói ăn Tại đói? Sự thật đắng lịng, nước nghèo phải bán ngũ cốc họ cho phương Tây bọn trẻ quốc gia nghèo lại phải chịu đói vịng tay cha mẹ chúng Ngược lại, phương Tây sử dụng loại ngũ cốc để ni gia súc Khơng đói ăn, mà chúng những đứa trẻ phải lớn lên vùng chiến Sự thật nhói lịng, Châu Phi, cậu bé 12 tuổi biết cầm súng chiến đấu, tay AK47 giết người hàng xóm Hãy check-in nơi mà làm vơi bớt những nỗi khổ niềm đau của đồng loại, đồng trang lứa; nơi giải cứu vật phải chịu hành hạ; nơi góp phần vào hoạt động giáo dục cộng đồng hành tinh xanh khơng rác (NSLRM) IV BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LÀ LƯƠNG TRI CHUNG CỦA NHỮNG NGƯỜI THUỘC NHỮNG TÔN GIÁO KHÁC NHAU, NỀN VĂN HÓA KHÁC NHAU, GIAI TẦNG KINH TẾ KHÁC NHAU, HỢP TÁC VỚI NHAU VÀ XÂY DỰNG SỰ HỊA HỢP TRONG XÃ HỢI Epicurus, nhà triết học Hy Lạp, viết: “Nếu bạn muốn tăng số hạnh phúc người, đừng nhằm vào mục đích tăng tài sản Đơn giản cần giảm ham muốn người” (NSLRM) Thánh điển Ấn giáo (Hindu) chép lại trường hợp mặt đất tơn kính cụ thể trường hợp vũ công xướng lên lời lễ thoại Namaskaram mặt đất trước nhảy múa, cầu xin mặt đất tha thứ cho ta cô ta phải giẫm đạp lên mặt đất Chúng ta xem điều chứng ý thức bảo vệ môi trường tiềm ẩn tâm hồn Hindu Arthashastra, tác phẩm Ấn giáo khác, không quan tâm đến hậu việc canh tác khun người ta đừng thị mà khai thác đáng núi rừng, Arthashastra tỏ quan tâm đến môi trường cần thiết việc bảo vệ môi sinh13 Đoạn thơ sáng tạo chương đầu Sáng ký nói tốt đẹp cơng trình sáng tạo Thượng đế: “Rồi Thượng đế nhìn 13 Peggy Morgan Clive Lawton, Đạo đức đa tơn giáo tập 1, Thích Minh Thành chuyển ngữ, NXB Phương Đông, TpHCM 2013, trg 176 419 420 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI lại tất mà Ngài làm ra, tất thật tốt đẹp” (Gen 1: 31) Đoạn thơ nói lên vai trị đặc biệt người việc sáng tạo: Thượng đế ban phước lành cho chúng nói, “Hãy thành tựu gia tăng, phủ đầy địa cầu chế ngự nó, cai trị loài cá đại dương, loài chim trời sinh vật bề mặt địa cầu” (Gen 1:28)14 Hồi giáo tin rằng trách nhiệm bổn phận mà Thượng đế tin cẩn giao phó làm cho người Hồi giáo sống cách hòa hợp với phần cịn lại cơng trình sáng tạo Mặc dầu giới Thượng đế sáng tạo cho người dùng, việc sử dụng thiên nhiên phải thực cách có trách nhiệm Hồi giáo giao phó điều cho cộng đồng Ummah thực qua cấu thiết lập phép để Ummah điều hành việc sử dụng thiên nhiên với mục đích hồn tất tin cẩn Thượng đế15 Người viết khơng có ý cho rằng ba tơn giáo đại diện cho tất của những truyền thống tôn giáo giới phạm vi giới hạn của viết, người viết tạm chấp nhận việc thiếu sót gát lại quan điểm của những tơn giáo lớn khác vấn đề môi sinh Tập san DAEDALUS Hoa Kỳ phát hành vào mùa Thu 2001 đăng khảo luận “Giới thiệu liên minh khởi phát cho những tôn giáo và môi trường” (Phụ lục 1) Mary Evelyn Tucker and John A Grim đồng tác giả Bài khảo luận cung cấp cho nhiều thông tin những nỗ lực chung nhằm cứu vãn mơi sinh tồn cầu, cho chúng ta thấy rằng nhà lãnh đạo nhân sĩ tôn giáo lúc lên tiếng nhiều cho việc bảo vệ mơi sinh Đức Đạt-lai Lạt-ma nói nhiều lần quan trọng việc bảo vệ môi sinh đề xuất rằng Tây Tạng nên định khu vực sinh thái đặc biệt ổn định Giáo sĩ Rabbi Ishmar Schorsch thuộc Hội Thánh Seminary Thần học Do Thái New York thường xuyên nói tình trạng nghiêm trọng của mơi sinh Giáo chủ Bartholomew của Chính thống giáo Hy Lạp tài trợ cho nhiều những hội thảo hủy diệt mơi sinh Biển Đen dọc theo dịng sông Danube, Ngài gọi xem chúng những tiêu 14 Peggy Morgan Clive Lawton Sđd, tr 282 15 Peggy Morgan Clive Lawton Sđd, tr 375 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI biểu của “tội ác mơi sinh” Từ ánh nhìn Hồi giáo, suốt chiều dài ba thập kỷ, đức ngài Seyyed Hossein Nasr viết nhiều nói nhiều tính chất thiêng liêng của môi sinh Trong giới Thiên Chúa giáo song hành với những nỗ lực của cộng đồng Tin Lành, giáo hội Ky-tô giáo thập niên vừa qua phát hành nhiều những thư huấn vụ quan trọng Giáo Hoàng John Paul II viết thơng điệp cho ngày Thế giới hịa bình vào ngày 01 tháng Giêng năm 1990, với tựa đề “Khủng hoảng môi sinh: Một trách nhiệm chung.” Gần đây, Ngài nói việc cần phải chuyển hóa môi sinh, tức chuyển hướng sâu sắc phía những nhu cầu của cộng đồng sống lớn Vào tháng năm 2000, họp mặt tầm vóc lịch sử gồm 1000 (một ngàn) lãnh đạo tôn giáo Liên Hiệp Quốc cho Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ của nhà lãnh đạo Tơn giáo Tâm linh, mơi sinh đề tài thảo luận chủ yếu Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Kofi Annan dịp vận động đạo đức cho việc quản lý tồn cầu, thừa nhận tình trạng cấp thiết những xu hướng thiếu bền vững hành16 TẠM KẾT Tịnh độ Tây phương Y báo Chánh báo, thành Phật lời nguyện Đức A Di Đà Y báo Chánh báo Tâm cảnh Hồn cảnh, mơi trường sống tâm thức Môi trường nhếch nhác, hư hoại, thối hóa tâm thức nhếch nhác, hư hoại, thối hóa Và tâm thức tốt đẹp mơi trường phải tốt đẹp Cho nên cứu lấy môi trường, cứu lấy Trái Đất cứu lấy tâm thức Nguyện cho khu rừng vun trồng tăng trưởng khắp nơi! Nguyện cho đại dương giống loài sinh trưởng trù phú! Nguyện cho chúng sinh tự sống đời hạnh phúc! (NSLRM) 16.https://www.amacad.org/publication/introduction-emerging-alliance-worldreligions-and-ecology#toNote21 421 422 KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI Nguồn: Hộ Tông, Luật xuất gia tóm tắt, Thành hội Phật giáo Tp.HCM, Tp.HCM, 1993, tr 139-40 Luật tứ phần giới bổn Như Thích, Thích Hành Trụ (dịch), NXB TPHCM, 1999, tr 693 Nguyễn Mạnh Hùng Trần Phương Thảo Thiết kế: Mạnh Quân, “Những số liệu rùng mình: Chúng ta sống hay hủy hoại sống?” (online) Nguyễn Thanh Mẫn, Tinh thần Nhập Phật giáo Việt Nam hành trình Văn học Trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 2018, tr 75 Peggy Morgan Clive Lawton, Đạo đức đa tơn giáo tập 1, Thích Minh Thành (chuyển ngữ), Nxb Phương Đông, Tp.HCM 2013, tr 176 Thích Minh Thành, “Một cách tiếp cận chánh niệm và lãnh đạo có chánh niệm”, Lãnh đạo niệm hịa bình, Thích Nhật Từ (chủ biên), Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2019, tr Thích Nhất Hạnh, “Kinh Thương Yêu”, Nhật Tụng Thiền Môn, Lá Bối, California, 2000, tr 23 Thích Nhất Hạnh, Hướng Đạo Bụt cho hịa bình mơi sinh, Nxb Phương Đơng, Tp.HCM, 2010, tr 14 Thích Nhất Hạnh, Hướng đạo bụt cho hịa bình môi sinh, Nxb Phương Đông, Tp.HCM 2010, tr 172 - 10 Thích Nhất Hạnh, Kinh Kim Cương gươm báu cắt đứt phiền não, điện tử, tr 64/72 11 Trí Thức Trẻ https://www.moitruong.com.vn/moi-truong-sos/canhbao-moi-truong/canh-bao-ve-moi-truong-trong-tuong-lai-16206.htm 12 http://soha.vn/nhung-so-lieu-rung-minh-chung-ta-dang-song-haydang-huy-hoai-cuoc-song-p2-20190528143436067.htm 13 https://www.amacad.org/publication/introduction-emergingalliance-world-religions-and-ecology#toNote21 14 Phụ lục 1: Religious leaders and laypersons are increasingly speaking out for protection of the environment The Dalai Lama has made numerous statements on the importance of environmental protection and has proposed that Tibet should be designated a zone of special ecological integrity Rabbi Ishmar Schorsch of the Jewish Theological Seminary in New York has frequently spoken on the critical state of the environment The Greek Orthodox Patriarch Bartholomew has sponsored several seminars to highlight environmental destruction in the Black Sea and along the Danube River, calling such examples of negligence “ecological KỶ YẾU - HỘI THẢO KHOA HỌC HOẰNG PHÁP HẢI NGOẠI sin.” From the Islamic perspective, Seyyed Hossein Nasr has written and spoken widely on the sacred nature of the environment for more than three decades In the Christian world, along with the efforts of the Protestant community, the Catholic Church has issued several important pastoral letters over the last decade Pope John Paul II wrote a message for the World Day of Peace, on January 1, 1990, entitled “The Ecological Crisis: A Common Responsibility.” More recently, John Paul II has spoken of the need for ecological conversion, namely, a deep turning to the needs of the larger community of life In August of 2000, at a historic gathering of more than one thousand religious leaders at the UN for the Millennium World Peace Summit of Religious and Spiritual Leaders, the environment was a major topic of discussion The UN secretary-general, Kofi Annan, called for a new ethic of global stewardship, recognizing the urgent situation posed by current unsustainable trends Phụ lục 2: * Bản tiếng Anh: He sent the darkness; it grew dark,*but they rebelled against his words He turned their waters into blood and killed their fish Their land swarmed with frogs, even in the chambers of their kings He spoke, and there came swarms of flies; gnats, throughout all their borders For rain he gave them hail, with flashing fires throughout their land He struck down their vines and their fig trees and shattered the trees throughout their borders (The New American Bible, Catholic Bible Publishers, Kansas 1992, p 608a-b.) * Bản Việt dịch: Chúa bủa đen, khắp nơi đen tối, mà chúng cưỡng lại lời Người Chúa làm cho nước biến thành máu đỏ, giết lồi tơm cá Khắp vùng, ếch nhái tràn lan, nhảy vào cung cấm Chúa vừa phán, ruồi muỗi đàn tới khắp nơi lãnh thổ Thay mưa mùa, Chúa đổ toàn mưa đá, phóng lửa hồng thiêu hủy đất đai Người tàn phá đồi nho nương vả, quật đổ cối khắp vùng (Lời Chúa cho người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2014, tr 943.) 423

Ngày đăng: 11/04/2022, 18:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN