Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Kinh tế Quản lý Môi trường PGS.TS Lê Thu Hoa Email: lethuhoaneu@gmail.com Mob 0913043585 L/O/G/O Chuyên đề Các loại cơng cụ sách quản lý mơi trường: sở kinh tế học thực tiễn Kinh tế học chất lượng môi trường (1) Ngoại ứng: định sản xuất/ tiêu dùng cá nhân tác động trực tiếp đến người khác mà không thông qua giá thị trường Phân loại theo tính chất tác động: tích cực MSB = MB + MEB tiêu cực MSC = MC + MEC Phân theo phạm vi tác động: Địa phương: tiếng ồn, nhiệt, mùi, khói bụi Vùng: nhiễm nước, khí thải, tràn dầu Tồn cầu: hiệu ứng nhà kính, khí hậu, đa dạng SH ngoại ứng vừa mang tính khu vực vừa mang tính tồn cầu Ngoại ứng mơi trường: Tích cực: cải thiện chất lượng mơi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên (trồng rừng, sửa nhà, tái sử dụng đồ dùng gia đình, nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, thu gom sử dụng chất thải cho tái sản xuất, sản xuất hơn…) Tiêu cực: phá huỷ môi trường, sử dụng lãng phí, huỷ hoại tài ngun (phá rừng, ni tôm cát, xả thải chất thải nhà máy nhiệt điện, hố chất, dệt nhuộm…, giao thơng giới, đánh bắt thuỷ hải sản, sử dụng hoá chất sản xuất nơng nghiệp…) Ví dụ ngoại ứng tiêu cực Thất bại thị trường ngoại ứng Ngoại ứng nguyên nhân của: chênh lệch chi phí/ lợi ích cá nhân chi phí/ lợi ích xã hội (MSC > MC MSB > MB) giá thị trường (giá cá nhân) không phản ánh đủ chi phí lợi ích xã hội thị trường sản xuất nhiều so với mức hiệu xã hội lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội Hệ mơi trường: ít hoạt động có lợi cho mơi trường nhiều hoạt động có hại cho mơi trường P MSB=MB+MEB S=MSC=MC A P*s P* E CS M PS O B D=MB Q* Q*s M Q Ngoại ứng tích cực thất bại thị trường P MSC=MC+MEC S=MC CS E A P* s P* M PS B D=MB=MSB Q*s Q*M Q Ngoại ứng tiêu cực thất bại thị trường Kinh tế học chất lượng môi trường (2) Kiểm sốt nhiễm = tình sách đánh đổi (trade-off policy situation): Đánh đổi chi phí thiệt hại mơi trường với chi phí giảm chất thải/ xử lý ô nhiễm Bởi lẽ, việc giảm thiệt hại môi trường cần sử dụng nguồn lực (inputs) mà sử dụng cho mục tiêu khác đời sống Thiệt hại (damages): tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu mơi trường bị nhiễm/ suy thối Ô nhiễm tối ưu Quan điểm môi trường tuý Ô nhiễm tối ưu W* = Quan điểm kinh tế Xem xét đánh đổi (trade-off) lợi ích chi phí nhiễm Ơ nhiễm tối ưu mức nhiễm mà phúc lợi ròng xã hội (NSB) tối đa Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ Ô nhiễm tối ưu: hai cách tiếp cận Ô nhiễm tối ưu Tiếp cận 1: MNPB = MEC Tiếp cận 2: MAC = MDC Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận Giả thiết Lượng chất thải tăng/ giảm đồng biến với sản lượng Khơng có cơng nghệ xử lý biện pháp giảm thải khác Cách để giảm ô nhiễm giảm sản lượng Khi Q: NPB ≈ MNPB chi phí cận biên giảm sản lượng/ giảm thải Khi Q: EC ≈ MEC lợi ích cận biên giảm thải Ô nhiễm tối ưu mức cân chi phí lợi ích cận biên: MNPB = MEC (Mức sản lượng tối ưu xã hội) Lợi ích cá nhân rịng cận biên MNPB P MC MR=P a QP P MNPB= P-MC a QP Sản lượng Chi phí ngoại ứng mơi trường Tổng chi phí ngoại ứng mơi trường (EC) khoản chi phí mơi trường mà hoạt động kinh tế áp đặt cho cá nhân bên hoạt động kinh tế Chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) mức thay đổi chi phí ngoại ứng mức sản lượng hoạt động kinh tế tăng thêm đơn vị Đường chi phí ngoại ứng cận biên MEC MEC Chi phí Chi phí (a) MEC (b) A EC Q0 Q1 Sản lượng Sản lượng Tiếp cận 1: Ô nhiễm tối ưu tương ứng với mức sản lượng tối ưu P A MNPB MEC B 0 Q*S W*S Q*M WM Sản lượng Lượng thải Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận Giả thiết: Có nhiều giải pháp khác để giảm thải Giảm thải nguồn thông qua biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý hơn, sử dụng nguyên liệu/ lượng tốt hơn, thay đổi công nghệ, tái chế, tái sử dụng chất thải nơi phát sinh… Giảm thải cách lắp đặt vận hành hệ thống thiết bị xử lý chất thải phát sinh Không thiết phải giảm sản lượng mà giảm nhiễm!!! Chi phí thiệt hại mơi trường Tổng chi phí thiệt hại (DC): chi phí tất tác động bất lợi mà người sử dụng môi trường phải gánh chịu mơi trường bị nhiễm (sẽ trở thành lợi ích nhờ tránh thiệt hại thực việc giảm thải) Chi phí thiệt hại biên (MDC): mức thay đổi chi phí thiệt hại lượng chất thải nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường thay đổi đơn vị (sẽ lợi ích cận biên việc giảm đơn vị chất thải) Chi phí giảm thải Tổng chi phí giảm thải (TAC): tổng loại chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm thải vào môi trường giảm nồng độ chất gây nhiễm Chi phí giảm thải biên (MAC): gia tăng tổng chi phí giảm thải để làm giảm đơn vị ô nhiễm Mức ô nhiễm tối ưu Efficient level of emissions (e*) e*: MDC = MAC P [$] MAC MDC f a b e* = mức thải/ ô nhiễm mà có tổng chi phí xã hội (diện tích a+b) nhỏ a = tổng thiệt hại b = tổng chi phí giảm nhiễm Ví dụ: MDC = 10 + 0,75e MAC = 60 - 0,5e e*, a, b = ??? e* Mức thải (tấn/ năm) 20