57-49nang-cao-pham-hanh-tang-ni-sinh-trong-cac-truong-phat-hoc-htthich-chon-khong

8 2 0
57-49nang-cao-pham-hanh-tang-ni-sinh-trong-cac-truong-phat-hoc-htthich-chon-khong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

739 NÂNG CAO PHẨM HẠNH TĂNG NI SINH TRONG CÁC TRƯỜNG PHẬT HỌC HT Thích Chơn Khơng* KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG Mơi trường gì? Mơi trường tất xung quanh chúng ta, thân thiện, khắc nghiệt với Môi trường, có nhiều lĩnh vực, khơng ngồi loại mơi trường sau đây: Mơi trường tự nhiên, bao gồm: khơng khí, ánh sáng, thời tiết, đất đai, sơng ngịi, động vật, thực vật, khống vật… Mơi trường nhân tạo cơng trình lớn nhỏ người làm ra, như: nhà cửa, đường phố, xe cộ, khí, điện tử, xí nghiệp, sân bay, bến tàu, giàn khoan, thủy điện… Môi trường xã hội tức sinh hoạt cộng đồng như: trị, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, thương mại, dịch vụ, giao thông, vận tải, đặc biệt công nghệ thông tin với trang mạng xã hội v.v… Nếu đất nước hịa bình ổn định, dân chúng an cư lạc nghiệp, đạo đức lành mạnh tốt; * Phó trưởng ban Hướng dẫn Phật tử kiêm Trưởng Phân ban Cư sĩ Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam 740 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN xã hội bất an, đầy dẫy tội phạm hình sự, hành xử thơ bạo, ăn chơi sa đọa xấu! Tất vấn đề nêu trên, gọi môi trường, theo thuật ngữ nhà Phật gọi “dun” Dun có thuận có nghịch, có tốt có xấu, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, phẩm hạnh đạo đức người Đối với Phật giáo chúng ta, môi trường giáo dục Phật học xem quan trọng BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC PHẬT HỌC HIỆN NAY LÀ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH THIẾT YẾU Giáo dục Phật học hiểu hoạt động giáo dục giới Phật giáo tiến hành Trong đó, giáo dục Phật học đề cập hoạt động giáo dục có viện, có trường, có lớp mang thứ bậc chương trình nội dung Phật học, nhằm vào đối tượng Tăng Ni Phật tử Tuy nhiên, bối cảnh hoạt động giáo dục Phật giáo nhiều giới hạn, giáo dục Phật học nhằm vào đối tượng tín đồ Phật giáo chưa trọng Giáo dục Phật học đề cập hiểu giáo dục Tăng Ni sinh Môi trường bao gồm tất yếu tố tự nhiên từ hoàn cảnh địa lý, khí hậu, thời tiết mơi trường nhân tạo, sở vật chất yếu tố xã hội, như: trị, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, thơng tin truyền thơng, v.v… đặc điểm nơi tiến hành hoạt động giáo dục Phật học Môi trường giáo dục Phật học phong phú đa dạng, xin nhấn mạnh đến số khía cạnh mơi trường xã hội tác động hoạt động giáo dục Phật học, để từ xác định việc bảo vệ mơi trường Phật học Bảo vệ môi trường Phật học hiểu nỗ lực tạo môi trường giáo dục tối ưu, hạn chế diễn biến tiêu cực gây ô nhiễm môi trường giáo dục Phật học, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động giáo dục Phật học Như thế, nội dung phân tích việc tạo thuận duyên cho giáo dục Phật học, với mục tiêu cho hoạt động giáo dục NÂNG CAO PHẨM HẠNH TĂNG NI SINH TRONG CÁC TRƯỜNG PHẬT HỌC 741 Phật học, kế thừa truyền thống từ thời đức Phật liệt vị tổ sư tiền bối, đồng thời phải khế cơ, khế lý, khế thời để đáp ứng yêu cầu hoằng pháp thời đại Đây vấn đề cấp bách thiết yếu hoạt động giáo dục Phật học BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC PHẬT HỌC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỮU HIỆU 3.1 Chướng duyên lôi Các yếu tố xã hội tác động xấu đến môi trường giáo dục Phật học ngày gia tăng Những chướng duyên lôi hấp dẫn, cám dỗ của: danh vọng quyền thế, vật chất lợi dưỡng, đồng tính luyến ái; tác động xấu thời đại, như: chơi game, xem phim ảnh đồi trụy, lạm dụng facebook trang mạng xã hội, sử dụng loại chất gây nghiện, như: rượu bia, thuốc lá, ma túy, v.v Đó điều dễ nhận dạng chúng Nhưng tìm phương thức khắc phục hiệu khơng dễ chút nào! 3.2 Cách ly Tăng Ni sinh với xã hội Một xu hướng giải cách ly Tăng Ni sinh với xã hội phương thức nội trú, buộc Tăng Ni sinh phải nội trú trình tiếp nhận giáo dục Phật học Đây biện pháp tích cực hiệu quả, chư Tơn đức nhắm đến từ Phong trào chấn hưng Phật giáo Tổ Khánh Hòa khởi xướng vào năm 1920 Các trường Phật học lúc đời, như: Lưỡng Xuyên Trà Vinh, Sùng Đức, Mai Sơn, Nam Việt – chùa Ấn Quang Sài Gòn, Báo Quốc, Tây Thiên Huế, Thập Tháp Bình Định, Vĩnh Nghiêm Bắc Giang, Bà Đá Hà Nội, v.v… sau quý Ngài trở thành bậc Tăng tài lãnh đạo trung ương giáo hội Ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam sức xây dựng nhiều trường lớp nội trú nhằm vào mục tiêu Tăng Ni sinh học Phật học phải nội trú Đây môi trường thuận lợi, lành mạnh tốt nhất, để Tăng Ni sinh có nhiều thuận duyên vừa học, vừa tu tập giới định tuệ trau dồi tác phong đạo đức 3.3 Điện thoại thông minh kết nối môi trường ô nhiễm? Hiện nay, Học viện Phật giáo Việt Nam nhiều trường Phật học thực chương trình nội trú cho Tăng Ni sinh 742 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Tuy nhiên, cần phải thấy phát triển truyền thông đại, đặc biệt điện thoại thông minh mạng xã hội làm phá vỡ cư trú cách ly Tăng Ni sinh với xã hội Diễn đạt cách khác, điện thoại di động hệ mới, Tăng Ni sinh nội trú trì kết nối với yếu tố gây ô nhiễm môi trường giáo dục Phật học Nghiêm cấm Tăng Ni sinh sử dụng phương tiện thông tin truyền thông đại việc ngược lại với xu phát triển tự nhiên xã hội; không khế cơ, khế lý, khế thời khó thực mục tiêu mong muốn Ngay trường trại giáo dưỡng phạm nhân; doanh trại quân đội nhân dân loại trừ 100% việc áp dụng nội quy điện thoại thơng minh có khả truy cập mạng xã hội 3.4 Rèn luyện tinh thần kỷ luật tự giác Đã môi trường giáo dục khơng thể cách ly với truyền thơng đại; tường nội trú Tăng Ni sinh cách ly với tục không bị xâm phạm! Do đó, đến lúc cần phải tìm phương thức mới: Đưa Tăng Ni sinh tiếp xúc với xã hội, quản lý chư Tôn đức điều hành hoạt động giáo dục Phật học, đồng thời với việc trì, nâng cao nề nếp sinh hoạt tu tập truyền thống, rèn luyện tinh thần kỷ luật tự giác, tự nguyện chấp hành giới luật nội quy trường, viện Điều có nghĩa không dùng biện pháp thụ động, không tạo ngăn cách để bảo vệ môi trường giáo dục Phật học, mà tìm biện pháp chủ động, tích cực, có quản lý, có đạo sát sao, kết hợp với tinh thần kỷ luật tự giác Tăng Ni sinh, để bảo vệ vững môi trường giáo dục Phật học Trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ, Tăng Ni sinh nội trú tiếp xúc với xã hội, thông qua hoạt động, như: thực tập thuyết giảng Phật pháp, thực tập quản lý tự viện, hoạt động từ thiện xã hội, giao lưu với trường viện tục, hành hương, cắm trại dã ngoại, v.v… Tất hoạt động tiếp xúc quần chúng Tăng Ni sinh Ban Giám hiệu nghiên cứu, thiết kế, tổ chức, quản lý, điều hành, tổng kết đánh giá Sau chuyến đi, Tăng Ni NÂNG CAO PHẨM HẠNH TĂNG NI SINH TRONG CÁC TRƯỜNG PHẬT HỌC 743 sinh nên trình bày ghi nhận cảm tưởng lên Ban Tổ chức chương trình 3.5 Chủ động sử dụng mạng xã hội Nói theo từ ngữ cơng nghệ thơng tin, dùng biện pháp offline để hạn chế online, hạn chế nhiễm chướng ngại lộ trình giải giác ngộ Trong hoạt động offline hoạt động có kiểm sốt nhằm mục tiêu phục vụ hoạt động giáo dục Phật học Thế nên, có số vị Tôn đức thời gian gần hạn chế Tăng Ni sử dụng mạng xã hội, cụ thể là: game, facebook, viber, zalo, Một số vị Tôn đức khác nhắc nhở Tăng Ni thận trọng với mạng xã hội, xảy nhiều trường hợp khơng hay Tuy nhiên, việc đào tạo Tăng Ni sinh theo chủ trương giáo dục Phật học nay, cần chủ động sử dụng mạng xã hội phục vụ công tác nghiên cứu học tập, hoằng dương chánh pháp Đối với Tăng Ni sinh, người trí thức trẻ tiếp nhận giáo dục trình độ cao, hạn chế họ sử dụng mạng xã hội bối cảnh công nghệ thông tin truyền thông phát triển nay, điều khơng thể Thực chất, giải pháp bị động, mang tính đối phó tình thế, khơng phải giải pháp Đặt vấn đề hướng đến giải pháp chủ động hơn, đào tạo giáo dục Tăng Ni sinh có khả tích cực sử dụng mạng xã hội, để nghiên cứu học tập, làm Phật sự, truyền bá chánh pháp Để thực mục tiêu này, Hội đồng Điều hành Học viện, Ban Giám hiệu trường Phật học cấp, cần phải thiết kế bổ sung môn học: Thông tin truyền thông, tổ chức nâng cao chất lượng giảng dạy công nghệ thông tin, đặc biệt kỹ triển khai nội dung Phật pháp phương tiện truyền thông đại điều cần xúc tiến Cần có giải pháp hữu hiệu để Tăng Ni sinh làm chủ mạng xã hội, không để họ trở thành đối tượng bị mạng xã hội tác động Đó thực bảo vệ mơi trường giáo dục Phật học Ngày nào, Tăng Ni sinh chưa chủ động tham gia mạng xã hội để truyền bá Phật pháp, chừng mơi trường giáo dục Phật học chịu áp lực lớn 744 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 3.6 Tác hại khôn lường lạm dụng mạng xã hội Thời đức Phật, Ngài chọn nơi vắng không xa thành thị làm nơi cư trú cho Tăng Ni tu học có ý tạo bối cảnh có cách ly, khơng lập với quần chúng, chư Tổ Phật giáo Bắc tơng có ý xây chùa nơi thâm sơn cốc, để tìm cách ngăn chặn ô nhiễm lây lan từ xã hội Ngày xưa, việc cách ly địa hình, địa vật có tác dụng định việc tu học Tuy nhiên, ngày dù có núi cao hay rừng sâu có sóng: 3G, 4G, 5G, điện thoại di động thơng minh, máy tính bảng máy vi tính truy cập mạng Trong thập niên 1980 đến khoảng năm 2000, truyền hình video cassette nguồn ô nhiễm môi trường giáo dục Phật học, sau nguồn nhiễm thay đổi, tăng cấp Truyền hình dường bắt đầu lỗi thời, video cassette chuyển qua VCD sang DVD, đường mạng, máy vi tính mà điện thoại di động Như thế, nguồn ô nhiễm môi trường Phật học có diễn biến ngày phức tạp, tác động xấu ngày lớn, khả kết nối Tăng Ni sinh với môi trường ô nhiễm ngày cao! Phật giáo cần nhận thức diễn biến tìm cách ứng phó kịp thời, bảo vệ mơi trường giáo dục Phật học Bộ phận văn phịng viện, trường Phật học, nên có phân công nghiên cứu thường xuyên tác động gây ô nhiễm môi trường Phật học, giúp việc cho chư Tôn đức lãnh đạo học viện, lãnh đạo trường lớp có nhìn tồn diện xác Từ đó, có cách thức hóa giải kịp thời, tuyệt đối xem thường, áp dụng giải pháp mang tính đối phó tình thế, thiếu tích cực làm chủ tình hình Ơ nhiễm mơi trường giáo dục Phật học, đặc biệt từ thông tin truyền thông, làm đảo lộn sinh hoạt tu học Tăng Ni trẻ Ví dụ trước đây, Tăng sinh Ni sinh gặp thường đàm đạo, chuyện trò thân mật, ân cần thăm hỏi việc tu học, khoảng 10 năm gần đây, Tăng Ni sinh gặp sau vài câu chào NÂNG CAO PHẨM HẠNH TĂNG NI SINH TRONG CÁC TRƯỜNG PHẬT HỌC 745 hỏi xả giao, người lấy điện thoại di động “bấm quẹt”, ngồi chung bàn, người có giới riêng, hoạt động riêng, nói với cả! Việc sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính bảng vi tính, thường xuyên kết nối mạng internet làm Tăng Ni sinh xa rời sống thật, quên mục tiêu hoài bão cá nhân, gây ngủ bị trầm cảm, thị lực sức khỏe giảm sút nhanh chóng Cụ thể học viện, trường Phật học ngày nay, có nhiều Tăng Ni sinh bị cận thị, loạn thị, thể yếu đuối, tinh thần bạc nhược, phải thường xuyên khám bệnh uống thuốc điều trị KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường giáo dục Phật học vấn đề khó khăn, điều có nghĩa phải vừa thích nghi với thời đại, vừa phải giữ gìn nề nếp sinh hoạt tu tập truyền thống, để nâng cao phẩm chất đạo đức Tăng Ni sinh thẳng tiến lộ trình giải giác ngộ Trong kinh Pháp cú, phẩm Song yếu đức Phật có dạy rằng: Tâm dẫn đầu pháp, Tâm chủ, tâm tạo tác; Nếu nói hay hành động, Với tâm tư ô nhiễm, Khổ não bước theo ta, Như xe theo vật kéo (Pháp cú 1) (1) Tâm dẫn đầu pháp, Tâm chủ, tâm tạo tác Nếu nói hay hành động, Với tâm tư tịnh, Hạnh phúc theo ta, HT Thích Minh Châu dịch (1969), Kinh Lời vàng, Ấn quán Đại học Vạn Hạnh 746 PHẬT HỌC VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI: BẢN CHẤT, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Như bóng khơng rời hình (Pháp cú 1)2 Qua lời dạy đức Phật, thấy rõ yếu tố tâm then chốt, giáo dục đạo đức người phải nhận thức hiểu biết, hiểu biết nói hay hành động đúng, ngược lại sai Trong nhận thức về: nhân tội phước, nghiệp báo thiện ác bản, để người suy xét kỹ trước hành động Trong sách Bài học ngàn vàng HT Thích Thiện Hoa có câu danh ngơn rằng: là: “Phàm làm việc gì, trước phải xét kỹ đến hậu nó”, “Hoa thơm nhờ nhụy, người có giá trị nhờ đạo đức” *** HT Thích Minh Châu dịch (1969), Kinh Lời vàng, Ấn quán Đại học Vạn Hạnh

Ngày đăng: 11/04/2022, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan