1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

92gioi thieu van kien lnq qt (4)

309 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tội Phạm Chiến Tranh Và Tội Ác Chống Nhân Loại, Bao Gồm Tội Diệt Chủng
Thể loại Bài viết
Định dạng
Số trang 309
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

CHƯƠNG 19 CÁC TỘI PHẠM CHIẾN TRANH VÀ TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI, BAO GỒM TỘI DIỆT CHỦNG Ảnh 1 Một Phụ nữ Rwanda; 2 Phiên khai mạc (tháng 6/2007) của Tòa sơ thẩm thuộc Tòa đặc biệt của Campuchia xét xử tộ[.]

CHƯƠNG 19 CÁC TỘI PHẠM CHIẾN TRANH VÀ TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI, BAO GỒM TỘI DIỆT CHỦNG Ảnh: Một Phụ nữ Rwanda; Phiên khai mạc (tháng 6/2007) Tòa sơ thẩm thuộc Tòa đặc biệt Campuchia xét xử tội phạm chế độ Khme Đỏ (ECCC), ngồi góc bên trái Cơng tố viên GIỚI THIỆU Tội phạm chiến tranh vi phạm luật pháp tập quán chiến tranh, bao gồm giết người, đối xử tàn tệ, trục xuất thường dân đến trại lao động, giết đối xử tàn tệ với tù binh chiến tranh, giết hại tin, hủy hoại khu dân cư, thành phố, làng mạc… Những khái niệm tồn nhiều kỷ tập quán pháp quốc gia, lần đầu chúng pháp điển hóa vào Cơng ước La-hay vào năm 1899 1907 Khái niệm đại tội phạm chiến tranh phát triển sau phiên tòa Nuremberg dựa vào Hiến chương Luân Đôn ban hành vào ngày 8/8/1945 Cùng với việc định nghĩa tội phạm chiến tranh, Hiến chương định nghĩa tội ác chống hịa bình tội ác chống nhân loại thường thực thời gian chiến tranh song hành với tội phạm chiến tranh Tịa án Hình quốc tế Nam Tư cũ (ICTY) thành lập năm 1993 Tịa án Hình quốc tế Rwanda thành lập vào năm 1994, theo Nghị Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, hai tòa án không thường trực nhằm xét xử tội phạm chiến tranh hai quốc gia, khu vực cụ thể Tuy nhiên, đến năm 1998, đời Tòa án Hình quốc tế (ICC), tịa án thường trực, bước ngoặt lịch sử bảo vệ quyền người nhân loại Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 |3 CÔNG ƯỚC VỀ NGĂN NGỪA VÀ TRỪNG TRỊ TỘI DIỆT CHỦNG, 1948 (Được thông qua để ngỏ cho nước ký, phê chuẩn hay gia nhập theo Nghị số 260A (III) ngày 9/12/1948 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Có hiệu lực từ ngày 12/1/1951, theo điều 13 Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981) Các bên ký kết, Xét tuyên bố Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua theo Nghị số 96 (I) ngày 11/12/1946 nêu rõ rằng, diệt chủng tội ác theo luật pháp quốc tế, ngược lại tinh thần mục tiêu Liên Hợp Quốc bị giới văn minh lên án; Thừa nhận rằng, giai đoạn lịch sử, nạn diệt chủng gây tổn thất nặng nề cho nhân loại; Tin tưởng rằng, để giải phóng nhân loại khỏi tai họa ghê tởm này, cần phải có hợp tác quốc tế Nhất trí điều khoản sau: Điều Các bên ký kết khẳng định rằng, hành động diệt chủng, thực thời bình hay thời chiến, tội ác theo luật pháp quốc tế mà bên cam kết ngăn chặn trừng trị Điều Trong Công ước này, diệt chủng có nghĩa hành vi nào, thực nhằm cố ý tiêu diệt, toàn hay phận, nhóm dân tộc, chủng tộc, sắc tộc hay tơn giáo, ví dụ hành động nêu đây: Giết thành viên nhóm; Gây tổn hại nghiêm trọng thể xác tinh thần cho thành viên nhóm; Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 |4 Cố ý bắt nhóm phải chịu điều kiện sống dẫn đến hủy diệt mặt thể chất toàn phận thành viên nhóm; Cố ý áp đặt biện pháp nhằm ngăn chặn sinh đẻ nhóm; Cưỡng chuyển giao trẻ em nhóm sang nhóm khác Điều Những hành vi sau phải bị trừng trị: Diệt chủng; Âm mưu phạm tội diệt chủng; Trực tiếp cơng khai kích động hành vi diệt chủng; Cố tình phạm tội diệt chủng chưa đạt; Đồng phạm tội diệt chủng Điều Những kẻ phạm tội diệt chủng hay hành vi khác nêu điều phải bị trừng trị, họ lãnh đạo có trọng trách bầu pháp luật, quan chức hay dân thường Điều Các bên ký kết cam kết ban hành quy định pháp luật cần thiết, phù hợp với Hiến pháp nước mình, để thực hiệu quy định Công ước này, cụ thể, để đưa hình phạt thích đáng kẻ phạm tội diệt chủng hay có hành vi khác nêu điều Điều Những người bị cáo buộc phạm tội diệt chủng hay hành vi khác nêu điều xét xử tịa án có thẩm quyền quốc gia mà lãnh thổ xảy hành vi phạm tội, tịa án hình quốc tế có thẩm quyền quốc gia ký kết chấp nhận thẩm quyền tòa án quốc tế Điều Diệt chủng hành vi khác nêu điều không coi tội phạm trị với mục đích dẫn độ Các quốc gia ký kết cam kết cho phép dẫn độ phù hợp với pháp luật điều ước quốc tế có hiệu lực với họ trường hợp Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 |5 Điều Bất kỳ bên ký kết yêu cầu quan có thẩm quyền Liên Hợp Quốc có hành động mà quốc gia cho cần thiết, sở Hiến chương Liên Hợp Quốc, để ngăn ngừa trấn áp hành vi diệt chủng hay hành vi khác nêu điều Điều Tranh chấp bên ký kết liên quan tới việc giải thích, áp dụng hay thực Cơng ước này, bao gồm vấn đề liên quan tới trách nhiệm quốc gia tội diệt chủng hay hành vi khác nêu điều 3, đưa Tịa án Cơng lý quốc tế giải quyết, theo u cầu bên tranh chấp Điều 10 Công ước làm tiếng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Tây Ban Nha, văn có giá trị nhau, làm ngày 9/12/1948 Điều 11 Công ước để ngỏ đến ngày 31/12/1949 cho Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc mà Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc mời, ký kết Công ước phải phê chuẩn, văn kiện phê chuẩn nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Sau ngày 01/1/1950, Công ước Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc mời, nói trên, gia nhập Các văn kiện gia nhập nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Điều 12 Bất kỳ bên ký kết có thể, vào lúc nào, việc thông báo cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, mở rộng việc áp dụng Công ước tới tất hay vùng lãnh thổ nhằm thực quan hệ ngoại giao vùng lãnh thổ mà bên ký kết chịu trách nhiệm Điều 13 Vào ngày văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ 20 lưu chiểu, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc thông báo xác nhận chuyển thông báo tới Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc tới quốc gia thành viên Liên Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 |6 Hợp Quốc mời theo Điều 11 Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 90 sau ngày văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ 20 lưu chiểu Các văn kiện phê chuẩn hay gia nhập có hiệu lực vào ngày thứ 90 sau ngày lưu chiểu văn kiện phê chuẩn hay gia nhập Điều 14 Cơng ước trì hiệu lực 10 năm kể từ ngày Cơng ước có hiệu lực Sau Cơng ước tiếp tục có hiệu lực thời hạn năm năm Bên ký kết không tuyên bố bãi ước chậm tháng trước hết thời hạn Việc bãi ước thực cách gửi văn thông báo tới Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Điều 15 Nếu việc bãi ước khiến cho số lượng Quốc gia thành viên Cơng ước cịn 16 thành viên Cơng ước chấm dứt hiệu lực kể từ ngày tuyên bố bãi ước cuối chấp nhận Điều 16 Quốc gia thành viên yêu cầu xem xét lại Công ước vào lúc cách gửi thông báo văn cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc định biện pháp cần tiến hành trường hợp có đề nghị Điều 17 Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc thông báo cho tất Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc theo Điều 11 vấn đề sau: Việc ký, phê chuẩn gia nhập theo Điều 11; Các thông báo nhận theo Điều 12; Ngày có hiệu lực Cơng ước theo Điều 13; Tuyên bố bãi ước theo Điều 14; Việc hết hiệu lực Công ước theo Điều 15; Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 |7 Các thông báo nhận theo Điều 16 Điều 18 Bản gốc Công ước lưu chiểu quan lưu trữ Liên Hợp Quốc Bản có chứng thực Cơng ước chuyển tới thành viên Liên Hợp Quốc tới thành viên Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc theo Điều 11 Điều 19 Công ước Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc đăng ký vào ngày Công ước có hiệu lực Cơng ước khơng áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh |8 CÔNG ƯỚC VỀ KHÔNG ÁP DỤNG THỜI HIỆU TỐ TỤNG VỚI TỘI ÁC CHIẾN TRANH VÀ TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI, 1968 (Được thông qua mở cho nước ký, phê chuẩn gia nhập theo Nghị số 2391(XXIII) ngày 26/11/1968 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Có hiệu lực từ ngày 11/11/1970, theo Điều Việt Nam gia nhập ngày 4/6/1983) Lời nói đầu Các Quốc gia thành viên Cơng ước, Nhắc lại Nghị Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc số 3(I) ngày 13/2/1946 Nghị số 170(II) ngày 31/12/1947 dẫn độ trừng trị kẻ phạm tội ác chiến tranh; Nghị số 95(I) ngày 11/12/1946 khẳng định nguyên tắc pháp luật quốc tế thừa nhận Hiến chương Tòa án Quân quốc tế Nuremberg phán Tòa án này; Nghị số 2184(XXI) ngày 12/12/1966 Nghị số 2002(XXI) ngày 16/12/1966 lên án hành vi vi phạm quyền kinh tế, trị người địa sách chế độ A-pácthai tội ác chống nhân loại Cũng nhắc lại Nghị số 1074D (XXXIX) ngày 28/7/1965 Nghị số 1158 (XLI) ngày 5/8/1966, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc việc trừng trị kẻ phạm tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại; Lưu ý rằng, khơng tun bố thức, văn kiện hay công ước liên quan tới việc truy tố trừng trị kẻ phạm tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại quy định việc áp dụng thời hiệu; Xét rằng, tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại nằm số tội ác nghiêm trọng theo luật quốc tế Tin tưởng rằng, việc trừng trị hiệu tội ác chiến tranh tội ác chống Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh |9 nhân loại yếu tố quan trọng việc ngăn ngừa loại tội phạm này, bảo vệ quyền tự người, khuyến khích tin cậy đẩy mạnh hợp tác dân tộc, thúc đẩy hịa bình an ninh quốc tế; Lưu ý rằng, việc áp dụng quy định thời hiệu tố tụng với tội phạm thông thường pháp luật quốc gia cho tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại vấn đề gây lo ngại dư luận quốc tế, điều cản trở việc truy tố trừng trị kẻ chịu trách nhiệm tội ác đó; Thừa nhận rằng, cần thiết đến lúc khẳng định luật pháp quốc tế, thông qua Công ước này, nguyên tắc không áp dụng thời hiệu tố tụng tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại bảo đảm việc áp dụng toàn cầu nguyên tắc Đã thỏa thuận sau: Điều Không áp dụng thời hiệu tố tụng tội ác sau đây, cho dù tội ác thực vào thời điểm nào: Các tội ác chiến tranh định nghĩa Hiến chương Tòa án quân quốc tế Nuremberg ngày 8/8/1945, khẳng định Nghị số 3(I) ngày 13/2/1946 Nghị số 95(I) ngày 11/12/1946 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, đặc biệt “những vi phạm nghiêm trọng” nêu Công ước Geneva ngày 12/8/1949 bảo hộ nạn nhân chiến tranh Các tội ác chống nhân loại, dù thực thời chiến hay thời bình, định nghĩa Hiến chương Tòa án quân quốc tế Nuremberg ngày 8/8/1945 khẳng định Nghị số 3(I) ngày 13/2/1946 Nghị số 95(I) ngày 11/12/1946 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, hành vi xua đuổi dân thường khỏi nơi sinh sống họ công quân hay chiếm đóng, hành vi vơ nhân đạo xuất phát từ sách A-pác-thai tội diệt chủng, định nghĩa Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948, cho dù hành vi khơng cấu thành hành vi phạm tội theo quy định pháp luật quốc gia nơi hành vi thực Điều Nếu tội ác quy định điều thực hiện, quy định Công ước áp dụng với đại diện quan có thẩm quyền quốc gia cá nhân vi phạm, với tư cách thủ phạm đồng phạm, hay trực tiếp kích động người khác phạm tội, âm mưu phạm tội mà Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh | 10 khơng kể mức độ hồn thành, đại diện quan có thẩm quyền quốc gia dung túng cho hành vi phạm tội Điều Các Quốc gia thành viên Công ước cam kết áp dụng biện pháp cần thiết nước, lập pháp hay biện pháp khác, để dẫn độ đối tượng nêu điều Công ước này, phù hợp với luật pháp quốc tế Điều Các Quốc gia thành viên Công ước cam kết áp dụng biện pháp lập pháp hay biện pháp cần thiết khác phù hợp với pháp luật nước để bảo đảm không áp dụng thời hiệu việc truy tố, xét xử trừng trị tội ác nêu điều điều Công ước này, xóa bỏ quy định thời hiệu tố tụng chúng tồn Điều Công ước để ngỏ đến ngày 31/12/1969 cho Quốc gia thành viên cuả Liên Hợp Quốc Quốc gia thành viên tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế, Quốc gia thành viên Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế, quốc gia Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc mời tham gia Công ước này, ký kết Điều Cơng ước địi hỏi phải phê chuẩn Các văn kiện phê chuẩn nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Điều Công ước để ngỏ cho tất quốc gia nêu điều gia nhập Các văn kiện gia nhập nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Điều Công ước có hiệu lực vào ngày thứ 90 sau ngày văn kiện phê chuẩn gia nhập thứ 10 nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Đối với quốc gia phê chuẩn gia nhập Công ước sau văn kiện phê chuẩn gia nhập thứ 10 nộp lưu chiểu, Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 90 kể từ ngày nộp lưu chiểu văn kiện phê chuẩn gia nhập quốc gia

Ngày đăng: 11/04/2022, 17:18