1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Tạ VĂn Kiên.pdf

12 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Đề tài : "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ A. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Hiện nay, toàn cầu hoá tạm thời do các nước tư bản phát triển, đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra rất nhiều cơ hội thuận lợi trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và tất nhiên cũng đặt ra không ít thách thức. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một nội dung khía cạnh quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một nhiệm vụ trọng tâm của nước ta hiện nay". Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Hữu Thực đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này. Đề án kinh tế chính trị B NI DUNG I. MT S VN Lí LUN V TON CU HO KINH T V HI NHP KINH T QUC T 1. Khỏi nim 1.1. Khỏi nim v ton cu hoỏ. Trong hn mt thp k tr li õy xu th ton cu hoỏ gia tng ngy cng mnh m.V cựng vi iu ú l nhng cỏch lý gii v thỏi khụng ging nhaui vi xu th ny. Cú quan im cho rng ton cu hoỏ ch mi xut hin gn õy. Ton cu hoỏ c hiu lchớnh sỏch ca M nhm bnh trng quyn lc,thng tr th gii theo kiu M,thc cht ton cu hoỏ l M hoỏ.Quan nim ny ó y ti thỏi phi chng li quỏ trỡnh ny nhm m bo cho s phỏt trin c lp,a dng ca cỏc quc gia. Loi quan im th hai l quan im tha nhn tớnh tt yu khỏch quan ca quc t hoỏ,ton cu hoỏ.Nhng trong quan im ny cng cú nhiu ý kin khỏc nhau:Cú ngi cho rngton cu hoỏ xột v bn cht l quỏ trỡnh tng lờn mnh m nhng mi liờn h s nh hng, tỏc ng ln nhau ph thuc ln nhau ca tt c cỏc khu vc, cỏc quc gia cỏc dõn tc trờn ton th gii ;cú ngi li cho rng : Ton cu hoỏ l giai on cao ca quỏ trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut trờn th gii,l kt qu tt yu ca phỏt trin kinh t th trng v khoa hc cụng ngh Mc dự cú nhiu quan im khỏc nhau v ton cu hoỏ nhng im quan trng m ta nhn thy l ton cu hoỏ khụng ch l quỏ trỡnh phn ỏnh s gia tng ca cỏc mi quan h ph thuc ln nhau m nột quan trng hn l phn ỏnh qui mụ ca cỏc hot ng liờn quc gia.T ú ta cú th a ra mụt khỏi nim mang tớnh cht khỏi quỏt v ton cu hoỏ: Ton cu hoỏ l s gia tng mnh m cỏc mi quan h gn kt,tỏc ng ph thuc ln §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ nhau,là quá trình mở rộng qui mô và cường độ hoạt động giữa các khu vực,các quốc gia các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển” Với quan niệm như vậy thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá và quốc tế hoá được xem như giai đoạn trước đó của toàn cầu hoá. Quốc tế hoá,toàn cầu hoá là một quá trình,và vì vậy nó khác với các vấn đề toàn cầu. Tham gia vào quá trình quốc tế hoá,toàn cầu hoá chính là thực hiện hội nhập quốc tế. Toàn cầu hoá là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính trị,văn hoá,xã TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT PHỤC VỤ CẤP NƯỚC CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN BỐ TRẠCH, QUẢNG BÌNH Hà Nội - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠ VĂN KIÊN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT PHỤC VỤ CẤP NƯỚC CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN BỐ TRẠCH, QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Mã ngành: D440224 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thành Lê Ts Phan Thị Thanh Hằng Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình ảnh LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Mục tiêu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thuỷ văn 1.1.5 Đặc điểm địa chất 10 1.1.6 Đặc điểm địa chất thủy văn 15 1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 18 1.2.1 Dân cư 18 1.2.2 Các nghành kinh tế 19 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN BỐ TRẠCH 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….25 2.1.1 Tầng chứa nước lỗ hổng 26 2.1.2 Tầng chứa nước khe nứt 27 2.2 TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phương pháp xác định thông số địa chất thủy văn: 32 2.2.2 Các thông số tầng chứa nước: 33 2.2.3 Cơ sở đánh giá trữ lượng khai thác tiềm nước đất 37 2.2.4 Kết tính trữ lượng khai thác tiềm vùng nghiên cứu 39 a Trữ lượng khai thác tiềm nước đất dải ven biển huyện B ... Về văn hoá doanh nghiệp ở nước ta hiện nay Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp của nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực tiễn, xin thử gợi ra một số suy nghĩ để cùng trao đổi về vấn đề văn hoá doanh nghiệp trong thể chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Văn hoá doanh nghiệp: nền tảng của sự phát triển Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc, trong từng giai đoạn phát triển cho đến từng doanh nhân, từng người lao động, do đó, rất phong phú, đa dạng. Song Văn hoá doanh nghiệp cũng không phải là vô hình, khó nhận biết mà rất hữu hình, thể hiện rõ một cách vật chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của công nhân, cán bộ trong doanh nghiệp, mà cả trong hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mà, kiểu dáng đến nội dung và chất lượng. Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở của tồn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể nói thành công hoặc thất bại của các doanh nghiệp đều gắn với việc có hay không có văn hoá doanh nghiệp theo đúng nghĩa của khái niệm này. Ở nước ta nếu chỉ tính trong 100 năm qua, thì trong những năm đất nước bị đô hộ, nhiều doanh nhân đã khởi xướng những ý tưởng rất mới trong việc phát triển công thương nghiệp, hình thành những nền móng đầu tiên của văn hoá doanh nghiệp nước ta, đó là tinh thần dân tộc trong kinh doanh, dũng cảm cạnh tranh với tư bản Pháp, Hoa lúc đó đang làm chủ trên thị trường. Lịch sử đã ghi lại tên tuổi của những doanh nhân thời đĩ là "tư sản dân tộc" như Bạch Thái Bưởi, được coi là "vua vận tải Bắc Việt đầu thế kỷ", "bậc anh hùng trong kinh tế giới nước nhà" (lời nhà học giả Nguyễn Văn Tố), như Nguyễn Sơn Hà, chủ hãng sơn Resistanco dùng thương hiệu của mình đáng bại nhiều hãng sơn đương thời, như Trần Chánh Chiếu, đã chủ trì nhiều cơ sở kinh doanh và ra báo, là một trong những nhân vật quan trọng của phong trào Minh Tân đất Nam Kỳ vào những năm đầu của thế kỷ XX như Trương Văn Bền với nhãn hiệu xà phịng Cơ Ba nổi tiếng cả nước. Thời đĩ, phong trào Duy Tân dấy lên rầm rộ từ miền Trung đến miền Bắc, ngồi việc khuyến khích nâng cao dân trí, canh tân đất nước, đã kích thích nhiều doanh nhân người Việt lập ra các hiệu buơn, đề cao tinh thần dân tộc trong kinh doanh. Rồi đây, chúng ta cịn cĩ dịp tổng kết để đánh giá một cách đầy đủ hơn những bước phát triển của doanh nhân Việt Nam trong lịch sử, nhưng điều cĩ thể khẳng định là: trên khắp đất nước ta, trong những năm bị đế quốc thống trị, đã cĩ khơng ít những doanh nhân ý thức được nỗi đau mất nước, luơn luơn đề cao tinh thần dân tộc trong kinh doanh, - một nội dung cơ bản của văn hố doanh nghiệp. Trong những năm thực hiện thể chế kế hoạc hố tập chung, do thị trường và các quy luật của thị trường khơng được cơng nhận, các doanh nghiệp nước ta tiến hành sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh được MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN ĐANG ĐƯỢC VẬN DỤNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. TRẦN ANH PHƯƠNG Trong hơn 20 năm đổi mới của Việt Nam vừa qua đã và đang có khá nhiều các khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển được vận dụng vào thực tiễn nước ta. Tuy nhiên, trên thực tế cũng như trong nhận thức của chúng ta chưa hẳn đã có sự thống nhất về nội hàm khoa học và cơ sở thực tiễn của các khái niệm đó. Bài viết này sẽ góp phần trao đổi thêm với bạn đọc những thông tin cơ bản về một số khái niệm đó và thực tiễn vận dụng vào nước ta. Đã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sở xuất phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện đại đã có trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua (chủ yếu là từ các nước phương Tây đã có nền công nghiệp TBCN phát triển) được du nhập và vận dụng vào công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta hơn 20 năm vừa qua. Dưới đây, chỉ đề cập đến một số khái niệm cơ bản nhất đã được chính thức hoá trong các văn kiện của Đảng, Nhà nước ta và nhiều công trình khoa học, các sách, báo thông tin, phản ánh. Đó là các khái niệm: tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, và phát triển bền vững 1. Tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về mặt lượng của nền kinh tế của một quốc gia. Để đo lường kết qủa sản xuất xã hội hàng năm, dùng làm thước đo so sánh quốc tế về mặt lượng của trình độ phát triển kinh tế giữa các nước, các nước có nền kinh tế thị trường vẫn thường sử dụng 2 loại chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dân ( Gross National Product, viết tắt là GNP), tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product, viết tắt là GDP). Hai chỉ tiêu này khi sử dụng có tác dụng khác nhau: GNP phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia đối với các nước có nền kinh tế mở đã khá phát triển, còn GDP phản ánh quá trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ của quốc gia đối với những nước có nền kinh tế khép kín hoặc đã mở nhưng còn chậm phát triển; và do đó cùng dẫn theo mức tăng tương ứng của các chỉ tiêu đó tính theo bình quân đầu người dân. Các chỉ tiêu này phản ánh mức tăng LUẬN VĂN: Xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" [14, tr. 108-109]. ở đây những nhiệm vụ trọng yếu, nền tảng của chương trình giáo dục đại học là xây dựng một đội ngũ trí thức có nhân cách đạo đức trong sáng, làm chủ về chuyên môn nghiệp vụ, khỏe mạnh về thể chất đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều đó sẽ tạo ra hệ điều chỉnh bên trong, tự giác, tự nguyện; làm cho sự quan tâm của con người đối với người khác cũng như đối với lợi ích của xã hội trở thành nhu cầu và sự thôi thúc từ nội tâm. Đây là yếu tố kích thích tính tích cực trong mỗi con người, hướng họ biết giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, góp phần khắc phục sự mất cân đối trong quá trình phát triển con người - xã hội dưới những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và cơ chế thị trường hiện nay. Việt Nam, sau hơn 15 năm đổi mới, chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường lại là mảnh đất màu mỡ nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực. Các tác động của kinh tế thị trường đã can thiệp, phá vỡ nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống, chà đạp lên những khuôn mẫu đạo đức, những giá trị đạo đức đích thực. Mặt khác, các thế lực thù địch đang tiến công chúng ta trên lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống, nhất là đối với thanh niên, sinh viên. Và thực tế ngày nay, đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai bản thân và tiền đồ đất nước. Như vậy, đổi mới, mở cửa, thuận lợi, khó khăn, thời cơ, nguy cơ đan xen nhau. Trong đó, nhân tố đạo đức, giá trị của đời sống tinh thần của sinh viên đang trở thành điểm nóng trong sự phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là một yêu cầu cơ bản và cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu Về vấn đề xây dựng nhân cách, giáo dục đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay nói chung đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com 1 L ỜI MỞ ĐẦU L ý lu ậ n v ề ti ề n lương đã đượ c các nhà kinh t ế nghiên c ứ u t ừ r ấ t lâu b ắ t đầ u là W.Petty. Chính William Petty là ng ườ i đầ u tiên trong l ị ch s ử đặ t n ề n móng cho l ý thuy ế t "quy lu ậ t s ắ t v ề ti ề n lương". L ý thuy ế t m ứ c lương t ố i thi ể u ph ả n ánh tr ì nh độ phát tri ể n ban đầ u c ủ a CNTB. Lúc này, s ả n xu ấ t chưa phát tri ể n, để bu ộ c công nhân làm vi ệ c, giai c ấ p tư s ả n ph ả i d ự a vào Nhà n ướ c để duy tr ì m ứ c lương th ấ p. Tuy nhiên t ừ l ý lu ậ n này ta th ấ y đượ c là, công nhân ch ỉ nh ậ n đượ c t ừ s ả n ph ẩ m lao độ ng c ủ a m ì nh nh ữ ng tư li ệ u sinh ho ạ t t ố i thi ể u do h ọ t ạ o ra. Ph ầ n c ò n l ạ i đã b ị nhà tư b ả n chi ế m đo ạ t. Đó là m ầ m m ố ng phân tích s ự bóc l ộ t. L ý lu ậ n v ề ti ề n lương c ủ a Mác là s ự ti ế p t ụ c phát tri ể n l ý lu ậ n v ề ti ề n lương c ủ a các nhà kinh t ế c ổ đi ể n tr ướ c đó. L ý lu ậ n ti ề n lương c ủ a Mác đã v ạ ch r õ b ả n ch ấ t c ủ a ti ề n lương d ướ i CNTB đã b ị che đậ y – ti ề n lương là giá c ả c ủ a lao độ ng, bác b ỏ quan ni ệ m c ủ a các nhà kinh t ế tư b ả n tr ướ c đó (Ricardo). Nh ữ ng lu ậ n đi ể m c ủ a Mác v ề ti ề n lương v ẫ n c ò n giá tr ị đế n ngày nay. M ặ c dù ở n ướ c ta chính sách ti ề n lương đã đượ c c ả i cách. Tuy nhiên, nhi ề u v ấ n đề c ố t l õ i v ẫ n chưa đượ c gi ả i quy ế t m ộ t cách tho ả đáng. Cho đế n nay, thu nh ậ p c ủ a ng ườ i đượ c h ưở ng lương tăng, m ứ c s ố ng, tiêu dùng tăng, v ề cơ b ả n không do chính sách ti ề n lương đem l ạ i mà do tăng thu nh ậ p ngoài lương, nh ờ kinh t ế tăng tr ưở ng (ti ề n lương Nhà n ướ c tr ả ch ỉ chi ế m m ộ t ph ầ n ba, thu nh ậ p khác chi ế m t ớ i hai ph ầ n ba). Vi ệ c hi ể u và v ậ n d ụ ng đúng nh ữ ng nguyên l ý v ề ti ề n lương c ủ a Mác trong đi ề u ki ệ n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng ở n ướ c ta hi ệ n nay có ý ngh ĩ a r ấ t l ớ n.C ả i cách chính sách ti ề n lương s ẽ ả nh h ưở ng như th ế nào đế n l ợ i ích c ủ a ng ườ i lao độ ng, và nên ti ế n hành c ả i cách như th ế nào để đả m b ả o đượ c l ợ i Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com 2 ích ng ườ i lao độ ng, đế n l ợ i ích c ủ a toàn qu ố c gia…? Đây là v ấ n đề đã thu hút đượ c s ự quan tâm c ủ a đông đả o ng ườ i lao độ ng và chuyên gia nghiên c ứ u. Xu ấ t phát t ừ ý ngh ĩ a l ý lu ậ n và th ự c ti ễ n nêu trên mà ng ườ i vi ế t l ự a ch ọ n đề tài này nh ằ m hi ể u r õ hơn v ề h ệ th ố ng chính sách ti ề n lương ở Vi ệ t Nam, nh ằ m đưa ra các ki ế n ngh ị hoàn thi ệ n h ệ th ố ng chính sách ti ề n lương ở Vi ệ t Nam trong giai đo ạ n hi ệ n nay. I. L Ý LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA MÁC 1. B ả n ch ấ t ti ề n lương d ướ i ch ủ ngh ĩ a tư b ả n Công nhân làm vi ệ c cho nhà tư b ả n m ộ t th ờ i gian nào đó th ì nh ậ n đượ c s ố ti ề n tr ả công nh ấ t đị nh. Ti ề n tr ả công đó g ọ i là ti ề n lương. S ố l ượ ng ti ề n lương nhi ề u hay ít đượ c xác đị nh theo th ờ i gian lao độ ng ho ặ c l ượ ng s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t ra. Hi ệ n t ượ ng đó làm cho ng ườ i ta l ầ m t ưở ng r ằ ng, ti ề n lương là giá c ả lao độ ng. S ự th ậ t th ì ti ề n lương không ph ả i là giá tr ị hay giá c ả c ủ a lao độ ng. V ì lao độ ng không ph ả i là hàng hoá và không th ể là đố i t ượ ng mua bán. S ở d ĩ như v ậ y là v ì : Th ứ nh ấ t: n ế u lao độ ng là hàng hoá th ì nó ph ả i có tr ướ c, ph ả i đượ c v ậ t hoá trong m ộ t h ì nh th ứ c c ụ th ể nào đó. Ti ề n để cho lao độ ng có th ể “v ậ t hoá” đượ c là ph ả i có tư li ệ u s ả n xu ấ t. Nhưng n ế u ng ườ i lao độ ng có tư li ệ u s ả n xu ấ t th ì h ọ s ẽ bán hàng hoá do m ì nh s ả n xu ấ t, ch ứ không bán “lao độ ng”. Ng ườ i công ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠ VĂN KIÊN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT PHỤC VỤ CẤP NƯỚC CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN BỐ TRẠCH,... hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thuỷ văn 1.1.5 Đặc điểm địa chất 10 1.1.6 Đặc điểm địa chất thủy văn 15 1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội ... NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phương pháp xác định thông số địa chất thủy văn: 32 2.2.2 Các thông số tầng chứa nước: 33 2.2.3 Cơ sở đánh giá trữ lượng khai thác

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w