1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các chỉ số kinh tế cơ bản của việt nam năm 2000 2020

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Thương Mại – Du Lịch TIỂU LUẬN LẦN NĂM HỌC 2021-2022 MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI : CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM NĂM 2000-2020 Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Quang Minh Lớp HP: DHLH15A Mã HP: 420300095308 Tên trưởng nhóm: Trần Quỳnh Dương Mã số sinh viên: 20084641 SĐT: 0367093738 Tên thành viên - Mã số sinh viên - SĐT ST Tên thành viên MSSV T Nguyễn Hiếu Nghĩa 20071971 Trần Tấn Đạt 17020061 Lê Thiện Phúc 20050291 Võ Thị Hồng Hải 17109161 Nguyễn Ngọc Như Quỳnh 20100861 Mai Thị Mỹ Tiên 17030431 Nguyễn Thị Kim Duyên 20107191 Đinh Thị Phương Anh 20121301 Phan Thị Ngọc Chi 20081341 10 Nguyễn Hồng Bảo An 20102981 11 Nguyễn Thị Quỳnh Nga 20100471 12 Trần Quỳnh Dương 20084641 Nhóm: SĐT 0338808641 0856023196 0972448698 0385537868 0972498460 0792320213 0334997024 0981230159 0377857054 0868872907 0777272427 0367093738 MỤC LỤC A CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ .4 I Các sô kinh tế vĩ mô Lạm phát Tỷ giá hối đoái .4 Lãi suất Thất nghiệp CPI 11 Cung tiền M2 .14 GDP 15 II Các sách nhà nước 18 Lạm phát 18 Tỷ giá hối đoái 21 Lãi suất 22 Thất nghiệp 24 CPI 27 Cung tiền M2 29 GDP 31 B CHU KÌ KINH TẾ 32 I/ CHU KÌ KINH TẾ 32 Lý thuyết chu kì kinh tế 32 Các giai đoạn chu kì kinh tế dấu hiệu nhận biết 32 Ngun nhân chu kì kinh tế II, CHU KÌ KINH TẾ Ở VIỆT NAM (2010-2020) 34 Tổng sản phẩm nước (GDP) 34 Lạm phát 36 Tài liệu tham khảo .37 A I CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MƠ Các sơ kinh tế vĩ mơ Lạm phát Lạm phát (%) 25 22.79 20 18.13 15 12.62 10 9.5 8.4 6.6 Lạm phát (%) 11.75 6.52 6.816.04 4.1 2.7 3.5 3.6 2.792.31 0.6 -0.60.8 -5000 001 002 003 004 005 006 007 008 009 010 011 012 013 014 015 016 017 018 019 020 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Nguồn : Tổng cục thống kê Thời kỳ 2001-2010, lạm phát không ổn định, tăng giảm bất thường, từ năm 2007-2011 lạm phát tăng cao trở lại, năm 2008 22,79%, năm 2011 18,13 % Thời kỳ 20102020, nhờ áp dụng đồng sách tiền tệ tài khóa, với việc đẩy mạnh phát triển sản xuất, gia tăng hàng xuất khẩu, lạm phát trì ổn định mức số có xu hướng giảm Tỷ giá hối đoái T ỷgiá hốối đoái 25,000 23,610 22,745 22,198 22,589 23,180 23,190 20,825 20,820 20,810 21,035 20,000 15,000 19,060 16,000 15,944 15,340 15,426 15,698 15,778 14,491 15,002 17,030 17,425 10,000 5,000 20 00 0 02 0 04 0 06 07 08 0 0 11 13 15 17 19 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Nguồn: dựa vào số liệu Tradingview tính tốn Diễn biến tình hình tỷ giá + Giai đoạn 2000-2006 Giai đoạn này, áp dụng chế tỷ giá neo cố định, tỷ giá bình quân liên ngân hàng mà NHNN công bố giữ xoay quanh từ mức 14.000 VND/USD lên mức 16.000 VND/USD Năm 2005, NHNN công bố Pháp lệnh Ngoại hối Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thức cơng nhận Việt Nam thực hồn tồn việc tự hóa giao dịch vãng lai Năm 2006, thị trường ngoại hối Việt Nam bắt đầu chịu áp lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam bắt đầu tăng mạnh WB IMF cảnh báo NHNN cần tăng cường linh hoạt tỷ giá bối cảnh nguồn vốn đổ vào Việt Nam ngày lớn + Giai đoạn 2007 đến năm 2011 Đây giai đoạn mà tỷ giá USD/VND có nhiều biến động mạnh Sau Việt Nam gia nhập WTO, tự hóa tài khoản vốn nới rộng dẫn đến dòng vốn vào Việt Nam gia tăng ảnh hưởng lớn đến biến động tỷ giá Bắt đầu từ tháng 4/2018, lượng vốn vay USD, cán cân toán thâm hụt thương mại cao sụt giảm mạnh tổng dự trữ ngoại hối tạo nên lực cầu mạnh USD NHNN liên tục bán ngoại tệ để can thiệp thị trường xuất tỷ giá thức tỷ giá chợ đen với khoảng cách chênh lệch lớn thời gian dài Cuối năm 2011, NHNN sử dụng đồng nhiều giải pháp để kiểm soát ổn định thị trường + Giai đoạn từ năm 2012 đến 2019 Tỷ giá USD/VND phần ổn định hơn, sách điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với diễn biến thị trường Các giải pháp tiền tệ NHNN tạo cho thị trường ngoại tệ có chuyển biến tích cực, thị trường tự gần ngừng hoạt động Chênh lệch tỷ giá liên ngân hàng tỷ giá niêm yết NHTM thu hẹp (chênh lệch 100 – 300 VND/USD), từ giảm dần tâm lý găm giữ ngoại tệ tổ chức, cá nhân NHNN mở rộng biên độ tỷ giá lên +/3% năm 2015 Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm USD/VND, tỷ giá tính chéo VND với số ngoại tệ khác Cơ chế điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với điều kiện Việt Nam nay, đề cao tính linh hoạt chủ động với biến động thị trường Nhìn chung, sách điều hành tỷ giá Việt Nam có đặc điểm chính: Thứ nhất, sách điều hành tỷ giá Việt Nam nhiều giai đoạn có xu hướng cố định neo vào USD chủ yếu Thứ hai, việc neo chặt tỷ giá VND vào USD có ảnh hưởng định đến hoạt động thương mại, đầu tư với đối tác khác Mỹ Thứ ba, tỷ giá trung tâm USD/VND NHNN công bố hàng ngày lúc phản ánh theo thực chất cung cầu thị trường, thời điểm xảy tình trạng dư thừa hay căng thẳng ngoại Lãi suất Diễn biến tình hình lãi suất + Giai đoạn từ năm 2000 – 2008 Ngày 2/8/2000, NHNN thay đổi chế điều hành lãi suất từ hệ thống lãi suất quản lý theo mức trần (i) sang chế lãi suất cho vay đồng Việt Nam và, (ii) sang lãi suất thị trường có điều chỉnh cho vay ngoại tệ (Quyết định số 241/2000/QĐ-NHNN1) Chính sách bỏ trần sàn lãi suất, áp dụng lãi suất làm sở tham chiếu, nên NHTM tổ chức tín dụng (TCTD) đua thiết lập lãi suất Trong năm (2000-2008), mức lãi suất tăng lên 97% lãi suất huy động vốn 67% lãi suất cho vay Lãi suấốt thị tr ường 25 21.6 20 15 10 18.5 18.25 15.8 15.6 14.5 15.2 13.15 13.6 10.7 11.2 15.8 13.5 12.25 10.2510.1510.1510.1 8.91 8.5 0 0 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 19 2 2 2 2 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 2 20 Nguồn: Tổng cục thống kê + Giai đoạn từ năm 2009 đến NHNN ban hành Thông tư 07/2010/TT-NHNN quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận nhằm giải vấn đề lãi suất, cho phép ngân hàng phép áp dụng chế lãi suất thỏa thuận với khách hàng vay trung dài hạn phục vụ cho mục đích kinh doanh, mở rộng sản xuất Do lãi suất cho vay có lúc tăng mạnh, đến 21,6 % vay trung hạn (2008) Trong NHNN quy định mức trần lãi suất huy động 14%/năm, NHTM lách luật huy động trượt lãi suất 2% -5% để thu hút khách hàng Ngày 21/12/2012, NHNN ban hành Quyết định số 2646/QĐ-NHNN lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng nhằm giảm lãi suất tái cấp vốn từ 10%/năm xuống 9%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 8%/năm xuống 7%/năm, lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 11% 10% năm Đến năm 2013, NHNN ban hành Quyết định 643-NHNN định giảm lãi suất xuống 8%, 6% 9% Đến năm 2017, NHNN ban hành Quyết định 1424/QĐ-NHNN, lãi suất giảm xuống 6,25%; 4,25% 7,25% Đến năm 2019, với Quyết định số 1870/QĐ-NHNN, lãi suất giảm xuống 6%; 4% 7% Từ năm 2013 đến nay, lãi suất thị trường có xu hướng giảm rõ rệt Thất nghiệp Thấốt nghiệp 6.44 6.65 6.28 6.01 5.78 5.6 5.3 4.82 4.9 4.66 4.27 3.6 3.59 3.21 3.89 3.41 3.56 3.21 3.17 3.1 3.11 200020012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 Nguồn: Tổng cục thống kê Giai đoạn 2000-2005 Chiều 17-11, Hà Nội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phối hợp Tổng cục Thống kê tổ chức công bố kết điều tra lao động-việc làm năm 2005 Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị nước người độ tuổi lao động năm 2005 5,3%, giảm 0,3% so với năm 2004 Tại thời điểm điều tra 1-7-2005, lực lượng lao động (bao gồm độ tuổi lao động, độ tuổi lao động) nước có 44,385 triệu lao động, tăng 2,6% so với năm 2004 với quy mô tăng thêm 1,143 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị nước lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2005 5,3% (giảm 0,3% so với năm 2004 5,6%) Trong vùng, khu vực Đơng Nam Bộ đồng sơng Hồng có tỷ lệ thất nghiệp cao (5,6%); vùng Đơng bắc duyên hải Nam Trung Bộ (từ 5,1 đến 5,5%); vùng khác thấp mức 5% Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn nước 80,7%, tăng 1,6% so với năm 2004 Một số vùng, khu vực nông thôn đạt tỷ lệ 80% Cuộc điều tra cho biết, nước có 4,413 triệu người làm việc khu vực Nhà nước, chiếm 10,2%; có 38,355 triệu người làm việc khu vực Nhà nước, chiếm 88,2% 687 nghìn người làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, chiếm 1,6% Về cấu lao động có việc làm, nước có 24,677 triệu người làm việc khu vực I (nông, lâm nghiệp thuỷ sản), chiếm 56,8%; 7,769 triệu người làm việc khu vực II (công nghiệp xây dựng), chiếm 17,9%; 1,1 triệu người làm việc khu vực III (dịch vụ), chiếm 25,3% Tỷ lệ lao động qua đào tạo lực lượng lao động nước 24,8% (tăng thêm 2,2% so với năm 2004) Những kết kể cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp xu hướng giảm, tăng tỷ lệ thời gian lao động sử dụng nông thôn, nhiều chương trình giải việc làm thực có hiệu Tuy nhiên, sức ép việc làm gay gắt, đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm; tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động trẻ (từ 15 đến 24 tuổi) cao, chiếm 13,4% Trong kế hoạch năm năm (2000-2005) tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,4% năm 2000 xuống 5,3% năm 2005, tăng tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn từ 73,9% năm 2000 lên 80,7% năm 2005, đạt mục tiêu Đại hội Đảng IX đề Giai đoạn 2006-2010 Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006, mục tiêu đặt giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu người, 1,3 triệu chỗ làm việc mới; xuất lao động chuyên gia 80 nghìn người; tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị giảm 5,4%; cấu lao động chuyển dịch theo hướng: Giảm lao động nông, lâm, ngư nghiệp xuống cịn 55%; tăng lao động cơng nghiệp, xây dựng lên 19% tăng lao động dịch vụ lên 26% Đối với lao động khu vực Nhà nước, nâng mức lương tối thiểu từ 450 nghìn đồng/tháng lên 540 nghìn đồng/tháng vào thời điểm đầu năm 2008 lương người hưu trí, người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, người có cơng với cách mạng trợ cấp thêm 15% nên thu nhập bình quân tháng năm 2008 lao động khu vực đạt 2,7 triệu đồng, tăng 28,6% so với năm trước, thu nhập lao động khu vực Nhà nước Trung ương quản lý đạt 3,4 triệu đồng, tăng 36%; thu nhập lao động khu vực Nhà nước địa phương quản lý đạt 2,2 triệu đồng, tăng 22,2% Tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2008 ước tính 13,5%, thấp mức 14,8% năm 2007 Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, nhằm củng cố thị trường lao động thông qua hệ thống 31 Trung tâm giới thiệu việc làm nước, phát triển thành sàn giao dịch việc làm hệ thống thông tin thị trường lao động Đồng thời mở rộng phát triển thị trường xuất lao động sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Đông, thị trường Mỹ, Italia.v.v Nhờ vậy, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế năm 2008 ước tính 45 triệu người, tăng 2% so với năm 2007 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị ước tính 4,65% Bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi, tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 lao động độ tuổi 4,5%; khu vực thành thị 2,04%, khu vực nơng thôn 5,47% Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010, lực lượng lao động độ tuổi từ 15 trở lên 50,5 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009, lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,2 triệu người, tăng 2,12% Tỷ lệ dân số nước 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động tăng từ 76,5% năm 2009 lên 77,3% năm 2010 Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 51,9% năm 2009 xuống 48,2% năm 2010; khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,6% lên 22,4%; khu vực dịch vụ tăng từ 26,5% lên 29,4% Giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 giảm xuống 2,27%, từ mức 2,88% năm 2010, thấp năm gần Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010 Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12% Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 48,7% năm 2010 xuống 48% năm 2011 Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%, khu vực dịch vụ trì mức 29,6% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2011 2,27% Trong khu vực thành thị 3,6%, khu vực nơng thôn 1,71% (năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2011 2,96%, khu vực thành thị 1,82%, khu vực nơng thôn 3,96% (Năm 2010 tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%) Theo số liệu Tổng cục thống kê vừa công bố ngày 24/12 : Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 1,99%, giảm so với mức 2,27% năm 2011 Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị 13 3,25%, khu vực nông thôn 1,42% (Năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 2,22%; 3,60%; 1,60%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2012 2,8%, khu vực thành thị 1,58%, khu vực nông thôn 3,35% (Năm 2011 tỷ lệ tương ứng là: 2,96%; 1,58%; 3,56%) Tổng cục Thống kê cho hay, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với tỷ lệ tương ứng năm 2011 tỷ lệ lao động phi thức năm 2012 tăng so với số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Tỷ lệ thất nghiệp nữ 2,36% cao so với tỷ lệ 1,71% nam Đứng đầu nước tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 Thành phố Hồ Chí Minh với 3,92% thấp vùng trung du miền núi phía Bắc với 0,77% Theo số liệu thống kê nhất, tính đến năm 2013, Việt Nam có 1,3 triệu người thất nghiệp Số người thất nghiệp tăng thêm 70.000 so với kì năm 2012 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao nông thôn (3.67% so với 1.56%) Thống kê từ trung tâm giới thiệu việc làm tính đến ngày 20/9/2013, bình qn tháng có 114.000 người đăng ký thất nghiệp Riêng năm 2013, số người đăng ký thất nghiệp tương đương 93% năm 2010, 68.4% năm 2011 gần 53% năm 2012 Theo số liệu PGS-TS Trần Đình Thiên cộng (Viện Kinh Tế Việt Nam) năm 2014 kinh tế có dấu hiệu tích cực so với năm 2012 2013 nên giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động , tăng 3,6% so với thực năm 2013 tạo việc làm nước khoảng 1,494 triệu lao động , đạt 98,6% kế hoạch tăng 2,7% so với năm 2013 Tuy nhiên dấu hiệu tích cực mặt số lượng, chất lượng việc làm thấp thiếu bền vững Thống kê Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐTB&XH) vừa công bố ngày 2014, cho thấy tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp ngày tăng Cụ thể, quý I/2015, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp So với kỳ năm trước số tăng 114.000 người Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên 100.000; lao động khơng có cấp từ gần 630.000 lên 726.000 Tỷ lệ trình độ chun mơn thất nghiệp cao nằm nhóm có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề, tương ứng 7,2% gần 6,9% Tỷ lệ thấp nằm nhóm khơng có cấp, chứng 1,97% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước 2,43%, tăng 0,22% so với kỳ năm trước Giai đoạn 2016-2020 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2016 2,30%, khu vực thành thị 3,18%; khu vực nông thôn 1,86% Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2016 7,34%, khu vực thành thị 11,30%; khu vực nông thôn 5,74% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2016 1,64%, thấp mức 1,89% năm 2015 2,40% năm 2014, khu vực thành thị 0,73%; khu vực nơng thơn 2,10% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản năm 2016 ước tính 55,9%, khu vực thành thị 47,0%; khu vực nông thôn 64,1% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2017 2,24%, khu vực thành thị 3,18%; khu vực nông thôn 1,78% Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2017 7,51%, khu vực thành thị 11,75%; khu vực nông thôn 5,87% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2017 1,63%, khu vực thành thị 0,85%; khu vực nông thôn 2,07% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nơng nghiệp16 năm 2017 ước tính 57%, khu vực thành thị 48,5%; khu vực nông thôn 64,4% Quý IV/2018, tỷ lệ thất nghiệp chung nước ước tính 1,99%; tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,18%; tỷ lệ thất nghiệp niên (15-24 tuổi) 6,78% Tính chung năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp chung nước 2,0%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2,95%; khu vực nông thôn 1,55% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2018 2,19%, khu vực thành thị 3,10%; khu vực nông thôn 1,74% Tỷ lệ thất nghiệp niên năm 2018 ước tính 7,06%, khu vực thành thị 10,56%; khu vực nơng thôn 5,73% Năm 2018, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 1,46%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,69%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,85% (tỷ lệ thiếu việc làm năm 2017 tương ứng 1,66%; 0,84%; 2,07%) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản ước tính 56,3%, khu vực thành thị 48%; khu vực nông thôn 63% (năm 2017 tương ứng 57,2%; 48,8%; 64,5%) 10 Năm 2019, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp; khu vực thành thị chiếm 47,3% số nam chiếm 52,2% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ từ 15-54 tuổi) Việt Nam năm 2019 2,17%, khu vực thành thị 3,11%, khu vực nông thôn 1,69% Số thất nghiệp niên 15-24 tuổi chiếm 42,1% tổng số người thất nghiệp Năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp niên cao gần lần so với tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên Ở cấp toàn quốc, tỷ lệ thất nghiệp nữ niên nam niên tương đương (khoảng 6,5%) Cả nước có khoảng 16,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế, chiếm gần phần tư (23,0%) tổng dân số nhóm tuổi Trong phần lớn (90,0%) chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) (TCTK, 2020e) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua (TCTK, 2020e) Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% (TCTK, 2020e) CPI 11 Giai đoạn 2000-2006: Tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm Với nhiều nhiều nỗ lực, năm 2006 nhà nước giải việc làm cho 1,6 triệu lao động Trong lĩnh vực dạy nghề, tạo việc làm nước đưa lao động Việt Nam làm việc nước đạt mức kế hoạch đề Nhờ vậy, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ 6.4% năm 2000 giảm xuống 4.82% năm 2006 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị ngày giảm chứng tỏ kinh tế - xã hội đất nước tiếp tục phát triển theo hướng ổn định, bền vững, tạo nhiều chỗ làm việc thu nhập cho người lao động -Giai đoạn 2000-2006 tập trung vào sách như: + Phát triển nghiệp dạy nghề: Mặc dù kinh tế cịn khó khăn, Nhà nước cố gắng đầu tư mức cho lĩnh vực đào tạo nghề, số trường dạy nghề chất lượng cao đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại + Coi trọng giải việc làm nước: Trong năm qua, nước tạo việc làm cho triệu lao động từ Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình Quốc gia giải việc làm cho vay theo dự án nhỏ Nhanh chóng thực chuyển đổi cấu kinh tế, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp Các chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Chương trình phát triển công nghiệp dịch vụ + Đẩy mạnh xuất lao động: Nhờ lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cần cù thông minh, Việt Nam lên quốc gia cung ứng lao động có chất lượng tốt cho nước khu vực thị trường lao động quốc tế *Giai đoạn 2006-2010: tỷ lệ thất nghiệp có giảm xuống từ 4.82% năm 2006 xuống 4,43% năm 2010 - Bước vào năm 2008, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nước ta Ở nước, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp địa bàn nước gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất, đời sống dân cư - Trong bối cảnh đó, Chính phủ ban hành Nghị giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Nghị giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 Tập trung cao độ nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phấn đấu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lí, bền vững, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, chủ động phịng ngừa lạm phát cao trở lại, bảm đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Ngồi cịn có chương trình quốc gia việc làm thực theo hướng xây dựng chế, sách khuyến khích mở rộng, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo thêm nhiều chỗ làm mới, gắn đào tạo nghề với giải việc làm, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường Nhờ mà tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tránh tình trạng thất nnghiệp 25 *Giai đoạn: 2010-2012: tỷ lệ thất nghiệp người lao động có chiều hướng giảm xuống Cụ thể năm 2010 2.88% giảm xuống 1.87% giảm 1.01% + Năm 2011 năm đầu nước ta thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 20112015 nên có nhiều thuận lợi như: Chính trị ổn định, kinh tế-xã hội khôi phục sau năm 2010 đầy biến động lạm phát suy thối kinh tế tồn cầu Cho nên tỉ lệ thất nghiệp giảm so với năm trước *Giai đoạn 2012-2013: So với năm 2012, năm 2013 có tỉ lệ thất nghiệp tăng Cụ thể năm 2012 tỉ lệ thất nghiệp 1.87% tăng lên 2.17% tăng 0.3% + Nền kinh tế giới năm 2013 nhiều bất ổn, chuyển biến phức tạp với việc khủng hoảng tài Châu Âu chưa chấm dứt hồn tồ Tuy có dấu hiệu tích cực cho thấy nhiều hoạt động kinh tế dần phục hồi trở lại, kinh tế tồn cầu nhìn chung chưa ổn định Trong nước, khó khăn chưa giải gây áp lực lớn việc sản xuất kinh doanh như: Số lượng hàng tồn kho mức cao mà lượng mua yếu, doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi sản xuất, dừng hoạt động kinh doanh, giải thể *Giai đoạn 2013-2014: tỉ lệ thất nghiệp năm 2014 giảm nhẹ so với năm 2013 Năm 2013 2.17% giảm xuống 1.84% năm 2014 giảm 0.33% + Nền kinh tế xã hội nước ta năm 2014 diễn biến bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu Trong nước, việc sản xuất kinh doanh phải chịu nhiều áp lực từ bất ổn tình hình kinh tế, trị Bên cạnh đó, nhiều khó khăn từ năm trước chưa thật giải triệt để như: áp lực vấn đề hấp thụ vốn, kinh tế nước ta chưa cao, sức ép nặng nề, số lượng hàng hoá tiêu thụ chậm *Giai đoạn 2014-2015: tỉ lệ thất nghiệp năm 2015 tăng so với năm 2014 Và tăng từ 1.84% lên 2.42% + Nền kinh tế xã hội năm 2015 diễn biến bối cảnh thị trường tồn cầu có nhiều bất ổn Nền kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn, nhân tố khó lường Tình hình giá trị thị trường giới có nhiều biến động, đặc biệt việc giá dầu giảm gây áp lực lớn đến cân đối ngân sách Nhà nước *Giai đoạn 2015-2019: tỉ lệ thất nghiệp nước có xu hướng giảm nhẹ Cụ thể năm 2015 2.42% giảm xuống 2.16% năm 2019 giảm 2.26% + Trong năm này, công tác điều hành Chính phủ tiếp tục có nhiều đổi mới, tập trung vào xử lý nhiều vấn đề kinh tế-xã hội khó khăn, bộ, ngành nỗ lực rà soát, loại bỏ nhiều thủ tục điều kiện kinh doanh bất hợp lý Các yếu tố góp phần 26 ... KINH TẾ 32 I/ CHU KÌ KINH TẾ 32 Lý thuyết chu kì kinh tế 32 Các giai đoạn chu kì kinh tế dấu hiệu nhận biết 32 Nguyên nhân chu kì kinh tế II, CHU KÌ KINH TẾ... nghiệp Riêng năm 2013, số người đăng ký thất nghiệp tương đương 93% năm 2010, 68.4% năm 2011 gần 53% năm 2012 Theo số liệu PGS-TS Trần Đình Thiên cộng (Viện Kinh Tế Việt Nam) năm 2014 kinh tế có dấu... 2019 -2020: giai đoạn suy thoái tăng trưởng GDP Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự đoán suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 11/04/2022, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ I.Các chỉ sô kinh tế vĩ mô - Các chỉ số kinh tế cơ bản của việt nam năm 2000 2020
c chỉ sô kinh tế vĩ mô (Trang 3)
Diễn biến tình hình tỷ giá - Các chỉ số kinh tế cơ bản của việt nam năm 2000 2020
i ễn biến tình hình tỷ giá (Trang 3)
Diễn biến tình hình qua giai đoạn( CPI) - Các chỉ số kinh tế cơ bản của việt nam năm 2000 2020
i ễn biến tình hình qua giai đoạn( CPI) (Trang 11)
Theo bảng thống kê tiền tệ của NHNN, M2 bao gồm những cấu phần sau: M2 = Lượng tiền mặt trong lưu thông + Tiền gửi của dân cư và doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng; trong đó bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. - Các chỉ số kinh tế cơ bản của việt nam năm 2000 2020
heo bảng thống kê tiền tệ của NHNN, M2 bao gồm những cấu phần sau: M2 = Lượng tiền mặt trong lưu thông + Tiền gửi của dân cư và doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng; trong đó bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm (Trang 14)
 Chủ nghĩa Keynes cho rằng Chu kỳ kinh tế hình thành do thị trường không hoàn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành - Các chỉ số kinh tế cơ bản của việt nam năm 2000 2020
h ủ nghĩa Keynes cho rằng Chu kỳ kinh tế hình thành do thị trường không hoàn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w