Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
6,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI TÌM HIỂU XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2019-2020 VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU GV hướng dẫn: Cô Lê Thị Ngọc SV thực hiện: Nhóm Khóa: 11 Lớp : 11DHKT6 TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Chúng em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM tạo hội cho chúng em thực đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý Cô Lê Thị Ngọc – giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian làm đề tài Cô tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo chúng em nghĩ đề tài chúng em khó hồn thiện Đề tài thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế tìm hiểu đề tài “ TÌM HIỂU XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2019-2020 VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU”, kiến thức chúng em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Cô để kiến thức chúng em đề tài hoàn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Ngọc giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn tận tình để em hoàn thành đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nội dung Xuất .1 1.1.1 Khái niệm Xuất gì? .1 1.1.2 Các hình thức xuất thơng dụng Việt Nam 1.1.3 Các mặt hàng Xuất chủ yếu Việt Nam 1.2 Nội dung Nhập 1.2.1 Khái niệm Nhập Khẩu gì? 1.2.2 Các hình thức nhập hàng hóa 1.2.3 Các mặt hàng Nhập nhiều .5 1.3 Nội dung tỷ giá 1.3.1 Khái niệm tỷ giá gì? 1.3.2 Các loại tỷ giá 1.3.3 Mối quan hệ đồng tiền .7 1.4 Khái niệm thuế xuất, nhập khẩu: 1.4.1.Thuế xuất khẩu, nhập 1.4.2 Đối tượng chịu thuế 1.4.3 Đối tượng không chịu thuế .8 1.4.4 Đối tượng nộp thuế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ TỶ GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU .10 2.1 Tổng quan tình hình Xuất Việt Nam năm 20192020 10 2.1.1 Tình hình Xuất Khẩu Việt Nam năm 2019 .10 2.1.2 Tình hình Xuất Việt Nam năm 2020 12 2.2 Tổng quan tình hình Nhập nước ta năm (2019-2020) 16 2.2.1 Tình hình Nhập nước ta năm 2019 16 2.2.1 Tình hình Nhập nước ta năm 2020 18 2.3 So sánh Xuất, Nhập Khẩu qua năm 20 2.3.1 So sánh Xuất qua năm 20 2.3.2 So sánh Nhập qua năm .22 2.4 Tổng quan tình hình Xuất Nhập 23 2.4.1 Trị giá Xuất Nhập Khẩu (2019-2020) 23 2.4.2 Các thị trường Xuất Nhập Khẩu chủ yếu 26 2.5 Tỷ giá qua năm (2019-2020) .28 2.5.1 Tỷ giá năm 2019 28 2.5.2 Tỷ giá năm 2020 29 2.5.3 So sánh tỷ giá qua năm (2019-2020) 30 2.6 Tỷ giá tác động đến Xuất 30 2.7 Tỷ giá tác động đến Nhập 35 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 38 3.1 Nhận xét xuất qua năm (2019-2020) .38 3.1.1 Nhận xét Xuất khẩu, Nhập hàng hóa năm 201938 3.1.2 Nhận xét Xuất khẩu, Nhập hàng hóa năm 2020 .41 3.2 Nhận xét tác động tỷ giá 44 3.3 Đề xuất giải pháp 46 3.4 Đề xuất giải pháp 46 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nội dung Xuất 1.1.1 Khái niệm Xuất gì? Hoạt động bán hàng hóa nước ngồi, khơng phải hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Xuất hoạt động kinh doanh dễ mang lại hiệu đột biến Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích cách thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải vấn đề công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ 1.1.2 Các hình thức xuất thông dụng Việt Nam Xuất trực tiếp Là hình thức thực iện trực tiếp bên, bên mua hàng bên bán hàng trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với Với điều kiện hợp đồng phải tuân thủ phù hợp với phap luật quốc gia, dồng thời tiêu chuẩn điều lệ mua bán quốc tế Ưu điểm hình thức xuất trực tiếp: Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô - Là doanh nghiệp có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức tốn khn khổ sách quản lý xuất Nhà nước Do đó, tham gia vào hình thức thường doanh nghiệp xuất nhập có uy tín có đội ngũ nhân viên có chun mơn cao Xuất gián tiếp Đây gọi xuất gián tiếp hình thức đưa hàng hóa nước ngồi qua đơn vị trung gian Với hình thức này, đơn vị có hàng ủy thác quyền cho đơn vị thứ với danh nghĩa bên nhận ủy thác để thay bạn đưa hàng hóa nước ngồi Với hình thức này, hai bên cần ký hợp đồng xuất ủy thác Quyền lợi nghĩa vụ bên ủy thác, bên nhận ủy thác bên tự thỏa thuận hợp đồng Gia công hàng xuất Gia công xuất phương thức sản xuất mà công ty nước nhận tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, ngun phụ liệu) từ cơng ty nước để sản xuất hàng dựa yêu cầu bên đặt hàng Hàng hóa làm bán nước ngồi theo định cơng ty đặt hàng Việt Nam nước phát triển hình thức gia cơng xuất khẩu, yếu tố khiến thị trường nước ta thu hút đầu tư nước ngồi nhờ nguồn nhân lực dồi dào, nhân công rẻ Điều tạo điều kiện tiếp cận cơng nghệ mà cịn mang lại việc làm cho người lao động Những mặt hàng gia công nước ta đa dạng dệt may, da giày, điện tử… Xuất chỗ Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ Là hình thức giao hàng chỗ, lãnh thổ Việt Nam, thay phải chuyển nước ngồi xuất hàng hóa thông thường mà thấy Điều xuất người mua nước muốn hàng họ mua giao cho đối tác họ Việt Nam Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất Với tạm nhập tái xuất, hàng hóa tạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam sau hàng xuất sang nước thứ 3, hàng nước tạm xuất nước sau thời gian định lại nhập nước ban đầu (tạm xuất tái nhập) Buôn bán đối lưu Là hình thức trao đổi hàng hóa, người mua đồng thời người bán ngược lại, với lượng hàng xuất nhập có giá trị tương đương Hình thức cịn gọi xuất nhập liên kết, hay hàng đổi hàng 1.1.3 Các mặt hàng Xuất chủ yếu Việt Nam - Thủy sản mặt hàng nông sản xuất nhiều từ Việt Nam Trong đó, Hoa Kỳ thị trường xuất thủy sản lớn nhất, tiếp đến thị trường nước EU thị trường Nhật Bản - Thị trường xuất chủ yếu cà phê Hoa Kỳ nước EU - Dầu thô nước ta chủ yếu xuất sang nước công nghiệp phát triển Singapore hay Nhật Bản, Trung Quốc số nước khác Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô 1.2 Nội dung Nhập 1.2.1 Khái niệm Nhập Khẩu gì? Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, q trình trao đổi hàng hóa quốc gia nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ mơ giới Nó khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán kinh tế có tổ chức bên lẫn bên ngồi 1.2.2 Các hình thức nhập hàng hóa Nhập trực tiếp Đối với hình thức người mua người bán hàng hóa trực tiếp giao dịch với nhau, q trình mua bán khơng ràng buộc lẫn Bên mua mua mà không bán ngược lại Nhập trực tiếp tiến hành đơn giản Trong đó, bên nhập muốn ký kết hợp đồng kinh doanh nhập phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác phù hợp, ký kết thực hợp đồng, tự bỏ vốn, chịu rủi ro chi phí giao dịch… Nhập ủy thác Nhập ủy thác hiểu hoạt động dịch vụ thương mại theo chủ hàng thuê đơn vị trung gian thay mặt đứng tên nhập hàng hóa hợp đồng ủy thác Hình ảnh: Hình ảnh minh họa Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ Với hình thức này, doanh nghiệp thực nghiệp vụ nhập ủy thác bỏ vốn, không cần xin hạn ngạch khơng phải tìm kiếm đối tác, giá cả… Đổi lại bên ủy thác trả phí dịch vụ cho bên nhận ủy thác nhập Buôn bán đối lưu Bn bán đối lưu coi phương thức toán thương mại quốc tế, sử dụng chủ yếu giao dịch mua bán với phủ nước phát triển Hàng hóa dịch vụ đổi lấy hàng hóa dịch vụ khác có giá trị tương đương Tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập tạm thời hàng hóa vào Việt Nam, sau lại xuất hàng hóa khỏi Việt Nam sang nước khác Hình thức tiến hành nhập hàng hóa khơng để tiêu thụ nước mà để xuất sang nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dịch bao gồm nhập xuất với mục đích thu lại lượng ngoại tệ lớn số vốn ban đầu bỏ Nhập gia cơng Là hình thức mà bên nhận gia công Việt Nam nhập nguyên vật liệu từ người th gia cơng nước ngồi, theo hợp đồng gia công ký kết Chẳng hạn doanh nghiệp dệt may, giầy da Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan 1.2.3 Các mặt hàng Nhập nhiều - Các mặt hàng nhập chủ lực Việt Nam gồm có điện tử, máy tính linh kiện; máy móc thiết bị; điện thoại linh kiện; vải; sắt thép - Trung Quốc (là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại loại phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; vải; sắt thép; xăng dầu) - Hàn Quốc (máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; vải; sắt thép; điện thoại loại linh kiện; xăng dầu) - Nhật Bản (máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy tính; sản phẩm điện tử linh kiện; sắt thép) Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô 1.3 Nội dung tỷ giá 1.3.1 Khái niệm tỷ giá gì? Tỷ giá mức giá thời điểm mà đồng tiền quốc gia hay khu vực chuyển đổi sang loại đồng tiền quốc giá, khu vực hay ngoại tệ khác Theo đó, tỷ giá tính bang số đơn vị nội tệ đơn vị tệ chuyển đổi mức tỷ giá ln tính thời điểm giao dịch ln có biến động tùy thời điểm Trên giới nay, tỷ giá niêm yết theo thị trường giao dịch có nghĩa đồng tiền yết giá đứng trước đồng tiền định giá đứng sau Ví dụ tỷ giá vnđ usd yết thức usd/ vnđ với ý nghĩa đơn vị VNĐ đổi đơn vị USD Tuy vậy, chuyển đổi tính theo biến động thời điểm 1.3.2 Các loại tỷ giá Về tỷ giá kể đến tỷ giá hối đối, tỷ giá ngoại tệ,… nhiên hơm nói tỷ giá nói chung loại tỷ bạn cần biết Cách phân loại có nhiều tùy vào loại cho phù hợp, thông thường dựa tiêu thức nghiệp vụ giao dịch, thị trường yết giá, theo kỳ hạn hay theo quan hệ đồng tiền giới 1.3.2.1 Loai tỷ giá theo nghiệp vụ giao dịch Bạn có tỷ giá mua: mức giá chủ thể yết giá họ sẵn sàng trả để mua đơn vị yết giá Và tỷ giá bán: mức giá chủ thể đổi đơn vị đồng tiền yết giá để đổi lấy đồng tiền định giá Ngồi ra, cịn có tỷ giá liên ngân hàng – tỷ giá có tham gia ngân hàng thương mại với 1.3.2.2 Loại tỷ giá theo thị trường yết giá Loại tỷ giá theo thị trường yết giá Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô gỗ sản phẩm gỗ tăng 18,2%; giày dép tăng 12,7%; kim loại thường khác tăng 10,3%; sản phẩm từ sắt thép tăng 9%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 11,9% Đáng ý, kết xuất siêu trì, tiếp nối thành tích từ năm 2016 Cụ thể, năm 2016, xuất siêu đạt 1,77 tỷ USD; 2,11 tỷ USD năm 2017; 6,83 tỷ USD năm 2018 Năm 2019, xuất siêu đạt mức cao từ trước đến với 10,87 tỷ USD, năm kim ngạch xuất nhập vượt mốc 500 tỷ USD Năm 2020, xuất siêu lên đến 19,1 tỷ USD Thành tích xuất siêu điểm cộng từ đầu năm đến nay, dịch Covid-19 khiến hoạt động xuất nhập gặp nhiều khó khăn Xuất siêu mang lại tác động tích cực nhiều mặt kinh tế vĩ mơ Dự trữ ngoại hối ổn định góp phần ổn định tỷ giá, tạo niềm tin cho DN tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Đặc biệt, điều kiện tích lũy tài sản tiêu dùng cuối nước yếu so với sản xuất nay, việc tăng xuất khẩu, hạn chế nhập có tác động kích cung, tức kích thích sản xuất nước Từ tháng 01/2020 đến cuối năm 2020 tỉ giá ổn định Kể từ đại dịch COVID-19 bùng phát hồi cuối tháng 1/2020, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất điều hành mức 0-0,25% (cận dưới-cận trên) tái khởi động lại chương trình mua vào trái phiếu, nỗ lực nhằm giải cứu kinh tế Mỹ khỏi suy thối đại dịch gây Chính sách nới lỏng chưa có tiền lệ với triển vọng tăng trưởng kinh tế tiêu cực nước Mỹ năm 2020 khiến đồng USD suy giảm Ngày 2/11, số đo sức mạnh đồng USD giảm 2,4% kể từ đầu năm 32 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ Tính đến ngày 30/10, tỉ giá trung tâm VND/USD tăng nhẹ 0,2% so với thời điểm đầu năm lên mức 23.201 đồng/USD, tỉ giá thị trường tự ghi nhận mức tăng tương tự Tỉ giá hỗ trợ mạnh thặng dư thương mại dự trữ ngoại hối liên tục gia tăng thời gian qua Cụ thể, xuất 10 tháng đầu năm 2020 Việt Nam tăng 4,7% so với kỳ, đạt 229,3 tỷ USD, nhập tăng nhẹ 0,6% so với kỳ, lên mức 210,6 tỷ USD, qua thặng dư thương mại đạt mức 18,7 tỷ USD kỳ, tăng gấp đôi so với mức 9,3 tỷ kỳ năm 2019 Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng lên mức 92 tỷ USD vào cuối tháng 8/2020, từ mức 80 tỷ USD hồi cuối năm 2019 VNDIRECT dự báo tỉ giá trì xu hướng ổn định từ đến cuối năm 2020 Tiền đồng mạnh lên tác động trái chiều năm 2021 Các chuyên gia VNDIRECT cho “đồng USD yếu” năm 2021 Fed tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ để hỗ trợ phục hồi kinh tế Bên cạnh đó, việc đồng nhân dân tệ (NDT) mạnh lên tháng gần giúp thu hẹp thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc, qua hỗ trợ tỉ giá Tính đến ngày 2/11, đồng NDT ghi nhận mức tăng 3,9% so với đồng USD kể từ đầu năm 2020 Trong bối cảnh yếu tố thúc đẩy tiền đồng mạnh lên, VNDIRECT dự báo tỉ giá VND/USD biến động biên độ hẹp +/- 0,5% năm 2021 (thay đổi từ dự báo cũ VND giảm 0,5-1,5% so với USD) 33 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô Các chuyên gia VNDIRECT nhận thấy số tác động tích cực tỉ giá mạnh như: Kích thích dịng vốn đầu tư vào Việt Nam; giảm bớt gánh nặng tốn nợ nước ngồi; giảm bớt cân thương mại Mỹ Việt Nam giảm nhẹ cáo buộc “thao túng tiền tệ” phía Mỹ nhắm vào Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, việc tiền đồng tăng giá làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam, đặc biệt nông sản, nguyên liệu thơ hàng hóa chưa qua chế biến Các chuyên gia cho tác động tiêu cực không lớn bù đắp phần thông qua việc đồng NDT liên tục tăng giá thời gian qua 2.7 Tỷ giá tác động đến Nhập Tỷ giá hối đoái loại giá, giống tất loại giá khác, chế tác động tỷ giá xuất nhập thực thông qua tương tác mối quan hệ cung - cầu hàng hóa - dịch vụ xuất nhập với tỷ giá thị trường Trước hết, tỷ giá biến động tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp đến mức giá hàng hoá - dịch vụ xuất nhập nước Khi tỷ giá thay đổi theo hướng làm giảm sức mua đồng nội tệ (giá trị đồng nội tệ giảm), giá hàng hố - dịch vụ nước tương đối rẻ so với hàng hố - dịch vụ nước thị trường nước thị trường quốc tế Hàng hoá - dịch vụ nước có khả cạnh tranh tốt dẫn đến cầu xuất hàng hoá - dịch vụ nước tăng, cầu nhập hàng hố - dịch vụ nước ngồi nước giảm cán cân thương mại dịch chuyển phía thặng dư Kết ngược lại tỷ giá hối đoái biến đổi theo hướng làm tăng giá đồng nội tệ Sự tăng giá đồng nội tệ có tác dụng làm tăng giá tương đối hàng hố dịch vụ nước so với nước ngồi dẫn đến làm giảm xuất khẩu, tăng nhập cán cân thương mại chuyển dịch phía thâm hụt Trên phương diện cấu nhập khẩu, tỷ giá hối đoái tăng khiến nhà quản lý cân nhắc xem phải nhập mặt hàng gì, mặt hàng nơng sản bị hạn chế, mặt hàng xăng, dầu, máy móc, thiết bị tồn chiếm tỷ trọng lớn danh mục nhập khẩu, tỷ giá hối đoái giảm khiến cho nhà quản lý cần nhắc cho chiều hướng ngược lại 34 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ Xét tính cạnh tranh nhập khẩu, không quốc gia muốn sản phẩm nhập lại có tính cạnh tranh cao sản phẩm nước, tỷ giá tăng lên, sản phẩm nhập có lợi sản phẩm nước lại bất lợi giá, tỷ giá giảm, cạnh tranh giá sản phẩm nhập khơng cịn, việc tỷ giá giảm tương đương với việc đánh thuế lên hàng nhập hàng nhập trở nên đắt hơn, tình trạng kéo dài, hàng hóa nhập từ thị trường thay hàng hóa thị trường khác sản phẩm nước Khi giá đồng nội tệ tăng hay tỷ giá hối đối giảm, nhập khuyến khích giá nhập trở nên rẻ tương đối, chi phí nhập giảm, lượng nhập tăng lên dẫn đến tăng lên kim ngạch nhập Ngược lại tỷ giá hối đoái tăng (đồng nội tệ giảm giá) gây bất lợi cho nhập khẩu, giá nhập trở nên đắt đỏ hơn, nhà nhập phải bỏ nhiều tiền để mua lượng hàng hóa cũ dẫn đến việc giảm lợi nhuận nhà nhập Khi lợi nhuậ không đủ bù đắp chi phí, cần nhập giảm xuống, kim ngạch nhập giảm Trên phương diện cấu nhập khẩu, tăng tỷ giá hối đoái khiến nhà quản lí cân nhắc xem phải nhập mặt hàng Những mặt hàng nơng sản bị hạn chế sản xuất nước đáp ứng nhu cầu, mặt hàng xăng dầu, máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn danh mục nhập Khi xét tính cạnh tranh nhập khẩu, khơng quốc gia muốn sản phẩm nhập lại có tính cạnh tranh cao sản phẩm nước Khi tỷ giá tắng lên sàn phẩm nhập có lợi sản phẩm nước lại bất lợi giá Khi tỷ giá giảm, cạnh tranh giá sản phẩm nhập khơng cịn, việc tỷ giá giảm tương đương với việc đánh thuế lên hàng nhập hàng nhập trở nên đắt Nếu tình trạng kéo dài hàng nhập từ thị trường cón thể thay hàng hóa thị trường khác sản phẩm nước Tuy nhiên việc điều chỉnh ưu tiên hàng thay cần phải thời gian định Do nói cầu ngắn hạn có độ co giãn thấp so với cầu dài hạn 35 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ Vì sau đồng nội tệ giảm giá, giá hàng hóa nhập tăng người tiêu dùng nước tiếp tục mua hàng nhập với hai lý sau: - Người tiêu dùng chưa điều chỉnh việc ưu tiên mua hàng nội địa thay mua hàng nhập (cầu nhập không co giãn) - Các nhà sản xuất nước cần phải có thời gian định đểsản xuất hàng thay hàng nhập (cung không co giãn) Như sau nhà sản xuất nước thực cung cấp hàng thay nhập người tiêu dùng ưu tiên dùng hàng nội thay dùng hàng ngoại cầu hàng hoá nhập giảm Tương tự vậy, sau đồng nội tệ giảm giá, việc mở rộng xuất trở thành thực nhà sản xuất sản xuất nhiều hàng hóa để xuất người tiêu dùng nước thực chuyển hướng ưu tiên mua hàng hoá nước 36 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 3.1 Nhận xét xuất qua năm (2019-2020) 3.1.1 Nhận xét Xuất khẩu, Nhập hàng hóa năm 2019 3.1.1.1 Những điểm tích cực Quy mô xuất tăng trưởng cao, đạt mức tiêu Quốc hội giao Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với kỳ năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2019 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018, đạt mức tiêu Quốc hội giao Xuất khu vực doanh nghiệp nước tăng mạnh Xuất khu vực 100% vốn nước đạt 82,96 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2018; khối doanh nghiệp FDI đạt 181,23 tỷ USD (tính dầu thơ xuất khẩu), tăng 4,2% Kết xuất tăng trưởng tích cực khu vực doanh nghiệp nước đến bối cảnh xuất nơng sản, thủy sản cịn gặp khó khăn, cho thấy động lực tăng trưởng khu vực không chủ yếu phụ thuộc tăng trưởng xuất nhóm nơng sản, thủy sản năm trước mà đến từ mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp Cơ cấu xuất chuyển dịch tích cực, đa dạng hóa mặt hàng xuất Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực xuất nhóm hàng nhiên liệu, khống sản tiếp tục giảm xuống cịn 1,6% (từ 1,9% năm 2018) nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng lên 84,3% (từ 82,9% năm 2018) Năm 2019 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, tăng thêm mặt hàng so với năm 2018 (chất dẻo nguyên liệu; giấy sản phẩm từ giấy; đá quý, kim loại quý sản phẩm) Trong đó, số mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD 23, số mặt hàng có kim ngạch tỷ USD số mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Các mặt hàng có đóng góp lớn vào mức tăng trưởng kim 37 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô ngạch xuất năm 2019 điện thoại loại linh kiện đạt 51,38 tỷ USD (tăng 4,4%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 35,93 tỷ USD (tăng 21,5%); hàng dệt may đạt 32,85 tỷ USD (tăng 7,8%); giày, dép đạt 18,32 tỷ USD (tăng 12,8%); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 18,3 tỷ USD (tăng 11,9%) Thị trường xuất mở rộng, khai thác tốt thị trường đối tác FTA Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Năm 2019, có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD, đó, thị trường đạt 10 tỷ USD, 10 thị trường tỷ USD Việt Nam khai thác hiệu lợi từ FTA Cơ cấu thị trường xuất có chuyển dịch sang nước có FTA có cấu hàng hóa bổ sung với Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Liên minh Kinh tế Á - Âu Năm 2019, tăng trưởng xuất nhiều thị trường có FTA tiếp tục đạt mức xuất sang Nhật Bản đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4%, xuất sang Hàn Quốc đạt 19,7 tỷ USD, tăng 8,1%, xuất sang Nga đạt 2,67 tỷ USD, tăng 9% Đặc biệt, thị trường đối tác Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt mức tăng trưởng xuất cao, thể bước đầu tận dụng hiệu cam kết từ hội nhập để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hoá thị trường xuất Trong đó, thị trường Canada tăng 19,8% (đạt 3,91 tỷ USD), Mexico tăng 26,3% (đạt 2,83 tỷ USD), Chile tăng 20,3% (đạt 940,7 triệu USD) Nhập đảm bảo phục vụ tốt hoạt động sản xuất, xuất Kim ngạch nhập năm 2019 đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 222,5 tỷ USD, tăng 5,9% so với năm 2018, chiếm tỷ trọng 87,9% tổng kim ngạch nhập Xuất siêu tiếp tục trì Năm 2019, cán cân thương mại thặng dư mức 11,12 tỷ USD Đây năm thứ liên tiếp có xuất siêu, với mức thặng dư tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018) đạt 11,12 tỷ USD năm 2019 3.1.1.2 Những vấn đề tồn tai, khó khăn 38 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xuất số vấn đề cần giải cách đồng có hiệu để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu cách bền vững Cụ thể là: - Thứ nhất, mặt hàng nơng, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an toàn thực phẩm Những hạn chế, yếu nội sản xuất nhỏ, phân tán, khắc phục nhiều, chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, đó, chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu thị trường Sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến chưa bắt kịp trào lưu sản xuất xanh sạch, sản xuất hữu cơ; chưa trọng tăng sản lượng nơng sản hữu (khơng sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu) Mặt khác, chưa xây dựng thực nghiêm túc hệ thống tiêu chuẩn cho nông sản Việt Nam, kết hợp với chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia để bước khẳng định nâng dần giá trị thương hiệu - Thứ hai, mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao, cụ thể phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á (chiếm tới 50%) Với nông sản, ta làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thông qua Hiệp định FTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế đòi hỏi nhiều thời gian Do vậy, đến nay, nhiều mặt hàng dù nước giảm thuế 0% nông sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường - Thứ ba, cơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm phát triển, chưa sản xuất sản phẩm đủ chất lượng, quy mơ để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho doanh nghiệp xuất - Thứ tư, Việt Nam tích cực, chủ động xử lý có hiệu vấn đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập tình hình giới có diễn biến phức tạp, khó lường, nước ngày gia tăng biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ sản xuất 39 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô nước Nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức phịng vệ thương mại chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ thay áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại truyền thống Điều đòi hỏi quan quản lý, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần nâng cao lực công tác cảnh báo sớm, phân tích, cảnh báo tình hình tăng trưởng xuất nóng, dẫn tới nguy bị điều tra áp dụng biện pháp PVTM chủ động có biện pháp phù hợp để bảo vệ hàng hóa xuất Việt Nam 3.1.2 Nhận xét Xuất khẩu, Nhập hàng hóa năm 2020 3.1.2.1 Những điểm tích cực Xuất, Nhập năm 2020 (1) Kim ngạch xuất khẩu, nhập đạt tăng trưởng tích cực bối cảnh thương mại toàn cầu chịu tác động mạnh từ đại dịch Covid-19 Năm 2020, tổng trị giá kim ngạch xuất nhập nước vượt sâu mốc 500 tỷ USD, đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2019 Trong đó, tổng kim ngạch xuất đạt 282,66 BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 12 tỷ USD, tăng 7,0% so với năm 2019 tổng kim ngạch nhập đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất trì mức tăng 7% so với năm trước, tiêu Quốc hội giao cho Chính phủ năm 2020 Đây kết tích cực xét đến quý đầu năm, tổng kim ngạch xuất tăng mức 0,2% so với kỳ năm trước Nếu xét đến kinh tế lớn nước khu vực, mức tăng trưởng xuất Việt Nam đạt 7% vượt trội, cụ thể: Theo Tổng cục Hải quan Trung Quốc, xuất Trung Quốc năm 2020 đạt 2.590 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm trước; theo số liệu WTO (truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2021), xuất Nhật Bản giảm 9,1% so với năm trước, Hàn Quốc giảm 5,4%, Ấn Độ giảm 14,8%, Singapore giảm 7,2%, Thái Lan giảm 6,0%, Indonesia giảm 2,3% Malaysia giảm 1,7% Kim ngạch xuất khẩu, nhập trì tăng trưởng dương cho thấy cố gắng Chính phủ, Bộ, ngành việc xây dựng giải pháp ứng phó với tình đại dịch Covid-19, đảm bảo tăng trưởng giữ hiệu công tác phòng chống dịch, đồng thời cho thấy phần lớn 40 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp Có thể nói Covid-19 “liều thuốc thử hạng nặng” với kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực xuất nhập nói riêng Và kết đạt năm 2020 chứng tỏ sức chống chịu hoạt động xuất nhập trước tác động tiêu cực, toàn diện mà dịch Covid-19 gây vô ấn tượng Đây tảng vững để hoạt động xuất nhập Việt Nam tiếp tục phát huy năm tới (2) Cơ cấu xuất chuyển dịch tích cực diện mặt hàng xuất ngày đa dạng Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục xu hướng chuyển dịch tích cực Tổng giá trị xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến năm 2020 đạt khoảng 240,8 tỷ USD, chiếm 85,2% tổng giá trị xuất hàng hóa nước Tỷ trọng xuất nhóm hàng nơng sản, thủy sản xếp thứ hai, chiếm 8,9% với giá trị xuất năm 2020 đạt khoảng 25 tỷ USD Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản chiếm tỷ trọng khoảng 1% tổng kim ngạch xuất nước, đạt 2,9 tỷ USD, giảm 34,8% so với năm 2019 Xét mặt hàng xuất có kim ngạch xuất lớn, năm 2020 có 31 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD) Tổng giá trị xuất 32 mặt hàng chiếm tỷ trọng khoảng 92% tổng kim ngạch xuất nước (3) Xuất siêu tiếp tục trì Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018), đạt 10,9 tỷ USD (năm 2019) đạt 19,95 tỷ USD (năm 2020) Cán cân thương mại thặng dư góp phần cải thiện cán cân toán, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ, nâng cao dự trữ ngoại hối (4) Đa dạng hóa thị trường xuất Trong bối cảnh xuất số thị trường xuất chủ lực Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 xuất sang ASEAN giảm 8,4% so với năm 2019; xuất sang thị trường châu Âu giảm 5,3%, kim ngạch xuất chung đạt tăng trưởng dương Điều chứng tỏ, doanh nghiệp xuất tìm kiếm thị trường thay để đẩy mạnh xuất nhằm bù đắp sụt giảm kim ngạch thị trường truyền thống Năm 2020, có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ 41 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ USD, đó, thị trường đạt kim ngạch 10 tỷ USD, thị trường tỷ USD (5) Quản lý, điều hành xuất đáp ứng yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mơ trì hiệu xuất Bộ Cơng Thương đề xuất Bộ Y tế xây dựng Quy trình kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh thống cho xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh phương tiện người điều khiển phương tiện để áp dụng cửa biên giới; qua giúp đảm bảo vừa thực nghiêm biện pháp phòng chống dịch, vừa không gây ảnh hưởng mức tới xuất nhập Với diễn biến phức tạp dịch Covid-19 nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng mạnh giới, việc bảo đảm tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia, khơng để xảy tình trạng thiếu lương thực hoàn cảnh việc cấp bách, cần triển khai để đảm bảo mục tiêu “kép” chiến thắng đại dịch trì sản xuất, tăng trưởng kinh tế Trước tình hình đó, Bộ Cơng Thương phối hợp với Bộ, ngành kiến nghị, đề xuất Chính phủ biện pháp điều hành xuất gạo theo quy định Luật Quản lý ngoại thương, Nghị định số 107/2018/NĐ-CP quy định pháp luật khác có liên quan Kết xuất gạo năm 2020 góp phần tiêu thụ thóc, gạo cho người nơng dân với giá có lợi Lượng xuất gạo năm đạt 6,25 triệu tấn, giảm 1,9% so với năm trước, trị giá xuất tăng 11,2%, đạt 3,12 tỷ USD Giá xuất bình quân năm đạt khoảng 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019 3.1.2.2.Những vấn đề tồn Xuất khẩu, Nhập năm 2020 Bên cạnh điểm sáng, hoạt động xuất số tồn cần quan tâm, xem xét cách kỹ lưỡng đề xuất giải pháp quản lý điều hành xuất nhập phù hợp Cụ thể là: - Thứ nhất, xuất siêu trì năm thứ liên tiếp góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mức thặng dư ngày cao tăng nhanh (năm 2020 xuất siêu gần 20 tỷ USD, tăng 84% so với năm 2019) tạo sức ép lên việc điều hành sách tiền tệ tỷ giá Chính phủ - Thứ hai, tỷ trọng xuất sang số thị trường lớn ngày tăng cao, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Năm 2020, xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 77,1 tỷ 42 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô USD, tăng 25,7% so với năm 2019 Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất nước tăng từ 19,5% năm 2018 lên 23,2% năm 2019 27,3% năm 2020 Việc xuất sang thị trường tăng nhanh cần tính đến kinh tế dễ tổn thương trước biện pháp phòng vệ thương mại cú sốc từ bên ngồi Thực tế địi hỏi phải đa dạng hóa đối tác thương mại, giảm thiểu tác động đến từ đối tác thương mại cụ thể - Thứ ba, công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển, chưa sản xuất sản phẩm đủ chất lượng, quy mơ để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho doanh nghiệp xuất Do đó, doanh nghiệp phải nhập nhiều loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm, linh kiện, thiết bị, phục vụ hoạt động sản xuất, xuất khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc, dẫn đến khó khăn chuỗi cung bị gián đoạn Thực tế thời điểm cuối quý I dịch Covid-19 bùng phát mạnh Trung Quốc, xuất số mặt hàng Việt Nam đứng trước khó khăn thiếu nguồn cung đầu vào - Thứ tư, mặt hàng nông, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an toàn thực phẩm Những hạn chế, yếu nội sản xuất nhỏ, phân tán, khắc phục nhiều, chưa đáp ứng địi hỏi sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, đó, chưa đáp ứng hồn tồn nhu cầu thị trường - Thứ năm, Việt Nam tích cực, chủ động xử lý có hiệu vấn đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập thương mại giới tiếp tục diễn biến phức tạp với xu hướng bảo hộ thương mại ngày tăng Nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức phịng vệ thương mại chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ thay áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại truyền thống Điều đòi hỏi quan quản lý, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần nâng cao lực công tác cảnh báo sớm, phân tích, cảnh báo tình hình tăng trưởng xuất nóng, dẫn tới nguy bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chủ động có biện pháp phù hợp để bảo vệ hàng hóa xuất Việt Nam 43 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô 3.2 Nhận xét tác động tỷ giá Tỷ giá tác động đến tăng trưởng kinh tế, đến giá hàng hóa, đến xuất nhập thâm hụt cán cân thương mại Nhìn tổng thể, sách tỷ giá hối đoái nước ta đưa tỷ giá tiến sát đến với tỷ giá thị trường, can thiệp nhà nước sách tỷ giá giúp cho tỷ giá biến động theo hướng dự đốn Tuy nhiên, việc điều hành sách tỷ giá cịn thụ động chưa có định hướng dài hạn Hoạt động xuất nhập có bước phát triển mạnh mẽ Kim ngạch xuất tăng từ 5,4 tỷ USD lên 162 tỷ USD, nhập từ 8,1 tỷ USD tăng lên 165 tỷ USD Tuy nhiên, nhiều năm liền, Việt Nam nhập siêu triền miên Cơ cấu xuất nhập chưa hợp lý Chủ yếu xuất hàng nơng, lâm sản, khai khống thâm dụng lao động với cầu thị trường nước nhập có độ co giãn thấp nhập hàng công nghiệp, tiêu dùng xa xỉ, nguyên, nhiêu liệu với cầu thị trường nội địa Việt Nam có độ giãn cao Dựa kết phân tích định lượng ảnh hưởng tỷ giá đến giá trị xuất nhập ta thấy Nghiên cứu dùng mơ hình kinh tế phù hợp, liệu bảng hỗn hợp cập nhật phương pháp ước lượng cao cấp để đánh giá tác động thay đổi ngoại thương tới xuất, nhập Việt Nam Kết cho thấy tỷ giá hối đối có tác động lớn theo chiều hướng tích cực với kim ngạch xuất Việt Nam Cụ thể tỉ giá hối đối tăng (trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi) làm xuất Việt Nam tăng Và ngược lại việc tăng hay giảm tỷ giá hối đoái không ảnh hưởng rõ ràng đến nhập Việt Nam Tức dù đồng Việt Nam có giá, người tiêu dùng phải bỏ nhiều tiền để mua hàng nhập nhu cầu mặt hàng cao Kết luận phù hợp với cấu xuất - nhập Việt Nam: xuất hàng nơng, lâm sản, khai khống nhập hàng công nghiệp, tiêu dùng xa xỉ, nguyên, nhiêu liệu Dẫn đến tỷ giá hối đối thay đổi nhóm hàng xuất chịu tác động tiêu cực nhóm hàng nhập Do vậy, Việt Nam nước nhập siêu Tỷ giá đối hoái lĩnh vực đặc biệt có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại sách kinh tế nội thất hoạt động xuất nhập Do 44 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mô vậy, tỷ giá hối đối có tầm quan trọng nên kinh tế quốc dân, cần phải quản lí cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thời điểm thực tiễn Thành công việc quản lí tỷ giá hối đối tạo đà cho nhiều lĩnh vực kinh tế phát triển, hoạt động xuất nhập trọng tâm Tỷ giá hối đoái cơng cụ mạnh sách tài - tiền tệ quốc gia, việc thực cần phải có thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng Ngồi cần phải khơng ngừng đúc rút kinh nghiệm q trình quản lí nước học từ nhiều quốc gia để phục vụ thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 3.3 Đề xuất giải pháp Để nâng cao hiệu sách tỷ giá hối đối nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, số biện pháp cần phải lưu ý thực thi Đó Việt Nam nên thay đổi cấu trúc ngoại thương theo hướng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, đa phương hóa thị trường xuất, xây dựng tỷ giá dựa đa ngoại tệ, tránh phá giá mạnh đồng nội tệ, dần thu hẹp biên độ tỷ giá tỷ giá liên ngân hàng phản ánh sát cung cầu ngoại tệ, phối hợp hài hịa sách tỷ giá sách lãi suất sách kinh tế vĩ mô khác 3.4 Đề xuất giải pháp Tỷ giá hối đối tăng có lợi cho nhà xuất hạn chế tình trạng nhập siêu, đồng thời có tác dụng giảm sức ép lạm phát Tuy nhiên, ngắn hạn gây số khó khăn cho doanh nghiệp định đầu tư phải tính đến rủi ro hối đối, đặc biệt doanh nghiệp tham gia xuất nhập Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp cần phối hợp với ngân hàng thương mại thực công cụ phái sinh hợp đồng forwad, futures, swaps Cũng cần lưu ý biến động tỷ giá hối đoái thường lớn biến động lãi suất việc tiết giảm chi phí phịng ngừa rủi ro hối đối ngắn hạn vô quan trọng Về dài hạn, doanh nghiệp cần tập trung vào tác động kinh tế thực việc biến đổi tiền tệ cần thiết xây dựng chiến lược quản lý rủi ro hối đoái, với chiến lược marketing, sản xuất quản lý tài chánh thích 45 Đề tài 2_Kinh tế vĩ mơ hợp để đối phó với tác động kinh tế việc biến động tỉ giá hối đối Bởi vì, biến động tỉ giá hối đối kéo theo thay đổi giá bán sản phẩm làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh công ty Vì vậy, ban điều hành cần điều chỉnh trình sản xuất, kế hoạch marketing -mix để tạo tương quan giá để đảm bảo lợi nhuận lâu dài Các cơng ty ngăn ngừa rủi ro dựa vào thu chi ngoại tệ dự trù trước, ngược lại, rủi ro cạnh tranh, – vấn đề xuất phát từ cạnh tranh với công ty dựa vào loại tiền tệ khác- lâu dài, khó để định lượng khơng thể giải đơn thơng qua kỹ thuật phịng ngừa giản đơn 46 ... 2.5 Tỷ giá qua năm (2019- 2020) .28 2.5.1 Tỷ giá năm 2019 28 2.5.2 Tỷ giá năm 2020 29 2.5.3 So sánh tỷ giá qua năm (2019- 2020) 30 2.6 Tỷ giá tác động đến Xuất 30 2.7 Tỷ giá. .. TRẠNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VÀ TỶ GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 2.1 Tổng quan tình hình Xuất Việt Nam năm 2019- 2020 2.1.1 Tình hình Xuất Khẩu Việt Nam năm 2019 2.1.1.1 Đánh giá chung tình hình Xuất. .. thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế tìm hiểu đề tài “ TÌM HIỂU XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2019- 2020 VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU”, kiến thức chúng em hạn chế cịn nhiều