Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Phân tích tác động hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hàng hoa EU đến tình trạng xuất Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Hải Hà Lớp học phần: Nhóm thực hiện: 2154FECO2051 Nhóm HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Bảo hộ thương mại Hàng rào kỹ thuật bảo hộ thương mại 2.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật 2.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật .5 Chương II TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ NGÀNH HOA QUẢ CỦA EU ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thực trạng áp dụng hàng rào kỹ thuật bảo hộ hoa EU 1.1 Trước năm 2017 1.2 Từ 2017 đến .11 Thực trạng xuất hoa sang thị trường EU Việt Nam 13 2.1 Trước năm 2017 13 2.2 Từ năm 2017 đến .19 Tác động hàng rào kỹ thuật EU tới hoạt động xuất hoa VN sang thị trường EU .20 3.1 Tác động tích cực 20 3.2 Tác động tiêu cực 23 Chương III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM .26 Phía nhà nước 26 Phía doanh nghiệp 27 Phía người nơng dân .28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thảo luận luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Đại học Thương Mại đưa mơn học Chính sách kinh tế quốc tế vào trương trình giảng dạy Bên cạnh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – cô Lê Hải Hà dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu đóng góp góp ý chân thành cho thảo luận chúng em hoàn thiện suốt thời gian học tập vừa qua Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước áp dụng vào công việc thực tế chúng em sau Bộ mơn Chính sách kinh tế quốc tế môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Kính mong nhận nhận xét, xem xét góp ý, phê bình từ phía để thảo luận chúng em hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Nhóm LỜI NĨI ĐẦU EU thị trường nhập lớn thứ hai giới, có nhu cầu đa dạng khác biệt hành vi tiêu dùng chủng loại hoa Tổng lượng tiêu thụ hoa bình quân năm lớn, tiêu thụ trái từ 70 - 85 triệu tấn/năm Trong năm từ 2014 - 2018, tổng lượng hoa nhập EU tăng trưởng, chiếm tỉ trọng lớn (trên 40%) tổng lượng nhập toàn cầu Xuất hoa Việt Nam nói chung, xuất sang EU nói riêng đạt mức tăng trưởng lớn (tăng bình quân 20,76%/năm), giá trị xuất chiếm tỉ trọng thấp (năm 2018 chiếm gần 1% tổng lượng nhập hoa EU 13,8 tỷ USD) chưa tương xứng với tiềm năng, lợi sản xuất - cung ứng xuất nhóm hàng EU nói thị trường lớn để Việt Nam khai thác đẩy mạnh xuất hoa Tuy nhiên người tiêu dùng EU có địi hỏi cao nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng bảo vệ mơi trường; ưa thích sử dụng đa dạng chủng loại, nhãn hiệu có uy tín, loại hoa đặc sản nước xuất khẩu; quan tâm đến tương quan chất lượng - giá trách nhiệm xã hội nhà sản xuất, nhà xuất Dẫn đến nước EU ngày gia tăng việc sử dụng công cụ, biện pháp bảo hộ người tiêu dùng sản xuất nước mà không vi phạm cam kết song phương, đa phương như: quy định tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, quy định kiểm dịch động thực vật,… Điển hình quy định rào cản kỹ thuật (TBT) gây thách thức không nhỏ cho thị trường xuất hoa Việt Nam Chính việc phân tích tác động hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hàng hoa EU đến tình trạng xuất việt nam để tìm giải pháp phù hợp cho việc xuất sang thị trường khó tính EU là việc cấp thiết Chính nhóm định lựa chọn đề tài “Phân tích tác động hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hàng hoa EU đến tình trạng xuất Việt Nam” Chương I TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Bảo hộ thương mại - Khái niệm: việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước - (i) phân biệt đối xử thương mại (discrimination) (ii) hạn chế thương mại (trade-restrictiveness) Đặc điểm: Nhà nước can thiệp sâu vào kinh tế, sử dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan để cản trở xâm nhập hàng nhập Nhà nước đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp nước để cạnh tranh với nước ngoài, nhà nước áp dụng thấy tiêu cực nhập (tiêu cực lớn lợi ích) Thể thông qua đặc điểm bản: (i) phân biệt đối xử thương mại (ii) hạn chế thương mại Có biện pháp vừa dùng theo cách phân biệt đối xử vừa có tác động làm hạn chế thương mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp kĩ thuật, Ngoài ra, biện pháp trợ cấp (đặc biệt trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa hay hàng nhập khẩu) biện pháp vừa gây bóp méo thương mại, vừa hạn chế hàng nhập khẩu, + Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại Theo Franklin (2000) quốc gia thực bảo hộ thương mại với công cụ sách có tác động hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ ngành sản xuất nước, thúc đẩy xuất tăng trưởng kinh tế Giúp hạn chế thâm nhập hàng hóa đe dọa đến an tồn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ, Có tác động mạnh mẽ việc bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh cần bảo hộ nhà nước Đồng thời bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần bảo bệ an ninh quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia Góp phần giúp doanh nghiệp nước thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia + Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu: chủ nghĩa bảo hộ làm suy yếu ngành cơng nghiệp nước Khơng có cạnh tranh nước ngồi, ngành cơng nghiệp không cần đổi Sản phẩm họ sớm giảm chất lượng, đồng thời trở nên đắt so với sản phẩm thay chất lượng cao nước Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước: Các hàng rào phi thuế quan đơi làm nhiễu tín hiệu thị trường mà người sản xuất dựa vào để định Tín hiệu giá thị trường Khi bị làm sai lệch, phản ánh khơng trung thực lợi cạnh tranh thật dẫn sai việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế Do đó, khả xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu trung dài hạn người sản xuất bị hạn chế Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng: bảo hô { làm giảm động lực áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia: quốc gia khác trả đũa quốc gia khác áp dụng biê {n pháp bảo hô { thương mại cách áp đặt rào cản thương mại bảo hộ riêng họ Hàng rào kỹ thuật bảo hộ thương mại 2.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật Theo Quyết định số 46/2017/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ: TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại thể hình thức biện pháp có tính chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác quy định văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn viện dẫn bắt buộc áp dụng văn quy phạm pháp luật quy trình đánh giá phù hợp quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành => Vậy hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barrier to Trade - TBT) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng với hàng hóa nhập quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật - Hàng rào kỹ thuật bao gồm: Quy chuẩn kỹ thuật (Technical Regulations): Quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ phải tuân thủ, bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical Standards): Quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ, khơng bắt buộc áp dụng Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định/ tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity Assessment Procedure): sử dụng bên trung lập thứ ba (không phải người bán, người mua) để xác định tiêu chuẩn - quy định kỹ thuật có đáp ứng hay không Một số nguyên tắc hàng rào kỹ thuật: Để đảm bảo việc tạo thị trường chung tồn cầu q trình tồn cầu hóa tránh việc quốc gia lạm dụng hàng rào kỹ thuật để giảm tính tự hóa thương mại, WTO đưa số quy tắc áp dụng hàng rào kỹ thuật sau: Không phân biệt đối xử Tránh tạo rào cản không cần thiết với thương mại quốc tế Hài hịa hóa Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung Minh bạch Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn Chương II TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ NGÀNH HOA QUẢ CỦA EU ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thực trạng áp dụng hàng rào kỹ thuật bảo hộ hoa EU 1.1 Trước năm 2017 Th2c trạng EU áp dụng hàng rào kỹ thuật vào bảo hộ mặt hàng trái Tất loại hoa bán châu Âu phải bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng Đối với sản phẩm trái cây, phần lớn quy định EU tập trung vào biện pháp an toàn thực phẩm vấn đề kiểm dịch thực vật, Mục đích yêu cầu khác để cấm chất có hại gây nhiễm Thơng tin nhãn mác bao bì thực phẩm kiểm soát chặt chẽ Đây coi hàng rào kỹ thuâ {t bảo hô { hoa EU đăt{ để bảo hô { ngành sản xuất hoa EU sức khoẻ người tiêu dùng EU Các hoa mà Viê {t Nam xuất vào thị trường buô {c phải thoả mãn điều kiê {n: - Yêu cầu bắt buộc Hầu hết yêu cầu bắt buộc liên quan đến nhập trái qua chế biến liên quan đến an toàn thực phẩm: Luật Thực phẩm định khung pháp lý an toàn thực phẩm châu Âu, Luật Thực phẩm định việc thành lập Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu (EFSA - chịu trách nhiệm phát triển Luật An tồn thực phẩm cụ thể tạo khn khổ cho biện pháp kiểm sốt thực phẩm thức.) Luật dựa cách tiếp cận “từ trang trại đến bàn ăn” Điều có nghĩa tất thực phẩm phải truy xuất nguồn gốc toàn chuỗi cung ứng, bao gồm nhà xuất từ nước phát triển - An toàn vệ sinh thực phẩm An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng Luật Thực phẩm châu Âu điều chỉnh Luật Thực phẩm chung Quy định EC số 178/2002 ngày 28/01/2002 - Luật chung an toàn thực phẩm tất giai đoạn sản xuất phân phối Quy định EC số 852/2004 ngày 29/4/2004 Nghị viện Hội đồng Châu Âu ngày 29 tháng năm 2004 vệ sinh thực phẩm Quy định EC số 543/2011, ngày 07/06/2011 thực quy tắc rau Quy định EC số 201/891, ngày 13/3/2017, bổ sung Quy định số 1308/2013, ngày 17/122/2013 EU liên quan đến rau loại rau chế biến bổ sung Quy định số 1306/2013, ngày 17/12/2013 EU liên quan đến hình thức xử phạt áp dụng lĩnh vực Quy định EC số 2017/892, ngày 13/3/2017, đặt quy tắc cho việc áp dụng Quy định số 1308/2013, ngày 17/12/2013 liên quan đến trái rau ngành rau chế biến Tuân thủ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 9001, ISO 22000 ngun tắc phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP), HACCP thường bước hướng tới chương trình an tồn thực phẩm nghiêm ngặt FSSC22000 BRC Trái rau xuất vào EU cần phải chứng nhận Global GAP - Sử dụng giới hạn loại thuốc bảo vệ th2c vật EU quy định mức giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRLs) sử dụng sản phẩm thực phẩm Đối với sản phẩm hoa tươi, tuân thủ chặt chẽ theo quy định MRLs ngăn ngừa tình trạng nhiễm vi khuẩn điều kiện tiên muốn thâm nhập thị trường EU Quy định EC số 396/2005, ngày 23/02/2005 thiết lập mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm thực phẩm Tất sản phẩm thực phẩm bị trục xuất khỏi thị trường Châu Âu có chứa thuốc bảo vệ thực vật bất hợp pháp lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư cao so với giới hạn mà Quy định đặt Quy định EU số 540/2011, ngày 25/5/2011 xác định hoạt chất phê duyệt Các sản phẩm có chứa loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm có hàm lượng cao mức cho phép bị từ chối nhập vào thị trường Lưu ý người mua số Quốc gia thành viên Vương quốc Anh, Đức, Hà Lan Áo sử dụng MRLs nghiêm ngặt MRL quy định luật Châu Âu Các chuỗi siêu thị trì tiêu chuẩn cao thường yêu cầu 33% đến 100% MRL hợp pháp Công ty chiết khấu Lidl Đức công ty nghiêm ngặt nhất, với mức giới hạn 33% so với tiêu chuẩn pháp lý EU hoạt chất đơn lẻ - Tránh chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm chất không cố ý thêm vào thực phẩm xuất kết giai đoạn khác q trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển bảo quản thực phẩm Tương tự MRLs thuốc trừ sâu, Liên minh Châu Âu đặt giới hạn số chất gây ô nhiễm Các chất gây ô nhiễm thường gặp sản phẩm trái tươi, sấy khô đông lạnh độc tố nấm (aflatoxins, ochratoxin A, patulin ), kim loại nặng (chì, thiếc cadmium) loai tạp chất vi sinh (salmonella, norovirus, virus viêm gan A) Quy định EC số 1881/2006 ngày 19/12/2006 thiết lập nồng độ tối đa cho chất gây ô nhiễm định thực phẩm để phép nhập vào thị trường Châu Âu Các quy định nồng độ độc tố, kim loại nặng, PCBs, PAH, 3-MCPD, melamine, erucic acid, nitrates xác định theo mặt hàng mùa vụ Quy định EEC số 315/93, ngày 08/02/1993 đặt thủ tục cộng đồng chất gây ô nhiễm thực phẩm Hàm lượng giới hạn chất gây ô nhiễm thực phẩm xem xét cập nhật thường xuyên Các quy tắc trái (ví dụ, trái sấy khơ nước trái cây) khác - Tránh vi trEng Vi trùng - loại nhiễm khuẩn vi trùng phổ biến hoa chế biến vi khuẩn salmonella vi rút (như norovirus Hepatitis A) Theo quy định pháp lý EU, salmonella nguồn quan trọng gây nhiễm khuẩn cho loại nước ép hoa chưa tiệt trùng Vi khuẩn xuất loại hoa chế biến khác Ví dụ, năm 2014 có thơng báo nhiễm khuẩn salmonella nấm khô, nho khô, bột tảo, chuối đông lạnh, hạt thông dừa sấy khơ Norovirus virus Hepatitis A tìm thấy hoa đông lạnh Tháng năm 2012, có cơng mạnh norovirus tới 11.000 người Đức Sự việc gắn liền với kiện hàng dâu đông lạnh nhập từ Trung Quốc Do đó, Quy định (EC) số 669/2009 sửa đổi, bao gồm dâu đông lạnh từ Trung Quốc - Tiêu chuẩn tiếp thị Luật pháp Châu Âu đặt khung tiêu chuẩn tiếp thị cụ thể chất lượng tối thiểu trái tươi hoa Các tiêu chuẩn tiếp thị áp dụng cho số sản phẩm định để thúc đẩy chất lượng Số lượng tiêu chuẩn cụ thể giảm từ 36 xuống 10, áp dụng cho loại trái sau: táo, trái họ cam quýt, trái kiwi, đào xuân đào, lê, dâu tây, nho để bàn, cà chua Tiêu chuẩn tiếp thị xác định đặc tính sản phẩm “Extra Class”, Class I Class II, độ chín tối thiểu, mã kích thước khác dung sai cho phép chất lượng kích thước Trong năm qua, tiêu chuẩn tiếp thị phù hợp với tiêu chuẩn UNECE cho trái tươi Các tiêu chuẩn cung cấp hướng dẫn cho doanh nghiệp nhìn chung thay đổi bơ, ổi, xồi măng cụt, tươi khơ 0805 Quả thuộc cam, quýt, tươi khô 4.511 3.788 4,570 9,358 7.172.725 6.839.990 6.473.370 9,035,360 0807 Các loại dưa đu đủ, tươi 114 40 1.824.909 1.896.282 1.737.569 1,965,823 0810 Quả khác,tươi 12.86 16.02 22,87 26,84 4.309.787 4.671.215 4.486.354 5,841,297 Quả hạch 3.319 7.690 15,07 18,60 2.576.382 2.439.236 2.268.237 2,523,161 (nut), chưa hấp chín, luộc chín 0811 508 423 nước, đông lạnh 0813 Quả, khô,trừ 119 137 1,580 2,553 973.629 1.191.355 1.163.819 1,235,517 83 44.175 36.983 37,281 loại thuộc nhóm 0801 đến 0806;hỗn hợp loại hạch (nut) khô thuộc Chương 0814 Vỏ loại thuộc chi cam quýt, loại dưa (kể dưa hấu), tươi, đông lạnh, khô bảo quản tạm thời nước muối, nước lưu huỳnh dung dịch khác 93 41.511 2001 Rau, quả, 2.329 4.524 16,56 hạch (nut) phần ăn khác 8,396 905.928 994.226 874.317 1,026,376 431 cây, chế biến bảo quản giấm axit axetic 2002 Cà chua chế biến bảo quản cách 753 2.062.485 2.244.015 2.077.865 2,221,181 Quả, hạch 17.36 8.521 31,41 40,94 5.536.057 5.927.046 5.972.257 6,121,453 (nut) phần ăn khác cây, 9.093.160 7.781.504 8,497,917 trừ loại bảo quản giấm axit axetic 2008 chế biến bảo quản cách khác, chưa pha thêm đường hay chất làm khác rượu, chưa chi tiết ghi nơi khác 2009 Các loại nước ép 7.665 18.39 19,23 trái (kể nho) nước rau ép, chưa lên men chưa pha thêm rượu, chưa pha thêm đường chất làm 26,38 9.234.803 khác Nguồn: Trung tâm thương mại Quốc tế (ITC) 2.2 Từ năm 2017 đến Năm 2017 - Việt Nam xuất hoa sang tất quốc gia EU Các mặt hàng hoa xuất sang EU gồm 19 sản phẩm hoa chế biến, chủ yếu nước chanh, nước dứa, gừng xay, nước dừa… 16 mặt hàng trái tươi chanh, long, xoài, dứa mặt hàng chủ đạo - Tổng kim ngạch xuất trái sang EU 977,9 triệu USD Năm 2018 - Từ năm 2015 - 2018, sản lượng kim ngạch xuất chanh leo tăng 300%, tương ứng từ 95.000 tươi/năm (2015) lên 300.000 tươi (2018) kim ngạch từ 19,6 triê {u USD lên 66,2 triêu{ USD, đưa Viê {t Nam vào top 10 quốc gia xuất chanh leo lớn giới, sau Brazil, Peru, Ecuador… - Tổng kim ngạch xuất trái sang EU 954,7 triệu USD, giảm nhẹ so với năm 2017 Năm 2019 - Các sản phẩm chế biến từ chanh leo mă {t hàng nông sản xuất chiếm tỉ trọng cao (trên 65% tổng giá trị chanh leo xuất khẩu) có tốc { tăng trưởng mạnh loại trái (tăng 50% so với 2018) Hiê {n chanh leo Viê t{ Nam xuất tới thị trường có yêu cầu nghiêm ngă {t chất lượng, kiểm dịch an toàn thực phẩm Pháp, Đức, Hồng Kông, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Thụy Sĩ… - Tổng kim ngạch xuất trái sang EU 896,1 triệu USD Năm 2020 - tháng đầu năm 2020, xuất chanh leo đạt 18,4 triê {u, tăng 41% so với kỳ 2019 - Giá trị xuất sản phẩm hoa Việt Nam sang EU tháng 8/2020 ước đạt 14,7 triệu USD, tăng 25,2% so với tháng trước - Ngày 16/9/2020, ngành nơng nghiệp đón nhận tin vui sau gạo tơm, cà phê, chanh leo, trái sang châu Âu với thuế suất ưu đãi chưa có Có thể thấy sau tháng EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất nhiều loại nông sản sang EU tăng đột biến, đặt tảng cho bước tiến tương lai Quả tươi Việt Nam đánh giá rộng cửa vào EU kể từ ngày 1/8 Hiện EU thị trường xuất thứ tư rau, Việt Nam Với tảng sẵn có cộng thêm việc miễn giảm thuế nhập theo cam kết EVFTA tiếp sức để giúp tăng khả cạnh tranh trái Việt Nam so với đối thủ - Ngày 17/9/2020, lô hàng gồm 20.000 dừa tươi, 12 bưởi da xanh long xuất sang EU theo hiệp định EVFTA đường tàu biển hàng khơng Tiếp đó, ngày 17/11, Thương vụ Hà Lan (Bộ Công Thương) công bố thông tin khảo sát thị trường châu Âu để doanh nghiệp nắm điều chỉnh kế hoạch sản xuất – xuất cho phù hợp Các mặt hàng chủ lực gồm: dứa, long, dừa, chơm chơm xồi - Việc giảm thuế theo EVFTA giúp trái Việt Nam có lợi lớn đường đến với thị trường châu Âu sản phẩm trái bên có tính bổ trợ, khơng phải cạnh tranh trực tiếp Trái nhóm sản phẩm có kim ngạch cao xuất Hiện, EU thị trường xuất thứ rau, Việt Nam Sau dịch bệnh covid -19 kiểm soát, nhu cầu tiêu thụ trái người dân châu Âu tăng cao trở lại, xuất mặt hàng sang EU có bước tiến đột biến - Tổng kim ngạch xuất trái sang EU 861,3 triệu USD - Kết khảo sát cho thấy, giá trị nhập mặt hàng ngoại vải tươi, chanh dây, khế long có mức tăng trưởng nhanh, tới 40% năm qua (2016 - 2020) Năm 2021 Ngoài loại trái xuất nhiều năm, tháng 6/2021, EU nhập vải tươi Việt Nam Cơng ty CP Pacific Foods có khởi đầu thuận lợi đưa trái vải Thanh Hà (Hải Dương) cập cảng hàng khơng Cộng hịa Czech, tiếp tục xuất lô vải thiều từ vùng nguyên liệu tiếng Lục Ngạn Bắc Giang vào EU theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP Việc tiếp cận thành công thị trường cao cấp nâng vị sản phẩm, mở hội cho vải đến với thị trường Cùng với lô vải thiều vào Czech Pháp, loại trái khác như: Thanh long, mít, xồi, nhãn, bưởi… Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT đẩy mạnh xúc tiến thương mại để xuất sang quốc gia khối EU Tác động hàng rào kỹ thuật EU tới hoạt động xuất hoa VN sang thị trường EU 3.1 Tác động tích cực Tạo lợi cho Việt Nam muốn cạnh tranh với quốc gia khác Hàng rào kỹ thuật áp dụng chung cho tất quốc gia muốn xâm nhập thị trường EU Với khí hậu điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiến việc áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nâng cao tay nghề người nông dân, tạo lợi cho Việt Nam cạnh tranh với quốc gia khác muốn xâm nhập EU Minh chứng cho điều gia tăng xuất hoa sang thị trường EU dù hàng rào kỹ thuật áp dụng hay mở rộng trước sau năm 2017 Số liệu thống kê cho thấy, kim ngạch xuất rau hoa sang thị trường EU năm 2010 đạt 69,2 triệu USD, tăng 29% so với năm 2009 Tiếp nối thành công năm 2010, xuất hoa sang EU năm 2011 tăng mạnh Trong năm tiếp theo, xuất sang EU giữ mức ổn định tăng nhẹ qua năm Những thị trường đem lại kim ngạch lớn cho xuất hoa Việt Nam bao gồm: Hà Lan, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha với mặt hàng dứa khoanh đông lạnh, nước dừa cô đặc, long, chanh, sữa dừa đóng lon, chơm chơm… Ngay hàng rào kỹ thuật mở rộng vào năm 2017, EU thị trường xuất lớn thứ tư rau, Việt Nam Trong đó, trái mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Theo Tổng cục Thống kê, xuất hoa quả Việt Nam năm 2018 đạt 3,81 tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2017 Thị trường Hà Lan đạt kim ngạch cao đạt 59,9 triệu USD (chiếm 51,9% tổng kim ngạch xuất hoa Việt Nam sang EU) năm 2018, tiếp đến Pháp (25,6 triệu USD) Đức (17,8 triệu USD) Ý (5,9 triệu USD) Bảng so sánh tình hình xuất hoa Việt Nam tháng đầu năm 2019 với kỳ 2018 thị trường lớn EU cho thấy có tăng trưởng tốt năm 2019 Bảng Xuất hoa sang nước chủ yếu EU-27 tháng đầu năm 2018 năm 2019 ĐVT: Triệu USD Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo số liệu ITC đánh giá Bộ Công Thương vào năm 2019, kim ngạch xuất nhóm hàng hoa Việt Nam sang EU năm gần nhất, tăng bình quân 20,76% Trong đó, mặt hàng xuất chủ yếu trái tươi (tăng 22,89%/năm) Con số tăng trưởng tiếp tục lớn vào năm 2020 hiệp định EVFTA ký kết có hiệu lực Trong tháng đầu năm 2020 xuất trái đạt 59,18 triệu USD, chiếm 73,54% tổng giá trị xuất hoa sang EU Cũng theo số liệu, đánh giá ICT Bộ Công thương, số lợi cạnh tranh (RCA) Việt Nam xuất trái sang EU đạt 3,66 điểm, lớn trái tươi Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan, In-đô-nê-xia Nhiều trái tươi Việt Nam định vị cạnh tranh thị trường EU Cải thiện, nâng cao chất lượng hoa xuất nói chung xuất sang EU nói riêng Hàng rào kỹ thuật EU gây số khó khăn định cho việc đem hoa xâm nhập vào thị trường EU Tuy nhiên, với mức nhu cầu lớn việc EU ln trì nằm số thị trường lớn xuất hoa Việt Nam, việc đặt hàng rào kỹ thuật EU góp phần thúc đẩy cải thiện, nâng cao chất lượng hoa xuất nói chung hoa xuất sang thị trường EU nói riêng Dù hàng rào kỹ thuật áp dụng mở rộng ngày nhiều loại trái Việt Nam xâm nhập thành công vào thị trường EU dừa tươi, bưởi da xanh, long, vải, chanh leo, xoài…với tỷ trọng ngày tăng Bảng Kim ngạch xuất số hoa sang EU năm 2019 Kim ngạch xuất sang EU Tỷ trọng EU tổng kim ngạch xuất Năm 2019 (nghìn Tăng trưởng so Năm USD) với 2018 (%) 2018 Năm 2019 Dừa 138 35, 2,8 4,4 Chanh 11 424 0,4 21,7 26,2 Chanh leo 20 056 11,0 31,7 70,9 Bưởi 006 25,6 47,2 62,4 Dứa 248 21,6 11,7 22,2 Thanh long 400 26,5 27,4 30,8 Nhãn 299 252 0,4 25,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê 3.2 Tác động tiêu cực Giá trị xuất thấp Thực tế năm gần đây, số trường hợp hàng hóa nơng sản thực phẩm Việt Nam bị từ chối nhập mức tương đối cao Cụ thể, năm 2019 có 65 trường hợp bị từ chối nhập vào EU Mấy năm qua, hoa tươi xuất sang EU như: Ớt, long… thường bị cảnh báo mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm Thậm chí, có thời điểm EU đưa cảnh báo cấm toàn mặt hàng hoa Việt Nam phát đủ lô hàng không đảm bảo Điều khiến quan quản lý Nhà nước phải áp dụng phương án tạm dừng xuất để chấn chỉnh EU thị trường nhập hoa có quy mơ lớn giới, trị giá 135 tỷ Euro/năm, chiếm 45% giá trị thương mại mặt hàng hoa toàn cầu Nếu xét nhập từ nước ngồi khối tổng giá trị nhập EU khoảng 47 tỷ USD/ năm Trong nhập hoa Việt Nam chiếm khoảng 0,08% lượng nhập EU xuất hoa từ Việt Nam sang EU khoảng 100 triệu USD, thấp so với nhu cầu thị trường Bảng Các nước cung cấp hoa hàng đầu Châu Á cho thị trường Châu Âu năm 2015 (Đvt: triệu USD) Nước Israel Ấn Độ Thái Lan Philippines Việt Nam 660 515 470 117 100 Nước Trung Quốc Pakistan Indonesia Iran 1.555 48 99 97 Nguồn: Trademap, T9/2016 Tốn chi phí, thời gian doanh nghiệp Mức độ vi phạm hàng rào kỹ thuật nhiều EU siết chặt việc kiểm soát, điển hình tăng tần suất lấy mẫu kiểm tra, việc làm tốn thời gian chi phí cho doanh nghiệp, giảm lực cạnh tranh Việt Nam so với quốc gia xuất vào EU có cơng nghệ cao, tiên tiến, đại chất lượng nhiều loại trái Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu, diện tích vùng nguyên liệu sản xuất đạt chứng nhận hữu cịn Công tác bảo quản chế biến sau thu hoạch chưa đáp ứng yêu cầu, tỷ lệ hàng kiểm tra không đạt u cầu MRL cịn cao Thiết kế bao bì, đóng gói, mẫu mã, vật liệu bao gói chưa phù hợp với thị hiếu, xu hướng tiêu dùng EU Mặt khác, chi phí logistics cao, số lượng doanh nghiệp xuất sang thị trường EU khiêm tốn, thiếu liên kết doanh nghiệp… Các chương trình quảng bá, xây dựng thương hiệu hoa thị trường EU rời rạc mờ nhạt Trong top 10 tươi sơ chế hoa chế biến Việt Nam xuất top 10 nhóm tươi sơ chế Điều nghĩa xuất hoa Việt Nam sang EU hạn chế cạnh tranh so với đối thủ khác Bảng Top nước EU nhập hoa nhiều 2019 STT Quả tươi sơ chế Hoa chế biến Mỹ Braxin Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Nam Phi Trung Quốc Costa Rica Mỹ Chile Peru Peru Thái Lan Colombia Ấn Độ Ecuador Mexico Morocco Nam Phi 10 Việt Nam Costa Rica Nguồn : http:/madb.europa.eu Khó khăn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam tiếp cận thị trường EU - Quy định tiêu chuẩn tiếp thị Trong mặt hàng trái tươi xuất Việt Nam vào thị trường EU, có Chanh sản phẩm SMS (tiêu chuẩn tiếp thị chung), sản phẩm lại thuộc điều chỉnh GMS (tiêu chuẩn tiếp thị riêng) Chưa có sản phẩm trái Việt Nam nhận chấp thuận kiểm tra phù hợp quy chuẩn EU Đơn cử xồi Việt Nam khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng EU Xoài loại trái trồng nhiều Việt Nam, đồng thời sản phẩm xuất Tuy nhiên, thị trường xồi Việt Nam Trung Quốc số quốc gia ASEAN, khoảng cách địa lý gần Việt Nam yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng thấp xoài nhập Hầu hết xoài Việt Nam trồng trang trại nhỏ lẻ khơng tập trung, có hương vị độc đáo chúng thường có kích thước nhỏ bề ngồi khơng thu hút Ngồi ra, xồi dễ bị dập, nát nên xuất sang thị trường xa làm giám chất lượng trình vận chuyển Các nhà xuất xồi Việt Nam từ lâu tìm cách tiếp cận thị trường có lợi nhuận tốt hơn, Mỹ hay EU, giá trị xuất hạn chế Đặc biệt, thị trường EU có tiềm với mặt hàng nhu cầu cao thuế suất 0% Tuy nhiên, EU lại đặc biệt nghiêm ngặt tiêu chuẩn tiếp thị với xoài Theo luật EU, xồi nhập vào EU phái cịn ngun vẹn, tươi, rắn khơng có vệt bẩn vệt đen Ngồi ra, người tiêu dùng Châu Âu thích xồi cỡ lớn (từ 500-650 gram), màu vẻ hấp dẫn Với yêu cầu cao việc thâm nhập vào thị trường EU xoài Việt Nam gặp nhiều khó khăn - Quy định ghi nhãn EU tương đối phức tạp chi tiết Các nhà sản xuất trái phải biết hiểu tất yêu cầu để tránh trường hợp bị thiếu thông tin bắt buộc, phải tuân theo quy định cụ thể định dạng hình thức thơng tin thể Cần lưu ý tất thông tin sản phẩm phải thể ngôn ngữ thức nước thành viên EU nơi sản phẩm bán Mặc dù thân quy định phức tạp mức độ chấp nhận lỗi khơng tn thủ EU lại thấp (USDA, 2012) Vì vậy, yêu cầu ghi nhãn rào cản ảnh hưởng đến việc tiếp cận thị trường EU nhà xuất Việt Nam, hiểu biết doanh nghiệp hạn chế Chương III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Phía nhà nước - Về quy hoạch: Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích tích tụ đất đai để sản xuất với quy mô lớn Trong đó, hồn thiện quy định hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất đai để tổ chức sản xuất chế biến bảo quản mặt hàng hoa xuất khẩu, đặc biệt dự án đầu tư cụm liên hoàn sản xuất - sơ chế - bảo quản - chế biến mặt hàng hoa xuất chủ lực - Về đầu tư: Hồn thiện sách kèm theo đãi ngộ để thu hút khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, ưu tiên đầu tư đổi nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất theo hướng sản xuất sạch, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế từ nâng cao chất lượng ngành hàng hoa nói riêng tất nơng sản nói chung - Về chất lượng nhãn mác hàng hoa : xây dựng sách tồn diện vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nâng cao lực sở đào tạo, trung tâm thử nghiệm tổ chức chứng nhận đạt tiêu chuẩn; cần có quy định nhãn hiệu hàng hóa thân thiện với mơi trường; xây dựng áp dụng sách tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế - Về xúc tiến thương mại: Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp mạng lưới sản xuất phân phối nước - Về truy xuất nguồn gốc nông sản mặt hàng hoa quả: Nhà nước quan quản lý cần đưa truy xuất nguồn gốc thành quy định bắt buộc chuẩn hóa Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật tăng cường khả đàm phán, thương thảo với thị trường EU để có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp Ban hành sách hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp việc rút ngắn thời gian, chi phí thực thủ tục kiểm tra chuyên ngành, kiểm dịch thực vật, khuyến khích nơng dân, doanh nghiệp hợp tác liên kết sản xuất theo chuỗi để kiểm soát chất lượng cách hiệu - Về sách tháo gỡ khó khăn từ phía EU: Chính phủ cần tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước mặt hàng hoa nông sản xuất Việt Nam; Kịp thời cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh hoa xuất khẩu; Thúc đẩy việc công nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với EU sản phẩm nông nghiệp; Hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam cách xử lý, thực rà sốt mặt kỹ thuật có u cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU, tiếp tục nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ triển khai chứng nhận xuất xứ, nhằm tạo thuận lợi cho trình tận dụng ưu đãi Hiệp định EVFTA Phía doanh nghiệp - Liên kết chặt chẽ với nhà nước người dân để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đưa mặt hàng hoa thị trường EU tuân thủ đầy đủ điều kiện pháp lý phi pháp lý: vấn đề thuế quan thủ tục xuất xứ, chứng nhận kiểm dịch thực vật, ghi nhãn… Các quy định nhập EU hoa khắt khe, thay đổi thường xuyên nên doanh nghiệp xuất phải liên tục cập nhật - Áp dụng quy trình sản xuất an tồn: Mặc dù quy định nhập bắt buộc, tiêu chuẩn GlobalGap gần tiêu chuẩn chung cho hoa nhập vào EU mà người mua EU u cầu Vì vậy, để xuất hoa sang khu vực thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư áp dụng tiêu chuẩn GlobalGap cho vùng trồng để đạt chứng nhận Ngồi ra, nhà nhập EU yêu cầu bổ sung loại chứng nhận khác mà nhà xuất hoa Việt Nam cần tìm hiểu để đáp ứng đầy - - đủ Không ngừng nâng cao sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dây chuyền công nghệ chất lượng sản xuất/ bảo quản hoa xuất để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tham gia chương trình nhằm nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp Các chương trình đào tạo thường mở tổ chức như: Trung tâm tư vấn hỗ trợ nông nghiệp, Trung tâm xúc tiến thương mại, Trung tâm xúc tiến xuất nhập Và với nội dung đa dạng như: cung cấp cho doanh nghiệp thông tin, kỹ năng, kiến thức thị trường, hỗ trợ kỹ thuật sản phẩm cải tiến quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thâm nhập thị trường EU - Các nhà nhập EU thường xuyên có yêu cầu bổ sung, doanh nghiệp xuất cần trao đổi cụ thể với nhà nhập để tìm hiểu yêu cầu họ để cân nhắc, tính tốn khả đáp ứng chi phí phát sinh, đồng thời lên kế hoạch thực (đặc biệt việc đáp ứng địi hỏi phải điều chỉnh quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm liên quan) - Nghiên cứu thị trường thị hiếu người tiêu dùng: EU bao gồm 27 nước thành viên, người tiêu dùng nước thành viên có nhu cầu thị hiếu khác Vì vậy, doanh nghiệp xuất hoa cần tìm hiểu kỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thị trường thành viên EU Đặc biệt, cần ý thị trường ngách mà đối thủ cạnh tranh chưa nhiều, doanh nghiệp thâm nhập dễ dàng Từ đó, doanh nghiệp chủ động tìm hiểu u cầu khách hàng tiềm năng, để chủ động điều chỉnh, tìm kiếm hội - Chú trọng xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm qua nâng cao giá trị hiệu cạnh tranh sản phẩm Mở khóa đào tạo cho người nông dân kỹ gieo trồng, sản xuất, thu hoạch bảo quản mặt hàng hoa Phía người nơng dân - Thay đổi tư sản xuất cũ: sản xuất ạt, quan tâm số lượng mà bỏ bê chất lượng hoa quả, sử dụng thuốc trừ sâu để nhanh chóng thu hoạch quan tâm lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ đến hậu tương lai, … Chính người nơng dân cần tiếp cận với kinh tế hội nhập theo dõi yêu cầu thị trường quốc tế để từ thay đổi cách thức sản xuất, thu hoạch, bảo quản mặt hàng hoa - Không ngừng trau dồi, học hỏi công nghệ mới, kĩ thuật gieo trồng, thu hoạch bảo quản mặt hàng hoa từ phía chun gia/ kỹ sư nơng nghiệp hay từ quốc gia khác để đáp ứng yêu cầu xuất hoa - Hợp tác, liên kết với phía doanh nghiệp, tuân theo yêu cầu mà doanh nghiệp thu gom, doanh nghiệp sản xuất KẾT LUẬN Như biết thị trường xuất lớn Hoa Kỳ, Úc, Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc,… hoa Việt tìm đường phát triển thị trường EU thị trường đánh giá tiềm Mặc dù đánh giá thị trường rộng lớn hứa hẹn nhiều tiềm cho hoa Việt, song vấn đề an tồn thực phẩm thị trường địi hỏi khắt khe, họ thường tìm kiếm nhà cung cấp đáng tin cậy khu vực chiến lược để cung cấp rau, cho người tiêu dùng lúc năm Điều mạnh cho nhà xuất từ quốc gia có khí hậu nhiệt đới Việt Nam có nhiều mặt hàng hoa nhiệt đới đặc trưng, có hương vị ngon vượt trội so với hoa từ thị trường khác, ví dụ chuối, long, chôm chôm… Tuy nhiên doanh nghiệp Việt đa số chưa đáp ứng quy định TBT mà nước EU đề Và EVFTA mở hội to lớn, chứa đựng nhiều thách thức, đặc biệt tăng cường hàng rào kỹ thuật hoa Việt Nam thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường châu Âu Để vượt qua trở ngại, cần có giải pháp thiết thực, hiệu đồng từ nhiều phía TÀI LIỆU THAM KHẢO https://ec.europa.eu/food/plants/pesticides/maximum-residue-levels/eu-legislation- mrls_en https://drive.google.com/file/d/16ZBgQsoYEKa691eGwrXvf9C0QOlkXfad/view https://trungtamwto.vn/file/18384/VCCI%20-%20Nghien%20cuu%20NTMs%20cua %20EU%20ap%20dung%20len%20trai%20cay%20VN-3.2019.pdf https://www.cbi.eu/market-information/fresh-fruit-vegetables/buyer requirements? fbclid=IwAR0gEypnCoBHGJeHgbedcqvYs2j0k1B77V3nb3e80l_ago_q9Othrihn0pA https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16483-cac-yeu-cau-doi-voi-rau-qua-va-trai-cay-dahttps://trungtamwto.vn/chuyen-de/17728-evfta-va-nganh-rau-qua-viet-nam-cac-bienphap-tbt-chu-yeu-cua-eu-ap-dung-doi-voi-cac-san-pham-trai-cay-tiem-nang-cua-vietnamche-bien-khi-xuat-khau-vao-thi-truong-chau-au-phan-1 http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLieu DuAnMuTrap/BaoCaoNghienCuu/EU-34%20BAO%20CAO%20RAU%20QUA %20EU.pdf https://trungtamwto.vn/file/20562/cam-nang-doanh qua.pdf nghiệp-evfta-va-nganh-rau- ... II TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ NGÀNH HOA QUẢ CỦA EU ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thực trạng áp dụng hàng rào kỹ thuật bảo hộ hoa EU 1.1 Trước năm 2017 Th2c trạng EU. .. rào kỹ thuật .5 Chương II TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ NGÀNH HOA QUẢ CỦA EU ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thực trạng áp dụng hàng rào kỹ thuật bảo. .. định rào cản kỹ thuật (TBT) gây thách thức không nhỏ cho thị trường xuất hoa Việt Nam Chính việc phân tích tác động hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hàng hoa EU đến tình trạng xuất việt nam để tìm