Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
48,79 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MÈO VẠC TRƯỜNG: MẦM NON XÍN CÁI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Tác giả: Chảo Thị Viện Đồng tác giả: Chảo Thị Viện Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Xín Cái Xín Cái, ngày tháng năm 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Lĩnh vực sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến áp dụng hoạt động học, hoạt động vui chơi trẻ Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ ngày 05 tháng 09 năm 2021 đến ngày 21 tháng 05 năm 2022 Tác giả Họ tên: Chảo Thị Viện Năm sinh: 15/03/1993 Nơi thường trú: thôn: Lùng Vần Chải; xã: Xín Cái; huyện: Mèo Vạc; tỉnh: Hà Giang Trình độ chun mơn: Trung cấp Sư Phạm Mầm non Chức vụ công tác: Giáo viên Trường Mầm non Xín Cái; Mèo Vạc; Hà Giang Nơi làm việc: Trường Mầm non Xín Cái; Mèo Vạc; Hà Giang Địa liên hệ: Lùng Vần Chải; xã: Xín Cái; huyện: Mèo Vạc; tỉnh: Hà Giang Điện thoại: 0963636839 Đồng tác giả: Chảo Thị Viện Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường Mầm non Xín Cái Địa chỉ: I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề * Biện pháp 1: * Biện pháp 2: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm (Trước sau áp dụng) III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị: TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến a Sự cần thiết Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục Mầm non Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc rõ ràng Chính ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố cho trẻ Ngơn ngữ góp phần đào tạo em trở thành người hồn thiện b Mục đích việc thực sáng kiến Giáo dục nước ta nói chung giáo dục mầm non nói riêng, Giáo dục mầm non giáo dục cách tồn diện nhằm hình thành nhân cách người Trong trình hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ ngơn ngữ đóng vai trị đáng kể việc giáo dục trẻ Chúng ta biết trẻ em lứa tuổi mầm non, cháu cần người lớn quan tâm, dìu dắt bảo Những người thân gia đình cha mẹ trường mầm non giáo Cùng với gia đình, giáo người đặt móng đồng thời giữ vai trị quan trọng việc giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục Mầm non Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Thông qua hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc rõ ràng Chính ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá cho trẻ Ngơn ngữ góp phần đào tạo em trở thành người hồn thiện Chính tính chất quan trọng mà môn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trở thành môn học trọng tậm, bắt buộc giáo dục học Mầm non bậc học Môn học tảng kiến thức sâu rộng phương pháp dạy ngôn ngữ cho trẻ, củng cố vững cho giáo viên kiến thức ngôn ngữ học, kỹ sử dụng, ứng dụng ngôn ngữ cách thức phương pháp tổ chức cho trẻ tiếp nhận, sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cách tích cực, hiệu Chúng ta thấy rằng, nhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ trẻ cần thiết Ngay từ nhỏ, bé cần tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm ngôn ngữ thói quen thường trực góp phần thúc đẩy q trình học nói trẻ nhanh chóng hiệu Nhưng có đạt kết tốt hay khơng mục tiêu quan trọng việc phát triển ngôn ngữ trẻ Mầm non Môn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ bước đầu hình thành cho trẻ lực ngơn ngữ nghe lời nói phát âm, khả sử dụng từ ngữ, kiểu câu tiếng Việt đặc biệt nói mạch lạc giao tiếp học tập, song song với trang bị cho trẻ số kĩ tiền đọc, viết cần thiết Nhưng quan trọng hết qua môn học, giáo viên mầm non trang bị kiến thức quan trọng ngôn ngữ với cách thức phương pháp để giải nhiệm vụ trọng tâm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, hoàn thành mục tiêu quan trọng: “Hình thành phát triển ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.” Mỗi giáo viên mầm non nên xem việc hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Xem cầu nối đóng góp vai trị tích cực mặt nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho thân Cơ sở thực tiễn, phân tíchthực trạng đơn vị vấn đề áp dụng sáng kiến Chúng ta biết trẻ em lứa tuổi mầm non, cháu cần người lớn quan tâm, dìu dắt bảo Những người thân gia đình cha mẹ trường mầm non giáo Cùng với gia đình, giáo người đặt móng đồng thời giữ vai trò quan trọng việc giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách Hơn giáo dục trẻ Mẫu giáo tiền đề cho phát triển lứa tuổi trẻ lớn lên a Thuận lợi: Được quan tâm động viên Ban Giám Hiệu nhà trường, đầu tư trang thiết bị cần thiết Bản thân quý mến trẻ, tâm huyết với nghề, có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy, cháu lớp khỏe mạnh, nhanh nhẹn b Khó khăn: Bố mẹ khơng có thời gian trị chuyện với con, cho hội tự nói lên ý kiến mình, trẻ thường bị áp đặt theo ý người lớn Một số trẻ cịn nói ngọng, cịn nhút nhát ngại tiếp xúc với bạn bè, số trẻ lần đến trường nên chưa hòa đồng với bạn bè lớp Xuất phát từ khó khăn thuận lợi nên tơi nghiên cứu thấy phải quan tâm vấn đề tìm kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 100% cháu dân tộc thiểu số, nên trẻ chưa hiểu nhiều tiếng phổ thơng trẻ cịn bất đồng ngơn ngữ Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, đồ dùng đồ chơi, phụ vụ cho hoạt động học vui chơi cho trẻ hạn chế, trẻ nhận thức khơng đồng Đa số trẻ nói, phát âm chưa xác ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương, người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương Đa số phụ huynh bận cơng việc gia đình chưa thực quan tâm đến việc học trẻ Với khó khăn thân tơi cố gắng khắc phục, để trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp ngày, qua hoạt động học tập, vui chơi cho trẻ Mô tả sáng kiến a Biện pháp 1: Lồng ghép môn học dạy trẻ kể chuyện Với lời kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe, tích hợp mơn học để thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái kể chuyện * Câu đố, đồng dao, ca dao Ví dụ: Bài thơ “Mèo câu cá ” “ Gà học chữ”, cho trẻ đọc thuộc câu đố chó, mèo, lợn, cá, gà…hay số đồng dao, ca dao “Chú Cuội ”, “Đi cầu quán”… *Âm nhạc: Là môn học bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, tơi cho trẻ hát thuộc hát: “ Gà trống mèo cún con”, “ Con chim non”, “ Chú voi đôn”, “”…giúp trẻ kể chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện *Trò chơi: Là hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Tôi cho trẻ chơi số trò chơi dạng động trò chơi: Mèo chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo thỏ… *Tạo hình: Là mơn học lồng ghép nhiều giúp trẻ kể chuyện sáng tạo Như từ vẽ trẻ, trẻ kể thành câu chuyện sáng tạo gợi ý, hướng dẫn Việc tích hợp mơn học khác, trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Ở lứa tuổi tâm lý trẻ thường mau nhớ chóng qn Vì vào đón trả trẻ tơi đưa trẻ vào góc để hướng dẫn trẻ kiến thức củng cố kiến thức cũ Đây hình thức cho trẻ trải nghiệm có sẵn học tập cô bạn, trẻ cảm thấy thoải mái tự tin Cô giáo linh hoạt việc tích hợp mơn học, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ b Biện pháp 2: Tạo tình kích thích trẻ giải tình kể chuyện sáng tạo Trong sống trẻ có nhiều tình xảy u cầu trẻ phải có kỹ phát giải Đó phương thức để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người Vì thế, tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo trước hết cần tạo nhiều tình để trẻ có hội trao đổi, thảo luận với Giáo viên chấp nhận lộn xộn trình tìm hiểu trẻ, trải nghiệm sáng tạo sản phẩm Cho phép mắc lỗi, không nên cho trẻ cảm thấy sợ thử trải nghiệm điều Khi trẻ thất bại cần động viên để thử lại khen gợi cho nỗ lực trẻ Tổ chức cho trẻ kể truyện sáng tạo hình thức nêu tình giải tình có vấn đề Đó hội trẻ sử dụng trình tâm lý, giác quan để tìm hiểu, khám phá kiểm tra hiểu biết mình, phát triển kỹ nhận thức, từ hình thành hành vi phù hợp với đối tượng trình tâm lý Để tạo tình nhận thức tơi cịn sử dụng biện pháp: Thủ thuật: “ ô cửa bí mật”, “ Hộp quà kỳ diệu” sử dụng thủ thuật nhằm tạo tình bí mật, kích thích tính tị mị muốn khám phá đối tượng - Chuyện kể sáng tạo: Giáo viên dựa vào đối tượng, nhiệm vụ cho trẻ thảo luận nhóm sáng tạo câu chuyện thu hút trẻ vào học - Sử dụng hệ thống câu hỏi trực tiếp: Khi sử dụng câu hỏi để tạo tình có vấn đề câu hỏi phải đem lại cho trẻ thắc mắc, tị mị muốn tìm hiểu đối tượng, câu hỏi phải kích thích tư trẻ, từ câu hỏi yêu cầu trẻ giải nhiều nhiệm vụ Ví dụ: “ Khi lạc cháu làm gì?” Câu hỏi yêu cầu trẻ giải nhiệm vụ như: Khi bị lạc có kêu khóc khơng ? Cần tìm người đáng tin cậy? Nhanh chóng đến gặp để giúp đỡ? c Biện pháp 3: Thường xuyên rèn luyện kỹ kể chuyện sáng tạo theo nhóm cho trẻ Chia nhóm, tạo nhóm nên linh hoạt: Dựa lựa chọn trẻ, mong muốn chung nhu cầu yêu cầu, sở thích, hứng thú Dựa lựa chọn giáo viên mong muốn nhóm trẻ cần hợp tác để giải nhiệm vụ, yêu cầu, tạo thói quen làm việc cho trẻ Để nhóm trẻ hoạt động hiệu quả, cô giáo cần làm việc với nhóm nhỏ để đảm bảo trẻ thực nhiệm vụ cách độc lập VD: Hoặc chuyện “ Sự tích khoai lang” tơi cho trẻ sử dụng đồ chơi sáng tạo “Hộp quà kì diệu” tơi cho đại diện nhóm lên bấm đèn chọn tranh có nội dung câu chuyện nhóm phải kể lại chuyện tương ứng với tranh Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mầm non nên có ý nghĩa lớn hoạt động kể chuyện sáng tạo Khi tổ chức cho trẻ chơi cô cần chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để tổ chức cho trẻ chơi hình thức thi đua, chơi nhau, chơi cạnh nhau, nhóm giao lưu liên kết với nhóm khác…cho trẻ thảo luận để tìm nội dung chơi, chủ đề chơi, luật chơi, cách chơi phù hợp với nhiệm vụ Hoạt động trời: Khi tổ chức cho trẻ quan sát giáo viên sử dụng hình thức quan sát theo nhóm, tổ chức cho trẻ quan sát đề tài, nhóm quan sát phận khác sau cho trẻ trình bày vừa quan sát, nhìn thấy Như trẻ không nghe bạn nói mà trẻ cịn nhìn thấy vật thật từ hình thành biểu tượng xác vật tượng Tính mới, tính khả thi sáng kiến * Trước áp dụng sau áp dụng: Qua thời gian thực đề tài thấy khả ngôn ngữ tiếng Việt trẻ thông qua việc làm quen với tác phẩm văn học có tiến so với đầu năm học Khả nhận thức, nói ngơn ngữ tiếng Việt trẻ tăng lên rõ rệt Trẻ hứng thú tham gia quan sát khám phá xung quanh trẻ Trẻ quan sát, nói, biết sử dụng ngơn ngữ tiếng việt 10 * Bảng đối chứng: Tổng số trẻ: 21/21 TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG - 15/21 Trẻ thực phát âm tốt ngôn - 17/21 Trẻ Thực phát âm ngữ: 71 % ngôn ngữ tốt đạt 80,9 % - 12/21 Trẻ thực phát âm chưa tốt - 15/21 Trẻ thực phát âm ngôn ngôn ngữ 57 % ngữ chưa chưa tốt đạt 71% Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi trẻ dân tộc thiểu số Để thực tốt đề tài, điều kiện cần thiết lớp học phải đảm bảo diện tích, đủ ánh sáng, có bàn ghế quy cách phù hợp với độ tuổi trẻ, có đồ dùng đồ chơi phụ vụ cho đề tài như: Tranh truyện, mô hình, tranh thơ, vật, thơ câu truyện… PHẦN III: HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN Những biện pháp có tính khả thi sau thời gian áp dụng thử nghiệm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Điểm: Lùng Thúng So với năm học trước chưa biết ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học nên tỷ lệ trẻ hứng thú thấp, trẻ khơng hào hứng, cịn nói chuyện riêng lớp, chưa hăng hái tham gia phát biểu xây dựng Do dạy sử dụng tranh ảnh, nên tiết học không sinh động, chưa thu hút trẻ - Năm học biết sử dụng công nghệ thông tin để đưa vào tiết học, giới thiệu soạn giáo án điện tử để dạy trẻ nhận thấy trẻ thích thú, cháu chăm quan sát lắng nghe cô giảng - Do tỷ lệ trẻ tiếp thu dạy trẻ đạt hiệu tương đối tiết học trẻ hứng thú tham gia học hơn, đạt từ 80-90% - Qua biện pháp gây hứng thú cho trẻ học“ Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với môn văn học ” vào q trình dạy trẻ, tơi thấy có kết sau: 11 Về thân - Tơi thấy nâng cao kiến thức kĩ chuyên môn, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Tôi rút kinh nghiệm qua đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngũ cho trẻ qua tác phẩm văn học” - Bản thân nhận thấy cần phải rèn luyện nhiều tác phong sư phạm, gần gũi với trẻ để cháu thấy ngơi nhà Về học sinh Nội dung Trước nghiên cứu Sau nghiên trẻ đạt cứu trẻ đạt thơ, câu truyện Trẻ biết thể theo nội 65% 85% (Tăng 30%) dung văn học Thể tốt nội dung văn 41% 82% (Tăng 41%) Trẻ e ngại thể học 29% Khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học Lớp Sĩ số trẻ 3-4 tuổi 21 82% (Tăng 54%) Trẻ đạt kết Trẻ đạt kết Khá - Tốt Trung Bình 12/ 21 = 57 % 9/21 = 42,8 % Sau ứng dụng công nghệ thông tin Lớp 3-4 tuổi Sĩ số trẻ 21 Trẻ đạt kết Trẻ đạt kết Khá - Tốt Trung Bình 17/21 = 80,9% 4/21 = 19% - Về kiến thức: Trẻ nắm tên bài, tên tác giả, biết lắng nghe cô kể chuyện 12 - Về kỹ năng: Trong trình “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tác phẩm văn học” hình thành rèn luyện trẻ số kỹ kỹ bày tỏ, khả diễn đạt, khả phân tích, so sánh, phân loại, phân biệt … - Về thái độ: Trong trình “ Giáo dục cho trẻ làm quen với mơn văn học hình thành trẻ ý thức học tập, trẻ ngoan, tập trung, ý nghe cô giảng, trẻ đọc sôi nổi, hăng hái tham gia đọc mẫu phát biểu ý kiến, nhiệt tình, tích cực tham gia vào hoạt động, đặc biệt hoạt động nhóm, trẻ ln có phối hợp với nhau, tích cực, chủ động tìm tịi để khám phá văn học Về phụ huynh: - Phụ huynh nhận thức tầm quan trọng hữu ích việc “ Giáo dục cho trẻ làm quen với môn văn học” Về đồ dùng trực quan: - Hoàn thành đề tài nghiên cứu này: Xây dựng góc văn học đa dạng, phong phú hồn thiện góc sáng tạo trẻ hoạt động - Xây dựng, bổ sung hồn thiện góc văn học cho trẻ hàng ngày hoạt động, thay đổi, điều chỉnh theo chủ đề - Tôi sưu tập, thiết kế dạy để phục vụ cho tiết dạy giáo dục cho trẻ làm quen với môn văn học - Như vậy, Với kết đạt chứng tỏ chất lượng tiết dạy nâng lên, tỉ lệ trẻ nắm bài, đạt theo yêu cầu hoạt động tăng lên 82% – 95% dạy nhà trường đánh giá xếp loại khá, kết tốt trình giáo dục trẻ Phần VI: KẾT LUẬT Kết luật: 13 - Qua thời gian thực đề tài nhận thấy trẻ tích cực tham gia học tập, hứng thú đọc thơ, nghe cô kể chuyệ, giao tiếp với cô giáo bạn bè, trẻ tự tin mạnh dạn giao tiếp Trẻ đọc thơ, kể chuyện theo cô cách rõ ràng, mạch lạc - Tôi nhận thấy giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt móng quan trọng giúp trẻ có vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt ý nghĩ, ý muốn thân Sử dụng từ ngữ lúc, chỗ giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, khả tư suy nghĩ Bầy tỏ nhu cầu, tình cảm mình, biết lễ phép chủ động giao tiếp hàng ngày với cô giáo bạn bè người thân Bài học kinh nghiệm: - Qua giảng dạy, tơi nhận thấy trẻ có tầm quan trọng lớn, giai đoạn ảnh hưởng đến trình phát triển sau trẻ, người đóng vai trị chủ đạo giáo dục trẻ khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn thực tốt đề tài, cô tham gia vào lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức cho giáo viên dự góp ý kiến rút kinh nghiệm Để thực hiên tốt chuyên đề “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua văn học” xin kiến nghị với Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị dạy học đồ dùng trực quan như: tranh, ảnh, vật, cối, mơ hình… phục vụ cho tiết dạy tốt thực chuyên đề đạt kết cao năm Trên sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua văn học” thông qua việc làm quen với tác phẩm văn học” giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo bạn Xín ngày tháng Nam 2022 Ý kiến xác nhận Người viết sáng kiến 14 Thủ trưởng đơn vị ( ký tên ) Chảo Thị Viện 15 ... kiến kinh nghiệm Từ ngày 05 tháng 09 năm 2021 đến ngày 21 tháng 05 năm 2022 Tác giả Họ tên: Chảo Thị Viện Năm sinh: 15/03/1993 Nơi thường trú: thôn: Lùng Vần Chải; xã: Xín Cái; huyện: Mèo Vạc;... Vần Chải; xã: Xín Cái; huyện: Mèo Vạc; tỉnh: Hà Giang Điện thoại: 0963636839 Đồng tác giả: Chảo Thị Viện Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường Mầm non Xín Cái Địa chỉ: ... Xín ngày tháng Nam 2022 Ý kiến xác nhận Người viết sáng kiến 14 Thủ trưởng đơn vị ( ký tên ) Chảo Thị Viện 15