1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4 0đối với các quốc gia đang phát triển liên hệ thực tiễn việt nam hiện nay

22 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI: Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 quốc gia phát triển Liên hệ thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Bắc Huyền Lớp : K22CLCA Mã sinh viên : 22A4011067 Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2020 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI: Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 quốc gia phát triển Liên hệ thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Bắc Huyền Lớp : K22CLCA Mã sinh viên : 22A4011067 Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài …………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………2 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Kết cấu tiểu luận ……………………………………………………….2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lý luận ………………………………………………………3 Cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp lần thứ tư ……………3 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ ……………………………….3 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ……………………………… 1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba …………………………………4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ……………………………………… 2.1 Nguồn gốc hình thành …………………………………………… 2.2 Khái niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ……………… 2.3 Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư …………… 2.4 Đặc điểm cách mạng công nghiệp lần thứ tư …………… 2.5 Các xu hướng lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư ….7 Vai trị cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư …………………………… Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 quốc gia phát triển …………………………………………………………… 10 Chương 2: Thực trạng Việt Nam ………………………………………………13 Việt Nam sẵn sàng đón nhận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 ……………… 13 Thành tựu ………………………………………………………………… 14 Hạn chế …………………………………………………………………….15 Chương 3: Giải pháp ………………………………………………………………17 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… 18 Liên hệ thân ………………………………………………………………… 18 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam ta nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ lao động thủ công phổ biến Trong thời đại ngày Khoa học cơng nghệ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Chính vậy, phải có tri thức Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố bối cảnh thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0) Ngay từ bắt đầu đổi mới, Đảng nhà nước ta tiến hành đổi quan điểm, chủ trương, sách lĩnh vực khoa học công nghệ Theo nghị 26 Bộ Chính Trị (khố VI) nêu rõ: “ Đại hội thứ VI Đảng đề đường lối mới, coi khoa học công nghệ động lực mạnh mẽ nghiệp đổi mới, ổn định tình hình phát triển kinh tế xã hội theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, coi người làm khoa học công nghệ đội ngũ cán tin cậy, quý báu Đảng, Nhà nước nhân dân ta” Hiện nay, giới bắt đầu bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ điện tốn đám mây, in 3D, cơng nghệ thực tế ảo… Cuộc cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến quốc gia, phủ, doanh nghiệp người khắp toàn cầu đến mức khiến cho kinh tế khó khỏi hiệu ứng riêng lẻ nào, làm thay đổi cách sống, cách làm việc sản xuất Mọi hoạt động kinh tế - xã hội phải có Khoa học cơng nghệ làm then chốt để nâng cao suất, chất lượng hiệu Những tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt nhiều hội thách thức Nó hỏi quốc gia cịn trình độ phát triển thấp nước ta cần phải biết thích ứng hiệu với tác động từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Đo đó, việc nghiên cứu phát triển đề tài cho quan trọng Đối tượng nghiên cứu: Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 nước phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu vai trị to lớn, hội thách thức mà Khoa học công nghệ đem lại cho nước phát triển Nghiên cứu ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 đến q trình CNH-HĐH Phân tích thực trạng Việt Nam ta bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư từ đưa giải pháp hợp lí Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu kết hợp phương pháp luận… Kết cấu tiểu luận: 5.1 Phần mở đầu nói về: lí chọn chủ đề, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu tiểu luận 5.2 Phần nội dung bao gồm:  Chương 1: Khái quát lý luận cách mạng công nghiệp  Chương 2: Thực trạng cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam  Chương 3: Giải pháp đưa cho phần thực trạng Việt Nam 5.3 Phần kết luận: kết luận tóm tắt lại chương nội dung 5.4 Phần tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khát quát lý luận Cách mạng công nghiệp Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội Lịch sử cách mạng cơng nghiệp Về mặt lịch sử, nay, lồi người trải qua ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư ( cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) Cách mạng công nghiệp lần nhất (1.0) khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Tiền đề cách mạng xuất phát từ trưởng thành lực lượng sản xuất cho phép tạo bước phát triển đột biến tư liệu lao động, trước hết lĩnh vực dệt vải sau lan toả ngành kinh tế khác nước Anh Nội dung cách mạg công nghiệp lần thứ chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hố sản xuất việc sử dụng lượng lượng nước nước 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp nối cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với phát minh công nghệ sản phẩm đời, phổ biến điện, xăng dầu, động đốt 1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới tiến kỹ thuật công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 2.1 Nguồn gốc hình thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đề cập lần Hội chợ triển lãm cơng nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 2.2 Khái niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Gần Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có thay đổi chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things – IoT) Internet dịch vụ (IoS) 2.3 Bản chất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CMCN 4.0 dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất, nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá, người máy, CMCN 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây CMCN 4.0 khơng máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Cơng nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo "nhà máy thông minh” hay “nhà máy số” Trong nhà máy thông minh này, hệ thống vật lý không gian ảo giám sát trình vật lý, tạo ảo giới vật lý Với IoT, hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, thơng qua loS người dùng tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc sử dụng dịch vụ 2.4 Đặc điểm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đặc trưng thứ CMCN 4.0, xây dựng tảng CMCN lần thứ Ba, hợp công nghệ, làm mờ ranh giới các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học CMCN 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo nhà máy thơng minh, hệ thống vật lý không gian ảo giám sát trình vật lý, tạo ảo giới vật lý Với phát triển Internet vạn vật (Internet of Things IoT), hệ thống vật lý không gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, phục vụ người thông qua mạng Internet dịch vụ Công nghệ cho phép hàng tỷ người kết nối mạng lúc, nơi thông qua thiết bị di động, cho phép xử lý, lưu trữ tiếp cận tri thức không giới hạn Thứ hai, CMCN 4.0 mở kỷ nguyên đầu tư, suất mức sống gia tăng Sự áp dụng thành công lĩnh vực khoa học robot, Internet vạn vật, liệu lớn (Big data), điện thoại di động công nghệ in 3D (3D printing) thúc đẩy suất lao động tồn cầu mà máy tính cá nhân mạng Internet làm vào cuối năm 1990 Đối với nhà đầu tư, CMCN 4.0 mở hội cho lợi nhuận khổng lồ, tương tự CMCN trước mang lại Thứ ba, CMCN 4.0 không đơn kéo dài CMCN lần thứ Ba, mà có khác biệt lớn tốc độ phát triển, phạm vi mức độ tác động Tốc độ đột phá chưa có tiền lệ lịch sử So với cách mạng công nghiệp trước đây, CMCN 4.0 phát triển với tốc độ cấp số nhân cấp số cộng Hơn nữa, làm biến đổi hầu hết công nghiệp quốc gia bề rộng chiều sâu toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Ai tham gia vào cách mạng này, không tốc độ, mà cịn quy mơ phát triển đáng kinh ngạc Thứ tư, với CMCN 4.0, bên cạnh việc tìm nguồn/dạng lượng cơng nghệ sử dụng khai thác nguồn/dạng lượng này, cịn có cơng nghệ nhắm tới việc sử dụng việu nguồn lực có công nghệ nhúng, công nghệ phái sinh Dựa tảng thành công rực rỡ lĩnh vực khoa học tự nhiên toán học, vật lý, hóa học, khoa học xã hội nhân văn, lĩnh vực khoa học công nghệ (KH & CN) công nghệ tin học, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ nông nghiệp, y dược, nhân loại có nhiều phát kiến đổi sáng tạo ứng dụng phục vụ hiệu lợi ích người Bản chất CMCN 4.0 khai thác tối ưu yếu tố nguồn lực vậy, mối tương tác hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Thứ năm, CMCN 4.0 dẫn tới thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị sản xuất Hiện nay, giá trị gia tăng ngành sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào việc gia công vật liệu thành sản phẩm, đưa vào phần mềm hệ thống điều khiển Tuy nhiên, tương lai, dựa vào thu thập nhu cầu khách hàng qua hệ thống kết nối Internet, nhà sản xuất cập nhật phần mềm không cần bán sản phẩm phần cứng khác Thêm vào đó, khơng sản phẩm, mà thiết bị sử dụng sản xuất cần cập nhật phần mềm để thêm tính mà khơng cần phải thay chi tiết hay phận 2.5 Các xu hướng lớn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Các xu lớn công nghệ CMCN 4.0 chia thành ba nhóm chính: vật lý, số hoá sinh học Cả ba liên quan chặt chẽ với với công nghệ khác để đem lại lợi ích cho dựa vào khám phá tiến nhóm 2.5.1 Vật lý Có bốn đại diện nhóm vật lý là: Xe tự lái, Công nghệ in 3D, Robot cao cấp Vật liệu Xe tự lái: xe tự lái ngày chiếm ưu bên cạnh nhiều kiểu phương tiện tự lái khác xe tải, thiết bị bay không người lái, máy bay tàu thủy Công nghệ in 3D: hay gọi chế tạo cộng, in 3D bao gồm việc tạo đối tượng vật lý cách in theo lớp từ vẽ hay mô hình 3D có trước Cơng nghệ khác hồn tồn so với chế tạo trừ, lấy vật liệu thừa từ phôi ban đầu thu hình dạng mong muốn Robot cao cấp: Ngày nay, robot sử dụng nhiều tất lĩnh vực tư nơng nghiệp xác chăm sóc người bệnh Sự phát triển nhanh cơng nghệ robot làm cho hợp tác người máy móc sớm trở thành thực Vật liệu mới: Với thuộc tính mà cách vài năm cịn coi viễn tưởng, vật liệu đưa thị trường Về tổng thể, chúng nhẹ hơn, bền hơn, tái chế dễ thích ứng 2.5.2 Số hoá Trong CMCN 4.0, hội tụ ứng dụng vật lý ứng dụng kỹ thuật số xuất Internet vạn vật Với mô tả đơn giản nhất, coi Internet vạn vật mối quan hệ vạn vật (các vật thể, dịch vụ, địa điểm ) người thông qua công nghệ kết nối tảng khác 2.5.3 Sinh học Những đổi lĩnh vực sinh học nói chung di truyền nói riêng thật đáng kinh ngạc Trong năm gần đây, thành công việc giảm chi phí dễ dàng việc giải trình gen việc kích hoạt hay chỉnh sửa gen Tiếp theo phát triển sinh học tổng hợp Công nghệ giúp có khả tùy biến thể cách sửa lại DNA Sự phát triển sinh học tổng hợp không tác động sâu khơng y học mà cịn nơng nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học Vai trị cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Một là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện để cá nước tiên tiến tiếp tục xa phát triển khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất đời sống Đồng thời , tạo hội cho nước phát triển tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ , tận dụng lợi nước sau; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để bứt phá, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước trước Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo phát triển nhảy vọt chất lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến trình điều chỉnh, phát triển hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội quản trị phát triển Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người Cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lí kinh doanh có thay đổi to lớn Việc quản lý trình sản xuất doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua ứng dụng công nghệ Internet, trí tuệ nhân tạo, robot,… từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu lượng hiệu giúp nâng cao suất lao động định hướng lại tiêu dùng Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành nhà nước Việc quản trị điều hành nhà nước phải thực thông qua hạ tầng số internet Kỷ nguyên số với công nghệ mới, tảng điều hành liên tục thay đổi cho phép người dân tham gia rộng rãi vào việc hoạch định sách Đồng thời, quan cơng quyền dựa hạ tầng cơng nghệ số để tối ưu hóa hệ thống giám sát điều hành xã hội theo mơ hình “chính phủ điện tử” , “đô thị thông minh”… Bộ máy hành nhà nước phải cải tổ theo hướng minh bạch hiệu Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành doanh nghiệp Sự thay đổi công nghệ sản xuất dựa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất làm cho doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị cung ứng hàng hóa dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực, đó, nguồn lực chủ yếu cơng nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo Trên sở đó, xây dựng định hướng chiến lược hoạch định kế hoạch phát triển cách hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 quốc gia phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 không tạo đột phá lĩnh vực đời sống xã hội, mà điều quan trọng làm cho phát triển lĩnh vực diễn với gia tốc khác quốc gia, khu vực Một mặt, vừa tạo hội để quốc gia phát triển nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước phát triển, mặt khác làm gia tăng khoảng cách tụt hậu vốn có sẵn nước phát triển, quốc gia phát triển, có tiềm lực khoa học, kĩ thuật, công nghệ công nghiệp mạnh mẽ, vào tương lai với tốc độ ngày nhanh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không phát triển cơng nghệ cao có khả kết nối tạo mạng lưới trao đổi thông tin tất vật, mà cịn tạo điều kiện cho phát triển nhiều lĩnh vực như: gen, công nghệ nano, lượng tái tạo, máy tính lượng tử đưa kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn cơng nghệ đổi sáng tạo, vẽ lại đồ kinh tế giới, với suy giảm quyền lực quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên gia tăng sức mạnh quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ 10 đổi sáng tạo, tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo làm biến đổi tất ngành công nghiệp, từ sản xuất đến sở hạ tầng, mang lại nhiều ứng dụng lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi hồn tồn cách người sinh sống, làm việc quan hệ với Cuộc cách mạng tạo sản phẩm dịch vụ với chi phí khơng đáng kể Internet, điện thoại thông minh hàng ngàn ứng dụng khác làm cho sống người trở nên thuận tiện suất đồng thời tạo điều kiện để người khởi nghiệp, tạo khả giải phóng người khỏi lao động chân tay nặng nhọc để họ phát triển sáng tạo lao động Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đưa sản xuất người vượt qua giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống Các yếu tố đầu vào sản xuất thay đổi Những đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 làm lợi sản xuất truyền thống, đặc biệt từ nước phát triển nhân công rẻ, dồi hay sở hữu nhiều tài nguyên Về xu hướng tất yếu mang tính quy luật này, cách gần hai kỷ, C.Mác dự báo: “Theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động chi phí mà phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học vào sản xuất” “Thiên nhiên khơng chế tạo máy móc Tất sản phẩm lao động người, sức mạnh vật hóa tri thức Sự phát triển tư cố định số cho thấy tri thức xã hội phổ biến, chuyển hóa đến mức độ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, số cho thấy điều kiện trình sống xã hội phục tùng đến mức độ kiểm sốt trí tuệ phổ biến” Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội nước Thơng qua đó, nước lạc hậu rút học kinh nghiệm nước trước để hạn chế sai lầm, thất bại trình phát triển Cách mạng công nghiệp 11 tạo điều kiện cho nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nguồn lực bên cho phát triển, bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doanh nghiệp; phát triển mơ hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên trình độ cao hơn, tri thức hơn, tạo suất giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng u cầu q trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thách thức vô lớn với doanh nghiệp Làn sóng đổi cơng nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập tự hóa thương mại toàn cầu tạo sức ép cạnh tranh lớn, buộc doanh nghiệp phải thích ứng với vai trị cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dự báo có quy mơ vơ lớn lan truyền với tốc độ nhanh chóng mạnh mẽ Nó làm thay đổi nhận thức người nhiều lĩnh vực, tái tạo lại giới mà biết Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động lớn đa diện tới kinh tế tồn càu đến mức khiến cho tất kinh tế khó khỏi hiệu ứng riêng lẻ Tất biến số vĩ mơ mà người ta nghĩ đến GDP, thương mại, lạm phát,… bị ảnh hưởng Những tác động nêu cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều hội thách thức Thách thức lớn khoảng cách phát triển lực lượng sản xuất mà quốc gia phải đối diện Điều đòi hỏi quốc gia cịn trình độ phát triển thấp nước ta cần phải biết thích ứng hiệu với tác động cách mạng công nghiệp 4.0 12 Chương 2: Phân tích thực trạng Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ xu lớn diễn toàn giới với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ mà nịng cốt cơng nghệ số làm thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đời sống văn hóa - xã hội, quốc phịng, an ninh; tạo nhiều hội thách thức tất quốc gia Việt Nam không ngoại lệ, với xuất phát điểm cịn thấp lại có tâm cao, Việt Nam đạt bước tiến vượt bậc kinh tế khoa học công nghệ, tạo thay đổi mơ hình tăng trưởng thời gian tới, bước lên nấc thang cao chuỗi giá trị toàn cầu Cho đến nay, có 40 quốc gia vùng lãnh thổ, bao gồm quốc gia phát triển ban hành chiến lược, chương trình hành động liên quan đến CMCN lần thứ với nhiều tên gọi khác Bên cạnh đó, nhiều nước xây dựng triển khai chiến lược chuyển đổi số quốc gia - nội dung cốt lõi tham gia CMCN lần thứ tư Đối với nước ta, nhiều kết nghiên cứu nước quốc tế dự báo việc tham gia CMCN lần thứ mang lại nhiều kết tích cực tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương lai Cùng hịa chung với xu hướng tồn cầu, Việt Nam nhanh chóng nắm bắt xu thế, không ngừng cải thiện mức độ sẵn sàng việc tiếp cận CMCN 4.0, chuẩn bị tốt điều kiện để khai thác, tận dụng lợi ích Cuộc cách mạng này, gắn với xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chúng ta tự tin nói rằng, hội quan trọng để Việt Nam nắm bắt nhằm mục tiêu tăng tốc phát triển kinh tế, hướng tới đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có thu nhập trung bình cao tương lai gần tảng chiến lược tổng thể quốc gia CMCN 4.0, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam xu hướng chung quốc tế Việt Nam sẵn sàng đón nhận Cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, phần châu Á Việt Nam xuất phát sau, có hội, điều kiện lớn để thực cách mạng Có thuận lợi lớn để Việt Nam thích ứng nhanh với CMCN 4.0 có đến 55% dân số sử dụng điện thoại thông minh 13 Bộ khuyến khích việc phát triển số sản phẩm trọng điểm công nghiệp công nghệ thông tin viễn thông Xây dựng tảng trung tâm liệu lớn, hạ tầng IP, điện tốn đám mây, trí tuệ nhân tạo… đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin mặt đời sống Các bộ, ngành địa phương xây dựng triển khai thực số sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông Cơ sở hạ tầng viễn thông xây dựng đồng bộ, vùng phủ sóng di động đạt 99,7% dân số nước, vùng phủ sóng 3G, 4G đạt 98% với mức cước phí thấp, mạng 5G cấp phép thử nghiệm dự kiến triển khai thương mại từ năm 2020 Thành tựu Việt Nam bước đầu áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến giới công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, đặc biệt ứng dụng CMCN 4.0 điện tốn đám mây, trí tuệ nhân tạo, người máy Thực tế, Việt Nam có tiến việc cấy ghép tế bào gốc tạo máu điều trị ung thư Các bác sĩ làm thành thạo ca phẫu thuật ghép thận, ghép tạng Về mặt kỹ thuật, người Việt Nam có khả tiếp thu cơng nghệ tiên tiến nhanh Trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI) - đặc trưng chủ yếu CMCN 4.0, có sản phẩm AI “Made in Vietnam”, chẳng hạn “Hệ thống săn liệu mạng xã hội” Lê Công Thành cộng thuộc Topica AI Labs  Ơ tơ VinFast, vệ tinh viễn thám, cánh tay robot hay chí nhân tạo thành tựu bật công ty công nghệ Việt Nam nhằm theo kịp bước tiến CMCN 4.0  Hệ thống nhà thông minh Smart Home bao gồm cảm biến lắp đặt khắp nơi hộ Chỉ cần cầm tay smartphone, chủ nhân nhà giám sát tồn hoạt động thơng qua camera, bật tắt đèn hay đóng mở cửa  Lá nhân tạo thành nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Lá nhân tạo mỏng nhẹ Chúng có cơng giúp phân giải nước thành khí Hidro Oxy, từ tạo nguồn nhiên liệu 14  Điện thoại thông minh Bphone Công ty cổ phẩn Bkav Đây lần Bkav tham gia sản xuất điện thoại thơng minh, Bphone giới thiệu hồn toàn người Việt nghiên cứu thiết kế Kinh tế số hình thành, phát triển nhanh, ngày trở thành phận quan trọng kinh tế, xếp thứ khu vực ASEAN quy mô kinh tế kỹ thuật số; công nghệ số áp dụng ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ; xuất ngày nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới, xuyên quốc gia, dựa tảng công nghệ số Internet tạo nhiều hội việc làm, thu nhập, tiện ích, nâng cao chất lượng sống người dân Việc xây dựng phủ điện tử, tiến tới phủ số triển khai liệt, bước đầu đạt nhiều kết tích cực Hạn chế Bên cạnh thành tựu tích cực cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư mang đến nhiều thách thức đảm bảo việc làm, quản trị xã hội, an toàn an ninh thông tin Đối với nước phát triển Việt Nam, thách thức lại lớn điều kiện hạ tầng công nghệ nguồn nhân lực chưa sẵn sàng để thích ứng tận dụng hội mà Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư mang đến CMCN 4.0 tạo nguy phá vỡ thị trường lao động bối cảnh lực lượng lao động lớn; lợi nhân công giá rẻ dần Những lao động thủ công ngành dệt, may, lắp ráp, nông nghiệp truyền thống chịu tác động lớn từ cách mạng lần Đây thách thức không nhỏ bối cảnh lao động Việt Nam tình trạng trình độ chun mơn kỹ thuật lao động cịn thấp, suất lao động thấp, tay nghề kỹ mềm khác yếu Tại diễn đàn, đại biểu cho rằng, Việt Nam gặp nhiều thách thức việc tham gia CMCN 4.0 Đó là, thể chế, sách cịn nhiều hạn chế bất cập, xếp hạng chung thể chế Việt Nam mức trung bình, năm 2018 Diễn đàn Kinh tế giới đánh giá đạt 50/100 điểm, xếp hạng 94/140 quốc gia; thể chế cho hoạt động kinh tế số, kinh tế chia sẻ, đổi sáng tạo chưa hình thành đồng bộ; chưa có hành lang pháp lý cho thí điểm triển khai áp dụng sản phẩm, mơ hình kinh doanh, dịch vụ CMCN 4.0; chưa xây dựng hệ 15 thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia cho ứng dụng phát triển công nghệ tảng CMCN 4.0 sản xuất đời sống Bên cạnh đó, cịn thiếu quy định bảo vệ sở liệu, liệu cá nhân, thông tin riêng tư; vấn đề quyền cá nhân, đạo đức ứng dụng trí tuệ nhân tạo, định danh số xác thực điện tử cho người dân chưa phát triển Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học - công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực phát triển kinh tế - xã hội; hệ thống đổi sáng tạo quốc gia hình thành, chưa đồng hiệu Quá trình chuyển đổi số quốc gia chậm, thiếu chủ động; nhiều doanh nghiệp bị động, lực tiếp cận, ứng dụng, phát triển cơng nghệ đại cịn thấp Kinh tế số có quy mơ cịn nhỏ Việc đấu tranh với tội phạm, bảo đảm an ninh mạng nhiều thách thức 16 Chương 3: Giải pháp Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư xu tất yếu để đáp ứng xác nhu cầu khách hàng, làm tăng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ, giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, chi phí sản xuất vận hành Đồng thời với việc bảo vệ môi trường sống, giúp phát triển biền vững Bên cạnh đó, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư mang đến nhiều thách thức đảm bảo việc làm, quản trị xã hội, an tồn an ninh thơng tin Đối với nước phát triển Việt Nam, thách thức lại lớn điều kiện hạ tầng công nghệ nguồn nhân lực chưa sẵn sàng để thích ứng tận dụng hội mà Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư mang đến Để thực thành công Chiến lược quốc gia CMCN 4.0, cần nguồn lực to lớn, kế hoạch hành động hiệu quả, thiết thực; cần có tham gia xã hội, doanh nghiệp, ủng hộ, hỗ trợ đối tác, tổ chức quốc tế Thách thức lớn Tuy nhiên, với tâm trị cao Đảng Chính phủ, với hưởng ứng nhiệt tình cộng đồng doanh nghiệp hỗ trợ, hợp tác đối tác quốc tế, tin tưởng Việt Nam đạt bước tiến vượt bậc kinh tế khoa học công nghệ, tạo thay đổi mơ hình tăng trưởng thời gian tới, bước lên nấc thang cao chuỗi giá trị toàn cầu Mặc dù nước phát triển có lợi nước phát triển tiềm lực công nghệ kinh tế, biết tận dụng tốt hội khơng tụt hậu q xa so với nước phát triển Việt Nam nước nhỏ nước yếu công nghệ thơng tin viễn thơng Chúng ta làm văn hố người Việt Nam thích ứng nhanh với mới, ham học hỏi mới, sáng tạo ứng dụng Và Việt Nam nước mạnh giới cách mạng tồn dân Đây hội vàng, chìa khóa vạn nước phát triển Nếu tận dụng được, VN tắt đón đầu để bắt kịp, sánh cùng, số khâu mà có lợi phải cố gắng tạo bứt phá vươn lên 17 PHẦN KẾT LUẬN Cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ thập kỷ gần lên cấp độ hoàn toàn với trợ giúp kết nối thông qua Internet vạn vật kết nối (IoT), truy cập liệu thời gian thực giới thiệu hệ thống vật lý không gian mạng Công nghiệp 4.0 cung cấp cách tiếp cận toàn diện hơn, liên kết toàn diện cho sản xuất Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số cho phép cộng tác truy cập tốt phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm người Tuy nhiên, cách mạng lần thứ tư đem lại cho người hội thách thức Vậy để phát huy tốt hội vượt qua thách thức phải có biện pháp hữu ích ý chí tồn xã hội Theo em, sinh viên Học viện ngân hàng, để đón đầu xu này, sinh viện phải trang bị cho đầy đủ kiến thức quan trọng học giảng đường câp nhật thường xuyên công nghệ Bên cạnh đó, việc ngồi trang bị ngoại ngữ kỹ mềm như: kỹ tư phản biện, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm kỹ diều khiển cảm xúc,… yếu tố then chốt định thành công thời đại 4.0 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế trị, Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập VCCI, truy cập lúc 21:23 ngày 29/05/2020 Tapchimattran.vn, Cơ hội thách thức giai cấp công nhân Việt Nam nay, truy cập lúc 22:30 ngày 21/05/2020 Vietnam.net, Việt Nam thời cách mạng công nghiệp 4.0, truy cập lúc 09:15 ngày 30/05/2020 Vjst.vn, Cách mạng công nghiệp 4.0, truy cập lúc 18:50 ngày 27/05/2020 Thanhnien.vn, Cách mạng 4.0 hội để Việt Nam bứt phá, truy cập lúc 10:30 ngày 16/05/2020 Kinhtedothi.vn, 4.0 hội Việt Nam, truy cập lúc 14:36 ngày 16/05/2020 19 ... cơng nghệ vào đời sống xã hội Lịch sử cách mạng công nghiệp Về mặt lịch sử, nay, lồi người trải qua ba cách mạng cơng nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư ( cách mạng công nghiệp 4. 0)... 2 .4 Đặc điểm cách mạng công nghiệp lần thứ tư …………… 2.5 Các xu hướng lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư ….7 Vai trị cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư …………………………… Cơ hội thách thức cách mạng công. .. ………………………………………………………3 Cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp lần thứ tư ……………3 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ ……………………………….3 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ……………………………… 1.3 Cách mạng công nghiệp

Ngày đăng: 10/04/2022, 17:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w