(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài mây nếp (calamus tetradactylus hance) ỏ tỉnh hà giang và hòa bình​

89 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài mây nếp (calamus tetradactylus hance) ỏ tỉnh hà giang và hòa bình​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm văn Hùng Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tỉnh Hà Giang Hoà Bình Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60 62 60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 download by : skknchat@gmail.com Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm văn Hùng Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tỉnh Hà Giang Hoà Bình Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Cán hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Kim Ngũ TS Phạm Văn Điển Hà Tây, năm 2007 download by : skknchat@gmail.com Đặt vấn đề Nghiờn cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài rừng có ý nghĩa quan trọng sản xuất lâm nghiệp Kết thu giúp cho việc xác định chất, nguyên lý trình sinh học thể thực vật, đồng thời làm rõ tác động yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Đây sở khoa học để lựa chọn cải thiện điều kiện lập địa, đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao sản lượng chất lượng rừng trồng Nước ta có khoảng 30 lồi Mây, phân bố rộng khắp vùng sinh thái Đây tiềm to lớn tài nguyên rừng Việt Nam, có vai trò quan trọng đời sống, sản xuất xuất Nhiều lồi Mây yếu tố xố đói giảm nghèo làm giàu cho cộng đồng vùng cao, có lồi Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) - nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc trì phát triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Ngày nay, việc phát triển Mây nhận thức lựa chọn có triển vọng kinh doanh rừng theo hướng cho thu nhập sớm có hiệu kinh tế cao Điều thể rõ nét chiến lược phát triển kinh tế ngành chương trình trồng năm triệu hecta rừng, từ đến 2010 phải xây dựng 450.000 rừng cung cấp lâm sản ngồi gỗ, Mây song chiếm từ 10 - 20% Tuy nhiên, tài nguyên Mây bị cạn kiệt với suy thoái nghiêm trọng tài nguyên rừng Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tài nguyên thiếu thông tin đặc điểm lồi Người ta khơng thể bảo vệ, phát triển gây trồng Mây không dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái lồi, khơng biết trồng nào, có giống tốt Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp làm sở khoa học cho việc xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Mây nếp cần thiết Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài ”Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tỉnh Hồ Bình Hà Giang" thực Phương hướng đề tài xác định đặc điểm sinh lý quan trọng hạt Mây nếp, làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật bảo quản hạt xử lý hạt nảy mầm; xác định đặc điểm sinh lý, sinh thái Mây nếp làm sở cho việc phân chia điều kiện lập địa thích hợp cho loài cho việc đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng Mây download by : skknchat@gmail.com Trong q trình nghiên cứu đề tài, thơng tin đặc điểm sinh lý, sinh thái Mây thu thập dựa sở lý thuyết phương pháp thực nghiệm có; đồng thời thông tin liên hệ với thực tiễn sản xuất, nhằm làm cho kết nghiên cứu đề tài đáp ứng tốt hai yêu cầu lý thuyết thực tiễn download by : skknchat@gmail.com Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 nước 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống giới thực từ lâu Trong hạt lồi nơng nghiệp sau chín nảy mầm gặp điều kiện thuận lợi, phần lớn hạt lâm nghiệp sau chín khơng thể nảy mầm, chí điều kiện thuận lợi cho nảy mầm hạt (độ ẩm, nhiệt độ,… thích hợp) Đặc tính nhà khoa học gọi "tính ngủ" hạt Karen Poulsen Kirsten Thomsen (1996) cho “ Tính ngủ phương thức tồn tại, cho phép hạt sống qua thời kỳ có điều kiện khí hậu khắc nghiệt khơng tối ưu cách trì sức nảy mầm hạt thời gian dài” Năm 1977, nghiên cứu "tính ngủ", Harper nêu nguyên nhân làm cho hạt nảy mầm điều kiện thơng thường, là: - Do chất hạt; - Do điều kiện môi trường; - Tính ngủ tự nhiên Nghiên cứu rằng, số loại hạt ngủ tự nhiên, biện pháp xử lý thông thường thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, môi trường, khó xúc tiến hạt nảy mầm đặc tính thân hạt quy định Hạn chế cách phân chia khó ứng dụng thực tế để tìm biện pháp xúc tiến hạt nảy mầm, chưa giải thích ngun nhân cụ thể xác định yếu tố kìm hãm hạt nảy mầm vỏ hạt (cứng, chống thấm nước) hay phôi nội nhũ Một số nghiên cứu sau bước làm sáng tỏ điều này, phân chia kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nảy mầm hạt thành hai nhóm chính: - Các yếu tố môi trường chế sinh lý môi trường, như: ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, hàm lượng O2 CO2 - Các yếu tố thân hạt quy định, như: vỏ hạt, phôi, nội nhũ download by : skknchat@gmail.com Nước nhân tố cần cho nảy mầm hạt Đối với hầu hết hạt lồi vỏ hạt nguyên nhân ngăn cản thấm nước làm hạt khó nảy mầm Một thí nghiệm với hạt donnik (loài họ đậu) sau ngâm nước năm 49% số hạt cịn giữ vỏ cứng Cũng tương tự với hạt loài Keo trắng (Acacia alba) sau 15 năm ngâm nước cịn - 18% hạt cứng; hạt lồi Keo lencoran nằm 23 năm đất sống vỏ cứng (Gupalo Skriptjinski, 1971) Jakashina (1985) xác định hạt đậu lupin (chi Lupinus) nằm vùng đất băng giá vùng Jucon thời gian 10 ngàn năm mà chưa khả nảy mầm nhờ lớp vỏ có tính thấm nước cao Nghiên cứu cho thấy sức sống lâu dài hạt tác động nhân tố môi trường có liên quan đến khả bảo vệ chống xâm nhập nước vỏ hạt (dẫn theo Nguyễn Như Khanh, 1996) Như vậy, để loại hạt nảy mầm cần có biện pháp thích hợp để hạt hút nước Goor Barney (1976) cho rằng, cách làm đơn giản để giúp hạt có vỏ dày hút nước cắt dùi lỗ nhỏ vỏ hạt trước gieo Một biện pháp khác làm vỏ hạt mỏng chà xát vỏ hạt xử lý cách ngâm hạt dung dịch axit sunfuric (H2SO4) đậm đặc Hạt lồi leucaena khơng xử lý làm mỏng vỏ hạt, chúng hồn tồn khơng thấm nước khơng thể nảy mầm sau ngâm 24 nước lạnh Nhưng ngâm chúng phút dung dịch axit H2SO4 đậm đặc, ngâm nước tỷ lệ nảy mầm lơ hạt đạt 42% (Nisa Qadir, 1969) Gordon Row (1982) nghiên cứu số loại hạt có vỏ dày, cứng cho thấy, vỏ hạt thấm nước trương lên áp lực trương nước khơng đủ để phơi phá vỡ vỏ hạt để chui ngồi Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp giúp hạt nảy mầm tốt là: sau ngâm hạt vào nước lạnh khoảng 48 giờ, vớt để trộn hạt với - lần thể tích mơi trường nước tốt cát, than bùn veniculit Sau đó, cho vào bao tải bảo quản mát, hàng tuần mở bao đảo hạt Cách làm giúp vỏ hạt mềm ra, dễ co giãn có khả trương lên hạt hút nước, q trình nảy mầm dễ dàng Nhiều nghiên cứu khác tập trung vào quy trình xử lý nảy mầm hạt giống nhiệt độ Bawer Eusebio (1981) thử nghiệm xử lý hạt Keo tai tượng (Acacia mangium) Sabah (Malaysia) nhiệt độ cho thấy có tương quan chặt tỷ lệ hạt nảy mầm với nhiệt độ nước xử lý Kết tỷ lệ nảy mầm lô hạt tăng dần từ - 91% nhiệt độ nước tăng từ 30 - 100oC download by : skknchat@gmail.com Kemp (1975) khẳng định, xử lý nước nóng cho kết tốt hạt số loài họ đậu Theo tác giả, hạt cho vào nước sôi, tắt bỏ nguồn nhiệt để nguội dần vòng 12 làm tăng tỷ lệ nảy mầm hạt Nhìn chung, xử lý nước nóng đẩy nhanh tốc độ hút nước hạt tăng tỷ lệ nảy mầm hạt số lồi làm chết hạt nhiệt độ cao Nhiều nghiên cứu cho thấy tồn chất cản trở nảy mầm số loại hạt nguyên nhân làm hạt khó nảy mầm Các chất tồn phần thịt quả, vỏ hạt, nội nhũ phơi hay tất phận hạt Tuy vậy, hầu hết chất cản trở tìm thấy thịt tươi hạt gieo sau thu hoạch Khi nghiên cứu loài Dobera glabra, người ta phát hai lớp vỏ loài có chứa chất cản trở nảy mầm Hàm lượng chất cản trở nảy mầm chứa hai lớp có khác Nếu để nguyên hai lớp vỏ đem gieo ươm tỷ lệ nảy mầm đạt 8% Khi loại bỏ chất cản trở lớp vỏ ngoài, tỷ lệ lên tới 57% loại bỏ chất hai lớp vỏ, tỷ lệ nảy mầm đạt tới 70% Bản chất hoá học chất ức chế nảy mầm hợp chất khác nhau: dẫn xuất xianua, hợp chất phenol Song, hormon cụ thể axit abxixic có vai trò chủ yếu chất ức chế nảy mầm Các chất ức chế ngăn cản trình nảy mầm cách kết hợp với chất khác tạo chất kết tủa trình trao đổi chất tạo áp suất thẩm thấu lớn ngăn cản q trình hút ẩm hạt Thêm vào đó, nhiều loại tươi có chứa chất ức chế (cản trở) hỗn hợp cumarin phần thịt quả, chất ức chế trình nảy mầm hạt (dẫn theo Nguyễn Như Khanh, 1996) 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý rừng Việc nghiên cứu cấu tạo giải phẫu phận khơng có ý nghĩa sử dụng mà cịn có nhiều ý nghĩa lý thuyết hệ thống học thực vật tiến hố Vì vậy, vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Trong năm gần có cơng trình nghiên cứu chất chế trình quang hợp Mục đích nghiên cứu tái lập sử dụng nguyên tắc phản ứng q trình quang hợp hệ cơng nghiệp download by : skknchat@gmail.com nhân tạo điều chỉnh, xây dựng phương thức tăng hiệu suất quang hợp thực vật Nhiệt độ nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng Giới hạn nhiệt độ sinh trưởng rộng loài khác Nhiệt độ có liên quan mật thiết với xạ, phân bố nhiệt độ khu vực khác Các chức sinh lý chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ Cây muốn quang hợp tốt cần có nhiệt độ thích hợp Khi nhiệt độ tăng lên cường độ quang hợp tăng dần đạt cực đại, đồng thời cường độ hô hấp tăng làm giảm hiệu suất quang hợp Đối với C4 hiệu suất quang hợp tối ưu khoảng 35-400C Đối với C3 vùng nóng, hiệu suất quang hợp tối ưu khoảng 20–300C Theo Robbins, Weisi Stocking (1959) chế thoát nước gắn liền với chế đóng mở khí khổng; Các tác giả cho đóng mở khí khổng phản ứng tăng giảm độ trương nước tế bào đóng so với tế bào biểu bì lân cận Bất kỳ đặc điểm hình thái làm tăng độ rộng khe khí khổng: phân bố khí khổng mặt lá, khí khổng nhơ lên lớp biểu bì, vv…đều làm tăng tốc độ nước Theo Rabinovitch (1961), quang hợp trình dinh dưỡng thực vật, gắn liền với việc tham gia hệ thống sinh học phức tạp, sắc tố chứa Hệ sắc tố hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời thúc đẩy cho q trình quang hợp, nước sinh trưởng thực vật Sắc tố tham dự phản ứng oxy hoá khử, giữ vai trò chất xúc tác truyền điện tử Nhiều tác giả đề cập đến việc nghiên cứu hệ sắc tố số loài rừng Liubimenko (1904– 1914), Willstatter (1913–1918), Gotnhev (1963), Popova (1965) Song hệ sắc tố Mây nếp, chưa có tài liệu nói đến Trong nghiên cứu sắc tố, nhà nghiên cứu thực vật học người Nga Svett đưa phương pháp để tách riêng hai loại diệp lục a, b Xanthophyll Ngày nay, phương pháp sắc ký áp dụng rộng rãi Popova (1985) cho có mặt hai diệp lục a b khơng liên quan đến việc sử dụng hoàn hảo miền quang phổ ánh sáng, mà liên quan nhiều với trình bên quang hợp Willstatter Stoll (1913) cho hàm lượng diệp lục thực vật thượng đẳng không biến đổi Các nghiên cứu Seybold Egle (1938) cho lượng diệp lục khác không biến đổi Còn Bukastch (1939, 1940) Wenden (1940) download by : skknchat@gmail.com nghiên cứu cho thấy có nhiều cây, đặc biệt loài mọc núi cao biến đổi hàm lượng diệp lục ngày với giới hạn rộng 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái rừng IA.C.Nasinov K.P.Rakhmania nghiên cứu trình quang hợp chế độ nước vùng núi cao Tadjikistan nhận thấy rằng, thay đổi máy quang hợp thích nghi với vùng sinh thái Quá trình quang hợp chế độ nước thay đổi khơng điều kiện ngoại cảnh mà cịn phụ thuộc vào điều kiện sinh thái Những nghèo dinh dưỡng cường độ quang hợp tăng, vùng ơn đới ngược lại, cường độ quang hợp giảm Ảnh hưởng chế độ nước đến sinh trưởng đề cập mức độ tế bào nghiên cứu Kramer (1983), Wang cộng (1988) Sands Milligan (1990) Về mặt hình thái, Boyer (1968) cho rằng, lớn lên nhạy cảm với chế độ tưới nước, thiếu nước thường nhỏ Đối với bạch đàn (Eucalyptus globules), tổng trọng lượng khô bị giảm điều kiện thiếu nước, nguyên nhân phát triển bị hạn chế dẫn đến tổng diện tích giảm Đối với lồi Thơng đỏ nảy chồi tỷ lệ sống bị giảm nhiều điều kiện khơ ẩm Rễ lồi có xu hướng ngừng phát triển bị thiếu nước (Wilcox, 1968) Khi nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cây, cần thiết phải nghiên cứu tính chất điều kiện thổ nhưỡng Từ kỷ 20, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đất hướng ý hình thành đất phát quy luật phân bố theo đới khí hậu Việc nghiên cứu nguyên tố vi lượng đất Katalymov nhà khoa học khác xác định tương đối cụ thể 1.1.4 Nghiên cứu Mây song 1.1.4.1 Tính đa dạng phân bố Mây song Mây thuộc họ cau dừa (Arecaceae) phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới nhiệt đới Trên giới có khoảng 600 lồi Mây song thuộc 13 chi (Uhl Dransfield, 1987) Trong chi Calamus có 400 lồi chi Daemonorops có 115 lồi hai chi lớn Những chi khác có số lồi Korthalsia (26 lồi), Plectocomia (16 lồi) Ermospatha (12 lồi) Có tám chi với số lồi 10, ba chi có loài Ba chi Eremospatha (12 loài), Laccosperrma (7 loài) Oncocaiamus (3 loài) phân bố châu Phi, cịn lại lồi khác phân bố Nam Đông Nam Á Nam Trung Quốc Chi Calamus xuất phổ biến châu Á châu Phi Gần 300 lồi Mây song dự đốn xuất Indonesia, download by : skknchat@gmail.com danh lục loài Mây song lần xuất vào năm 1986 Một số tài liệu đề cập đến phân loại sử dụng Mây (Kong Ong Manokaran, 1986; Wong Manokaran, 1985; Rao, 1989; Manokaran, 1990; Basu, 1992; Renuka, 1992, 1995) 1.1.4.2 Đặc điểm sinh lý- sinh thái loài Mây - Sinh lý hạt Mây: Yin Guangliar (1994) nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm độ ẩm hạt Calamus simplicifolius Kết cho thấy, hạch loài giàu chất béo, nhiều cùi Sau thu hái, chúng xử lý cách chà sát loại bỏ lớp vỏ cùi, sau sấy khơ tự nhiên, khối lượng 1000 hạt khoảng 850900gam, độ ẩm từ 25-30% tỷ lệ nảy mầm từ 65-85% Hạt bảo quản tháng nhiệt độ thấp vừa phải độ ẩm cao khoảng 70% Xu Hangcan đồng nghiệp (1995) nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt Mây nước (Daemonorops magaritae) cho thấy, lồi chín vào tháng 11-12, có lớp vỏ dày, vỏ hạt cứng, có nhiều nhựa Quả sau thu hái phải tách vỏ, ngâm hạt nước sau chà sát cho hết phần cùi, chất nhựa cịn dính lại phơi hạt bóng râm Khối lượng 1000 hạt khoảng 1500-1700gam, độ ẩm từ 2931%, tỷ lệ nảy mầm đạt từ 65-85% Nếu độ ẩm hạt 29% tỷ lệ nảy mầm giảm, đặc biệt sau bảo quản từ 7-12 ngày nhiệt độ phòng Phương pháp bảo quản hạt tốt trộn hạt hỗn hợp vỏ trấu, xơ dừa với độ ẩm khoảng 50-60%, cho hạt vào túi nilong bảo quản nhiệt độ 150C Nếu giữ độ ẩm hạt từ 29-31% sau tháng tỷ lệ nảy mầm khơng đổi Để tăng nhanh nảy mầm hạt tỷ lệ nảy mầm, xử lý hạt axit sulfuric Theo Lapis, Decipulo Salaza (2000), hạt giống song Mây xử lý làm tăng khả nảy mầm cách ngâm nước nóng ngày, để nước chảy ngày, rửa lại axit sulfuric từ 3-5 phút hay khứa nhẹ vỏ Ở Philippines phần chóp vỏ chặt bỏ để đẩy nhanh trình nảy mầm Một số nghiên cứu khác nước Lào, Brunei, cho thấy môi trường nảy mầm tốt cho song Mây lớp đất bề mặt, lớp mùn cưa mịn hay sợi dừa ẩm - Đặc điểm sinh lý, sinh thái Mây: Một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phục hồi sinh trưởng song Mây nghiên cứu Lồi Calamus egregius khơng phơi sáng hồn tồn Cây loài C simplicifolius cần che sáng 50% ánh sáng đầy đủ kích thích sinh trưởng lồi C truchycoleus Đất bồi tụ thích hợp cho lồi C caesius, C scipionum C tumidus Đất ẩm, giàu dinh dưỡng thích hợp cho lồi C egregius, C ornatus, C tetradactylus (Mây nếp) Lồi C javensis thích nghi rộng với nhiều loại đất Loài C ovoideus sinh trưởng download by : skknchat@gmail.com 73 có quan hệ chặt với sinh trưởng Mây nếp Qua đó, đề tài xác lập tương quan nhân tố với sinh trưởng Mây nếp ta phương trình: DlxLl = 64,93 - 40,95OM% + 481,55N% - 410,9P2O5 + 42,513Ca2+ + 83,324Mg2+ - 38,65T Kiem (r=0,89, F = 7,892, Fsig 0,001) (4.4) 4.3.4 Phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho lồi Mây nếp Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhóm nhân tố sinh thái tới sinh trưởng Mây nếp đặt ý tưởng là: cần phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho lồi Đây vấn đề quan trọng nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Để giải vấn đề này, đề tài thực ba việc chính: (i)- phân cấp sinh trưởng Mây nếp dựa vào số liệu điều tra thực địa; (ii)- xác định quan hệ sinh trưởng Mây nếp với tổng hợp nhóm nhân tố sinh thái; (iii)- xây dựng bảng phân chia ĐKLĐ theo mức độ thích hợp cho Mây nếp 4.3.4.1 Phân cấp sinh trưởng Mây nếp Căn vào kết đo đếm Llóng, Dlóng điều kiện địa hình, khí hậu, đặc biệt kết phân tích tiêu lý hoá đất vùng phân bố Mây nếp (thơng qua phương trình tương quan sinh trưởng Mây nếp với nhân tố chủ đạo) Mức độ sinh trưởng chia theo bốn cấp: tốt, khá, trung bình, xấu Tương ứng với mức độ sinh trưởng này, điều kiện địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng lập theo mức S1: thích hợp; S2: thích hợp vừa; S3: thích hợp; N: khơng thích hợp Sinh trưởng Mây nếp phân thành cấp độ khác theo công thức: K X max  X m (4.5) Trong đó: m = số cấp độ đánh giá sinh trưởng Kết thu sau - Đối với sinh trưởng chiều dài lóng: + Sinh trưởng tốt: chiều dài lóng lớn 25,62 cm + Sinh trưởng khá: chiều dài lóng từ 23,76 – 25,62 cm + Sinh trưởng trung bình: chiều dài lóng từ: 21,89 – 23,76 cm + Sinh trưởng xấu: chiều dài lóng nhỏ 21,89 cm - Đối với sinh trưởng đường kính: + Sinh trưởng tốt: đường kính lóng lớn 2,03 cm + Sinh trưởng khá: đường kính lóng từ: 2,03 – 1,74 cm + Sinh trưởng trung bình: đường kính lóng từ: 1,73 – 1,44 cm download by : skknchat@gmail.com 74 + Sinh trưởng xấu: đường kính lóng từ: 1,44 – 1,14 cm Tổng hợp kết vào bảng phân cấp sinh trưởng Mây nếp sau: Bảng 4.24 Phân cấp sinh trưởng Mây nếp Cấp ST Tốt Khá Trung bình Xấu Llóng (cm) > 25,62 23,76 – 25,62 21,89 – 23,76 < 21,89 Dlóng(cm) > 2,03 2,03 – 1,74 1,74 – 1,44 < 1,44 Dl x Ll (cm) > 52,01 41,34 – 52,01 31,52 – 41,34 < 31,52 Cấp ĐKLĐ S1 S2 S3 N Chỉ tiêu ST 4.3.4.2 Quan hệ sinh trưởng Mây nếp với tổng hợp nhóm nhân tố sinh thái Đề tài sử dụng nhóm nhân tố sinh thái sau: + Các tiêu đất xác định có ảnh hưởng chủ yếu đến sinh trưởng Mây nếp bao gồm: mùn tổng số (OM%), đạm tổng số (N%), P2O5, Ca2+, Mg2+ tổng kiềm; + Độ tàn che; + Các nhân tố địa hình (độ cao, độ dốc); + Các nhân tố khí hậu (lượng mưa bình qn năm, số tháng khô, hạn kiệt) Đề tài thiết lập tương quan sinh trưởng Mây nếp (Y) với nhân tố ảnh hưởng (X) theo dạng phương trình sau: Trong đó: Y = a.X1 + b.X2 + c.X22 + d.X3 (4.6) Y = D l x Ll (4.7) X1  N% xCa 2 xMg 2 OM% xP2 O % xTkiem (4.8) X2 độ tàn che X3  P /(S  A  D) .h (4.9) với P lượng mưa trung bình năm; S, A, D số tháng khô, hạn, kiệt khu vực nghiên cứu;  độ dốc mặt đất (độ), h độ cao địa hình nơi mọc Mây download by : skknchat@gmail.com 75 Với số liệu thu (phần phụ lục 11, 12,13, 14), phần mềm Excel 7.0, đề tài xác định phương trình tương quan sau: Y = 0,35416 - 1,2293X1 +185,455X2 - 182,05X22 + 25,7258X3 (4.10) (với r = 0,96, , tr>t05 tra b¶ng, Sig.tai < 0,05) 4.3.4.3 Bảng phân chia điều kiện lập địa Từ phương trình (4.10), đề tài xây dựng bảng phân chia điều kiện lập địa gây trồng Mây nếp sau: Bảng 4.25 Phân chia điều kiện lập địa trồng Mây nếp TT X1 X2 X3 Dl.Ll Đánh giá 10 135 136 137 138 139 140 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,05 0,15 0,25 0,35 0,45 0,05 0,15 0,25 0,35 0,45 0,45 0,05 0,15 0,25 0,35 0,45 18,30 20,88 23,45 26,02 28,59 40,83 43,40 45,98 48,55 51,12 50,51 48,18 50,75 53,32 55,90 58,47 N N N N N S3 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 Căn kết bảng 4.25, để xác định điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho Mây nếp, cần thực cơng việc cụ thể sau: Bước 1: Điều tra nhân tố lập địa bao gồm: (i) tiêu quan trọng đất có ảnh hưởng đến sinh trưởng Mây nếp; (ii) độ tàn che lâm phần; (iii) nhân tố độ cao, độ dốc địa thu thập số liệu lượng mưa trung bình năm, số tháng khơ, hạn, kiệt Bước 2: Tính số X1, X2 X3 theo công thức xác lập; Bước 3: Sử dụng phương trình 4.10 để xác định tích số Dl.Ll; Bước 4: Đối chiếu Dl.Ll với bảng phân cấp sinh trưởng Mây nếp (bảng 4.25) để xác định mức độ thích hợp điều kiện lập địa với lồi (giải pháp lựa chọn điều kiện tự nhiên phù hợp với trồng) download by : skknchat@gmail.com 76 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật bảo quản hạt, xử lý hạt nảy mầm trồng Mây nếp 4.4.1 Trong bảo quản, xử lý hạt gieo ươm Kỹ thuật bảo quản hạt xử lý hạt nảy mầm gồm nhiều công đoạn xử lý khác Tuy nhiên, với kết thí nghiệm đạt được, đề tài đưa số biện pháp kỹ thuật sau: Kết nghiên cứu cho thấy, Mây nếp hay bị rụng chín quan sát thấy buồng Mây chín 1/3 buồng thu hái Sau thu hái để buồng, chất đống phủ lớp bao tải 2-3 ngày chín Quả sau chín ngâm vào nước lạnh 24 đãi vỏ cùi hạt Hạt Mây bảo quản khơ vịng tháng đảm bảo tỷ lệ nảy mầm Cách bảo quản giúp cho ta chuyển hạt xa thuận lợi Kết cho phép đề xuất hai phương pháp bảo quản hạt sau: - Bảo quản cát ẩm 1kg hạt Mây trộn với kg cát ẩm (độ ẩm khoảng 20 – 22%) - Bảo quản lạnh: hạt Mây đựơc bảo quản lạnh nhiệt độ – 120C với hàm lượng nước hạt – 8% Thời gian bảo quản lạnh không tháng Hạt Mây có lớp cứng sừng, bình thường sau thời gian dài nằm đất hạt nảy mầm Để rút ngắn thời gian nảy mầm hạt cần xử lý hạt trước gieo Kết nghiên cứu đề tài cho phép đề xuất hai cách xử lý hạt đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao tốc độ nảy mầm thấp - Xử lý hạt axit sunfuric loãng (nồng độ từ – 5%), ngâm hạt axit từ – phút sau vớt rửa sạch, gieo ủ cho nứt nanh đem gieo - Xử lý hạt nước có nhiệt độ từ 40-450C Trước xử lý cần loại bỏ vẩy lỗ hạt nhằm tạo thuận lợi cho trình thấm nước vào hạt - Thời gian xử lý hạt tuỳ thuộc vào hàm lượng nước (độ ẩm) ban đầu có hạt Trong trình ngâm hạt, cần thường xuyên thay nước để giảm chất cản trở nảy mầm nội nhũ - Độ sâu lấp đất hạt xác định công thức d = 1,25 x D Ngoài ra, gieo ươm cần ý đến vấn đề: (i) che bóng 50% giai đoạn đạt 5-7 tháng tuổi, (ii) bón lót 3%lân 3%NPK vào hỗn hợp ruột bầu download by : skknchat@gmail.com 77 4.4.2 Trong trồng phát triển Mây nếp Tuy chưa có đầy đủ sở khoa học, từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài đề xuất ý tưởng biện pháp kỹ thuật tác động sau: 4.4.2.1 Chọn điều kiện lập địa trồng Mây nếp - Căn vào bảng 4.25 quy trình bước để xác định bốn cấp ĐKLĐ - Nên trồng Mây nếp ĐKLĐ: S1, S2 - Có thể mở rộng trồng Mây nếp ĐKLĐ: S3 - Không trồng Mây nếp ĐKLĐ: N 4.4.2.2 Một số biện pháp kỹ thuật tác động Để sở đề xuất biện pháp bón phân, dựa vào kết phân cấp sinh trưởng loài Mây nếp bảng 4.24, số thực tế điều kiện lập địa kết xác định mức độ phù hợp sinh trưởng Mây địa điểm nghiên cứu, đề tài tiến hành tổng hợp kết tính tốn bảng 4.26 Bảng 4.26 Đánh giá thúc đẩy sinh trưởng Mây nếp bón phân Chỉ tiêu Xấu Trung bình Khá Tốt Dl x Ll (cm) < 31,52 31,52 - 41,34 41,34 - 52,01 > 52,01 Phân chia N S3 S2 S1 Ytt (cm) 27,84 34,33 chuyển dịch chuyển dịch 45,97 57,80 chuyển dịch Thúc đẩy sinh trưởng Mây đồng nghĩa với việc tác động để trị số Ytb cấp tiếp cận với cận cấp cao Cụ thể, muốn Mây sinh trưởng từ cấp S3 lên cấp S2 ta phải tác động để giá trị Ytt cấp S3 tăng tối thiểu 7,01cm (từ 34,33cm lên 41,34cm) Thay trị số vào phương trình Y = 0,35416 - 1,2293X1 +185,455X2 182,05X22 + 25,7258X3 ta phương trình đầy đủ sau: 0,35416 - 1,2293X1 +185,455X2 - 182,05X22 + 25,7258X3 = 7,01 Với khu vực xác đinh, giả sử độ tàn che (X2), độ cao, độ dốc có chênh lệch khơng đáng kể tương ứng với cấp S3 phụ lục, trị số trung bình X2 X3 cấp 0,42 0,022133 Thay vào phương trình ta X  N% xCa 2 xMg 2  31,7989 OM% xP2 O % xTkiem download by : skknchat@gmail.com 78 Từ kết này, tuỳ theo điều kiện cụ thể lựa chọn loại phân bón liều lượng bón phù hợp cho Thảo luận: - Việc chuyển cấp sinh trưởng mang tính giả định đạt số trường hợp sau: + Khơng có biến động xấu bất thường nhân tố khí hậu; + Mây nếp không chịu tác động tiêu cực người; + Độ tàn che điều chỉnh tới khoảng phù hợp với sinh trưởng Cùng với bón phân, tổng hợp tác động giúp cho trình chuyển cấp nhanh - Việc chuyển cấp mang tính tạm thời, xu hướng thay chúng gắn liền với trình độ kỹ thuật canh tác thay đổi tính chất đất quan trọng download by : skknchat@gmail.com 79 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc trưng lô hạt Mây nếp - Lơ hạt thí nghiệm có độ 97,81%, khối lượng 1000 hạt 82,21 (gam), độ ẩm ban đầu 17,42% sức sống 95% - Bề mặt nhăn nheo, có rãnh sâu ( ≤ 1mm) có lỗ nhỏ có đường kính 1-1,5mm chiều sâu 1,5 – 2,5mm hướng vào tâm nội nhũ - Phôi hạt nằm vị trí sát cuống quả, đế phơi hướng ngồi, đầu phơi hướng vào bên tâm nội nhũ nội nhũ bao kín 5.1.2 Đặc điểm sinh lý hạt mây nếp - Lớp vỏ hạt Mây mỏng, nhiều khe nên khả thấm nước hạt tương đối tốt - Độ ẩm hạt thích hợp để hạt có tỷ lệ nẩy mầm cao 29,57% - Hạt Mây tồn nhiều hình thức ngủ, bao gồm ngủ vật lý, hố học, ngủ nhiệt ngủ ánh sáng Trong đó, ngủ hố học gây chất có chứa phôi nội nhũ hạt - Đề tài xác định nhiệt độ nước xử lý thích hợp cho hạt Mây 400C; nhiệt độ môi trường khơng khí ủ hạt 250C; độ sâu lấp hạt d = 1,25xD (đường kính hạt) 5.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh thái Mây nếp - Mây nếp chịu bóng nhẹ, đặc điểm thể rõ qua tiêu chính: (1) Mơ đồng hố có độ dày trung bình (bằng 76,28 – 78,18% chiều dày lá); (2) Cường độ thoát nước Mây nếp hai khu vực nghiên cứu có trị số mức trung bình thấp (từ 0,684 – 0,834 gH2O/dm2/h); (3) Hàm lượng diệp lục Mây nếp giai đoạn vườn ươm có trị số trung bình thấp (trong hàm lường diệp lục tổng số dao động từ 3,09 – 3,17 mg/g; tỷ lệ diệp lục a/b có trị số 1,90 – 1,92); (4) Cường độ quang hợp Mây nếp giai đoạn vườn ươm (8 – 10 tháng tuổi) đạt mức trung bình (bằng 1,226 – 1,292 mgCO2/dm2/h) download by : skknchat@gmail.com 80 - Tỷ lệ che bóng thích hợp cho Mây nếp giai đoạn từ đến tháng tuổi 50% Điều khẳng định qua CT che bóng 50%, sinh trưởng Doo, Hvn lớn - Mây nếp có khả chịu nhiệt độ cao, thể rõ qua mức độ tổn thương Mây nếp nhiệt độ cao Tại nhiệt độ 600C, mức độ tổn thương 39,1% (đối với Mây xuất xứ từ Hà Giang), 37,1% (đối với Mây xuất xứ từ Hồ Bình) Mức độ tổn thương bình quân cấp nhiệt độ (350C, 400C, 450C, 500C, 550C, 600C) đạt trị số trung bình thấp (ở khu vực Hồ Bình 17,07%; khu vực Hà Giang 15,62%) Do vậy, gây trồng Mây nếp nhiều vùng sinh thái khác mà đảm bảo tỷ lệ sống cao - Mây nếp ưa ẩm có khả chịu hạn tốt, thể rõ qua tiêu: (1) Sức hút nước bình quân Mây nếp mức trung bình (bằng 13,267 – 14,858atm); (2) Hệ số héo Mây nếp tương đối thấp (bằng 10,090 – 11,759%) - Ở giai đoạn vườn ươm, Mây nếp có nhu cầu đòi hỏi cao chất dinh dưỡng khoáng N, P, K Đây chất dinh dưỡng khống cần bón cho giai đoạn Hỗn hợp ruột bầu có chứa 3%P + 3%NPK phù hợp với giai đoạn gieo ươm - Ở giai đoạn trưởng thành, rừng tự nhiên rừng trồng, Mây nếp có nhu cầu cao chất dinh dưỡng khoáng N, OM%, P2O5, Ca2+ Mg2+, Tổng kiềm Vì vậy, gây trồng Mây nếp nơi có hàm lượng chất thấp bón bổ sung để tăng sản lượng chất lượng loài - So sánh đặc điểm sinh lý – sinh thái Mây nếp có xuất xứ Hồ Bình Hà Giang cho thấy: nhìn chung Mây nếp hai tỉnh có đặc điểm sinh lý – sinh thái giống Sự khác thể rõ thông qua số tiêu sau: (1) – Sức hút nước Mây Hồ Bình (14,858atm) lớn Mây Hà Giang (13,267atm) Vì vậy, nhu cầu nước Mây nếp Hồ Bình cao Hà Giang; (2) – Hệ số héo Mây nếp Hồ Bình (11,795%) cao Hà Giang (10,090%) Vì thế, Mây nếp khu vực Hà Giang có khả chịu hạn cao Hồ Bình; (3) – Mức độ tổn thương cấp nhiệt độ đến 600C Mây Hồ Bình 37,1%, Hà Giang 39,1% Do vậy, khả chịu đựng nhiệt độ cao Mây Hồ Bình tốt hơn; (5) – Hàm lượng nitơ Mây nếp Hồ Bình đạt trị số mức trung bình (2,086%), Hà Giang đạt trị số mức thấp (1,395%) Do đó, nhu cầu hàm lượng nitơ Mây Hồ Bình cao so với Hà Giang; (6) – Hàm lượng photpho Mây nếp Hà Giang đạt trị số trung download by : skknchat@gmail.com 81 bình (0,266%), Hồ Bình đạt trị số cao (0,345%) Do đó, nhu cầu hàm lượng photpho Mây nếp có xuất xứ từ hai khu vực có khác 5.1.4 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng Mây nếp - Ảnh hưởng tính chất đất có quan hệ chặt với sinh trưởng Mây nếp xác lập theo phương trình: DlxLl = 64,93 - 40,95OM% + 481,55N% - 410,9P2O5 + 42,513Ca2+ + 83,324Mg2+ - 38,65T Kiem (r=0,89, F = 7,892, Fsig 0,001) (4.4) - Phân cấp sinh trưởng theo cấp bảng sau: Bảng 4.24 Phân cấp sinh trưởng Mây nếp Cấp ST Tốt Khá Trung bình Xấu Llóng (cm) > 25,62 23,76 – 25,62 21,89 – 23,76 < 21,89 Dlóng(cm) > 2,03 2,03 – 1,74 1,74 – 1,44 < 1,44 Dl x Ll (cm) > 52,01 41,34 – 52,01 31,52 – 41,34 < 31,52 Cấp ĐKLĐ S1 S2 S3 N Chỉ tiêu ST - Xác định quan hệ sinh trưởng Mây nếp với tổng hợp nhân tố sinh thái dạng phương trình sau: Y = 0,35416 - 1,2293X1 +185,455X2 - 182,05X22 + 25,7258X3 (4.10) (với r = 0,96, , tr>t05 tra b¶ng, Sig.tai < 0,05) - Đề tài xây dựng bảng phân chia điều kiện lập địa trồng Mây nếp (bảng 4.25) 5.1.5 Một số giải pháp đề xuất ứng dụng - Đề tài xây dựng bảng phân chia điều kiện lập địa (bảng 4.25) theo mức độ thích hợp cho lồi Mây nếp Hà Giang Hồ Bình Bảng dựa mối liên hệ sinh trưởng Mây (về tiêu đường kính lóng, chiều dài lóng) với nhân tố sinh thái chủ yếu (khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật) Dựa theo bảng 4.25, đề tài đề xuất nên trồng mây nếp dạng điều kiện lập địa S1, S2, S3 không nên trồng dạng lập địa N - Có thể cải tạo điều kiện nơi mọc mây nếp thơng qua việc bón phân để cải thiện tính chất đất download by : skknchat@gmail.com 82 5.2 Tồn - Kết nghiên cứu tỷ lệ che bóng giai đoạn vườn ươm chưa bao quát toàn giai đoạn gieo ươm, chưa xác định thời gian khống chế ánh sáng xung quanh dàn che: - Số lượng mẫu đất phân tích cịn hạn chế; - Chưa đề xuất cụ thể loại phân bón liều lượng bón thích hợp cho giai đoạn tuổi; - Kết nghiên cứu việc chuyển cấp sinh trưởng mây nếp cịn mang tính giả định cao, dựa vào tác động bón phân mà chưa tính đến thay đổi tự nhiên tiêu nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi tổng hợp tất nhân tố sinh thái 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng che bóng đến sinh trưởng giai đoạn tuổi gieo ươm khác để xác định tỷ lệ che bóng phù hợp cho giai đoạn tuổi; - Cần có nghiên cứu ảnh hưởng lượng nước tưới đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm; - Cần mở rộng nghiên cứu đề khẳng định tính phù hợp bảng phân chia điều kiện lập địa có hiệu chỉnh phù hợp cho khu vực nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Đỗ Ánh (2001), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đồn Văn Cung cộng (1982), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001, Tiêu chuẩn ngành (04TCN 33 - 2001) Hạt giống Lâm nghiệp Phương pháp kiểm nghiệm Chất lượng sinh lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2003, Tiêu chuẩn ngành (10TCN 322 2003) Phương pháp kiểm nghiệm hạt giống trồng Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Trấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng, 1995, Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đức Diên (1986), Nghiên cứu hàm lượng diệp lục số loài rừng Thông báo khoa học, khoa Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10 Lê Đức Diên, Cung Đình Lượng (1968), Nhu cầu ánh sánh sộ rừng, Thông báo khoa học, khoa Sinh học – Trường ĐH tổng hợp Hà Nội, Tập 3, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Vũ Văn Dũng - Lê Huy Cường (2000), Gây trồng phát triển song Mây, Nhà xuất văn hoá - Dân tộc, Hà Nội 12 Ngơ Quang Đê (1992), Giáo trình trồng rừng Đại học Lâm nghiệp 13 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu chọn giống trồng thâm canh Mây tán rừng vùng sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài NCKH cấp Trường ĐHLN download by : skknchat@gmail.com 84 14 Phạm Văn Điển (2004), Kỹ thuật chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp vùng núi trung du Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Văn Điển (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Văn Điển (2005), Kỹ thuật xây dựng phát triển rừng cung cấp Lâm sản gỗ, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 17 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình Giống rừng, Đại học Lâm nghiệp 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Lâm Công Định (1962), Hạt giống (Trồng gây rừng) Nxb Nông thôn, Hà Nội 20 La Quang Độ (1995), Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 21 Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Đình Khả (1996), Xử lý nẩy mầm hạt có vỏ dày số lồi họ Đậu (Leguminosae) Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 1995 NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng phát triển thực vật, Nxb Giáo dục, 1996, trang 98-140 24 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 25 Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Đức Tố Lưu (2004), Đặc điểm vật hậu hạt giống rừng Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2004 27 Bùi Chính Nghĩa (2004) Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 28 Hoàng Kim Ngũ – Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình sinh thái rừng, ĐH Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 85 29 Ovtsarov K.E., (1976), Sinh lý học hình thành nẩy mầm hạt giống Người dịch: Nguyễn Tiến Đạt Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1981 30 Schmidt L., (2000) Sinh học, phát triển sinh thái học hạt giống rừng (Tài liệu kỹ thuật số 2)/Người dịch: Nguyễn Xuân Liệu Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 31 Schmidt L., (2001), Kiểm nghiệm hạt giống Lâm nghiệp Tài liệu kỹ thuật số Công ty giống Lâm nghiệp TW NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2001 32 Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 33 Vũ Văn Vụ (2002), Sinh lý thực vật NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 34 Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Giáo dục 35 Vụ khoa học công nghệ - Bộ Lâm nghiệp (1994), Kỹ thuật trồng số loài rừng NXB Nông nghiệp, trang 210 - 216 36 Nguyễn Ngọc Tân (1980), Ảnh hưởng chế độ ánh sáng, nước, phân bón Hồi giai đoạn vườn ươm Báo cáo tóm tắt luận án PTS, 1987 37 Hồng Minh Tấn tác giả (2000), Sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 38 Tô Văn Thảo (2003), Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 39 Trương Thị Thảo Ảnh hưởng dinh dưỡng NPK đến chất lượng trồng Báo cáo tóm tắt luận án PTS, 1989 40 Nguyễn Hữu Thước cộng (1964), Ảnh hưởng chế độ che sáng đến Xà Cừ Tập san SVĐH III Tr.35 – 38 41 Nguyễn Hữu Thước, Lê Văn Khôi, Nghiên cứu yêu cầu ánh sáng Mỡ giai đoạn tuổi nhỏ Tập san SVĐH III4 42.Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Vũ Văn Tú (1999), Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 44 Nghiên cứu biện pháp tạo dầu rái phục vụ trồng rừng gỗ lạng tỉnh phía Nam Báo cáo tóm tắt luận án PTS, 1991 download by : skknchat@gmail.com 86 45 R.M.Klein D.T.Kein (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật Nguyễn Như Khanh, Phạm Đình Thái dịch năm 1983, tập NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 46 Stephen D.Wratten Gary L.A.Fry (1986), Thực nghiệm Sinh thái học NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 47 Tomlinson,P.B (1990), Sinh thái-hình thái loài thực vật họ Cau dừa (Bản dịch tiếng Việt Phạm Văn Điển, ĐHLN 2001) 48 J.Dransfield N.Manokaran (1998), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, tập (Bản tiếng Việt), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 49.Aminuddin, M (1985), Performances of some rattan trial plots in Peninsular Malaysia In Proceedings of Rattan Seminar, Wong, K.M & Manokaran, N (eds.), p 49-56 Rattan Information Centre, FRIM, Malaysia 50 Aziah, M.Y (1992), Tissue culture of rattans In: A Guide to the Cultivation of rattan Wan Razali, W.M., et al (eds) p 149-161 Malayan Forest Record No 35, FRIM, Malaysia 51 Barba, R.C.; Patena, L.J.; Mercado, M.M & Lorico, L (1985), Tissue cultureof rattan (Calamus manillensis H Wendl) Paper presented at the SecondNatl Symp on Issue Culture of Rattan Universiti Pertanian Malaysia 52 Chand Basha, S and Bhat, K.M (eds) (1993), Rattan Management and Utilisation KFRI, India/IDRC, Canada 53 Chutamas, P, Prutpong, P, Vongkaluang, I & Tantiwiwat, S (1989), In vitro culture of immature embryos of Calamus manan Miguel In: Recent Research on Rattans Rao, A.N et al (eds) p 144-147 Kasetsart University/IDRC 54 Dekkers, A.J & Rao, A.N (1989), Some observations on in vitro culture of Calamus trachycoleus pp 63-68 In A.N Rao & Aziah Mohd Yusoff (Eds.) Proceedings of the Seminar on Tissue Culture of Forest Species Forest Research Institute Malaysia and International Development Research Centre,Singapore 55 Dransfield, J (1989), The conservation status of rattan in 1987: a cause for great concern pp 6-10 In A.N Rao & lsara Vongkaluang (Eds.) Recent download by : skknchat@gmail.com 87 Research on Rattans Faculty of Forestry, Kasetsart University, Thailand, and International Development Research Centre, Canada 56 Dransfield, J (1992), Morphological considerations: The structure of rattans In: A Guide to the Cultivation of Rattan Wan Razali, W.M et al (eds) p 1126 Malayan Forest Record No 35, FRIM, Malaysia 57 FAO (1997): Non - Wood Forest Products: Tropical Palms, Volume 10, Rome 58 INBAR 1994 Methodologies for Trials of Bamboo and Rattan INBAR, New Delhi 59 Manokaran, N 1985 Biological and ecological considerations pertinent to the silviculture of rattans In: Proceedings of Rattan Seminar Wong, K.M & Manokaran, N (eds) Rattan Information Centre / FRIM, Malaysia 60 Manokaran, N (1989), Flowering and fruiting patterns on Calamus caesius In: Recent Research on Rattans Rao, A.N et al (eds)., p 122-129 Kasetsart University/IDRC 61 Rao, A.N and Rao, V.R (1995), Patterns of variation in rattans Paper presented at an INBAR Expert Consultation on Genetic Enhancement of Bamboo and Rattan, Los Banos, the Philippines May 1995 download by : skknchat@gmail.com ... PTNT Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm văn Hùng Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tỉnh Hà Giang Hoà Bình Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Cán hướng... vệ, phát triển gây trồng Mây không dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái lồi, khơng biết trồng nào, có giống tốt Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp làm sở khoa học cho... thuật trồng thâm canh Mây nếp cần thiết Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tỉnh Hồ Bình Hà Giang" thực Phương

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan