Hàm lượng diệp lục trong lỏ Mõy nếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài mây nếp (calamus tetradactylus hance) ỏ tỉnh hà giang và hòa bình​ (Trang 60 - 62)

- Xó Bỡnh Thanh, huyện Cao Phong nằm cỏch trung tõm thị xó Hoà Bỡnh khoảng 9 km về phớa Tõy Nam.

4.2.5. Hàm lượng diệp lục trong lỏ Mõy nếp

Cõy xanh là cầu nối từ mặt trời đến sự sống của vũ trụ thụng qua quang hợp. Chỳng thực hiện quỏ trỡnh quang hợp lỏ nhờ vào hệ sắc tố chứa trong lỏ. Trong hệ

hấp thụ năng lượng mặt trời và biến năng lượng hấp thụ ấy thành dạng năng lượng hoỏ học dự trữ trong cõy dưới dạng cỏc chất hữu cơ giàu năng lượng, quyết định tới cường độ quang hợp và năng suất cõy trồng. Chlorophyll là nhúm sắc tố tạo màu xanh lục đặc trưng ở thực vật, trong đú cú chlorophyll a (C55H72O5N4Mg) và chlorophyll b (C55H70O6N4Mg) chỳng được phõn biệt bởigốc R trong cụng thức cấu tạo(Chla: R-CH3, Chlb: R-CHO) và cực đại hấp thụ năng lượng ỏnh sỏng.

Tỷ lệ giữa cỏc loại diệp lục cũn thay đổi tuỳ theo nhúm cõy, đặc điểm sinh thỏi…chẳng hạn như lỏ cõy chịu búng mỏng hơn, lục lạp to hơn, ớt hơn và chứa nhiều chlorophyll hơn so với lỏ cõy ưa sỏng. Sự thớch nghi với điều kiện chiếu sỏng thể hiện khụng chỉ ở sự tăng hàm lượng chlorophyll tổng số mà cũn thay đổi tỷ lệ cỏc sắc tố trong lục lạp. Lỏ cõy chịu búng nhận được ỏnh sỏng khuyếch tỏn giàu tia sỏng súng ngắn, nờn chứa nhiều chlorophyll b. Đa số cõy chịu búng cú hàm lượng chlorophyll tổng số cao, tỷ lệ chlorophyll a/b thấp (≤ 1,4), cõy ưu sỏng tỷ lệ chlorophyll a/b cao (5,5), cõy trung tớnh cú tỷ lệ bỡnh thường là 1,4–3,0.

Sau khi phõn tớch hàm lượng diệp lục thu được kết quả ghi vào bảng sau.

Bảng 4.15.Hàm lượng diệp lục trong lỏ của Mõy nếp

T T Mẫu Ca (mg/l) Cb (mg/l) Cab (mg/g) Ca (mg/g) Cb (mg/g) Cab (mg/g) Ca/Cb 1 HG 4,17 2,17 6,34 2,09 1,09 3,17 1,92 2 HB 4,05 2,14 6,18 2,02 1,07 3,09 1,90 Nhậnxột:

Kết quả nghiờn cứu trong bảng 4.15 cho thấy, hàm lượng diệp lục của mẫu Mõy nếp ở hai địa điểm cú trị số trung bỡnh thấp. Trong đú hàm lượng diệp lục tổng số của cõy Mõy cú xuất xứ Hà Giang (3,17 mg/g) cao hơn ở Hoà Bỡnh (3,09 mg/g). Trong đú tỷ lệ diệp lục a/b của cỏc cõyMõyở hai địa điểm cũng ở mức trung bỡnh. Điều này cho thấy Mõy là đối tượng chịu đựng được cường độ ỏnh sỏng vừa phải (cõy trung tớnh).

Hàm lượng diệp lục a và b ở cỏc cõy Mõy cú nguồn gốc khỏc nhau cũng cú sự sai khỏc. Trong đú cả hai loại diệp lục a và bở Hà Giang đều đạt trị số cao hơn ở Hoà Bỡnh. Tuy nhiờn, mức độ chờnh lệch nhau khụng nhiều.

Tỷ lệ giữa diệp lục a/b được đỏnh giỏ là khả năng chịu ỏnh sỏng của thực vật. Theo Libbert (1976), ở thực vật thượng đẳng, diệp lục a làm nhiệm vụ quang hợp, diệp lục b làm nhiệm vụ gúp năng lượng cho diệp lục a quang hợp. Do đú quang

hợp mạnh hay yếu phụ thuộc nhiều vào diệp lục a. Với kết quả trờn so với tiờu chuẩn cho phộp thỡ trị số đú cú thể đỏnh giỏ cỏc cõy Mõy nếp ở hai địa điểm đều chịu đựng được mức cường độ ỏnh sỏng trung bỡnh. Từ kết quả này chỳng ta cú thể lựa chọnMõy trồng dưới tỏn rừng là phự hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài mây nếp (calamus tetradactylus hance) ỏ tỉnh hà giang và hòa bình​ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)