(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông​

80 8 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HỒI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ KBTTN Đakrông địa điểm có tính chiến lược, quan trọng khơng riêng Huyện & Tỉnh mà Quốc gia quần xã thực vật rừng chủ yếu rừng phịng hộ đầu nguồn, có tác dụng bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn đất, đặc biệt để bảo vệ nguồn gene loài động thực vật vv Trong năm qua với công xây dựng phát triển xã hội vùng, việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán đốt nương làm rẫy, phương thức sử dụng đất khơng hợp lý săn bắt lồi động thực vật cộng đồng dân cư sống Khu BTTN Đakrông làm cho HST rừng bị suy thối nghiêm trọng Chính điều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng người dân khu vực đó, đặc biệt suy thối nguồn gene lồi động thực vật vv Sự rừng làm suy giảm tính đa dạng sinh vật & suy giảm nguồn nước, giảm hiệu lực phòng hộ mùa mưa, giảm khả cung cấp nước tưới mùa khô Sự rừng làm tăng nhiệt độ vùng, giảm suất quần xã HST Hiện có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như; quản lý bảo vệ sử dụng loại tài nguyên TN động thực vật, TN nước, TN đất v.v…, hiểu QLBV rừng đặc dụng trọng bảo vệ phát triển lâm sản gỗ, phát triển KT-XH khu vực Khu BTTN.Tuy vậy, Nghiên cứu kết cấu không gian tính đa dạng lồi số quần xã thực vật rừng khu vực chưa có Cho nên để bổ sung thêm dự liệu cho khu vực phần giải tồn nêu trên, chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi thực vật số kiểu rừng Khu BTTN Đakrông ” Chương download by : skknchat@gmail.com TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tinh hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại quần xã thực vật rừng (1) Khái niệm kiểu rừng “Kiểu rừng khu rừng tập hợp mảnh rừng có đặc điểm chung điều kiện thực vật rừng (đất khí hậu), thành phần loài cây, số tầng thứ, hệ động vật có yêu cầu biện pháp kinh doanh điều kiện kinh tế xã hội giống nhau” V.N Sucasep, 1964 (2) Khái niệm Kiểu thảm thực vật (kiểu rừng-vegetation type) tập hợp cỏ lớn đem lại hình dáng đặc biệt cho cảnh quan, bao gồm cỏ khác loài chung dạng sống ưu Nó thực thể sinh vật tồn khách quan phổ biến tự nhiên Định nghĩa thông qua Hội nghi quốc tế thực vật học lần thứ VII Paris (1957) (3) Tiến triển nghiên cứu phân loại rừng Vấn đề phân loại rừng ván đề nhiều tranh luận, đặc biệt rừng nhiệt đới Đối với Quốc gia khu vực khác có đối tượng nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu quần xã cụ thể không giống nhau, nguyên tắc phương pháp phân loại QXTVR có sai khác tương đối lớn, chí trở thành học phái khác xuất học phái quan trọng đặc sắc Các phương pháp phân loại quần xã nhiều quan điểm khác phân thành hai hướng chính: + Thứ thời kỳ đầu có nhà sinh thái học thực vật Nga có V.N Sucasep (1910,) nước Pháp có Braun – Blanquet (1913), Học giả nước Mỹ F.E Clements (1916)… họ cho quần xã đơn vị tự nhiên, có sẵn biên giới rõ ràng quần xã có vùng đêm, phân chia Vì vậy, dựa vào loài giống để tiến hành phân loại Quan điểm gọi “Lý luận đơn vị quần hợp” (association unit theory) (Ghi chú: Trong vùng đêm có tượng hiệu ứng, nên số loài nhiều download by : skknchat@gmail.com so với quần xã lân cận, giống bên nhiều thuộc quần xã đó) + Quan điểm thứ hai quan điểm cá thể luận (individual theory), Họ cho quần xã có tính liên tục, khơng có biên giới rõ ràng, tổ hợp quần thể khác nhau, mà quần thể độc lập Họ cho phân loại quần xã thời kỳ đầu lựa chọn ƠTC điển hình có tính đại biểu cho quần xã, khơng điển hình phát đa số quần xã vùng đêm trung gian hay giai đoạn độ Tình hình gián đoạn khơng liên tục gần phát sinh sinh cảnh khơng liên tục Thí dụ cải biến điều kiện địa hình, đá mẹ, thổ nhưỡng; can thiệp người; cháy rừng; sâu bệnh động vật gây hại v.v…Còn điều kiện khác sinh cảnh quần xã liên tục Ví họ cho nên sử dụng phương pháp phân tích thang bậc sinh cảnh, tức theo thứ tự (ordination) để nghiên cứu biến đổi quần xã, mà không nên sử dụng phương pháp phân loại (Kiểu vẽ đồ đất thực địa) Thực tế chứng minh, tồn QXTVR có tính hai mặt: Một có tính liên tục, mặt khác có tính gián đoạn- tính khơng liên tục,.Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu biến đổi dần theo thang bậc (tuần tự) thích hợp quần xã có tính liên tục; Cịn phân loại thích hợp quần xã có tính gián đoạn rõ ràng, kết phương pháp tạo thành số điểm tập trung đạt đến mục đích phân loại; Đồng thời, phân loại trùng lặp, phản ảnh tính liên tục quần xã Vì phương pháp hai quan điểm gần giống nhau, phản ảnh tính liên tục tính gián đoạn quần xã, nghiêng phía đó, kết hợp sử dụng hai phương pháp hiệu tốt Cơng tác phân loại quần xã phân chia theo điều kiện tự nhiên theo người, Trong nghiên cứu sinh thái học phân loại theo điều kiện tự nhiên, Trong hệ thống phân loại tự nhiên có nhiều học giả, họ phân loại download by : skknchat@gmail.com sở khác nhau, có người lấy tổ thành khu hệ thực vật làm sở phân loại, có người lấy ngoại mạo sinh thái làm sở, có người dựa vào đặc trưng động thái làm sở, họ không không theo hệ thông phân loại cả, họ phải dựa vào đặc trưng thân quần xã thực vật để làm phân loại, họ ý đến quan hệ sinh thái quần xã, phân loại theo đặc trưng thân đối tượng nghiên cứu so với phân loại khác có tính tự nhiên Từ năm 30 kỷ 20 Ramenssky đề xuất khái niệm thứ tự xếp phát triển thành loại phương pháp xếp trật tự đơn giản Đến sau năm 50 phương pháp trở thành phương pháp xếp đa dạng phổ biến phạm vi áp dụng rộng rãi nghiên cứu thực bì, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp phân tích trực tiếp, phương pháp bình qn tương hỗ v.v Theo Schmitthusen (1959), châu Âu có hệ thống phân loại thảm thực vật chủ yếu hệ thống phân loại quần xã thực vật Braun – Blanquet (1928), thực chủ yếu nhà thực vật học theo trường phái Pháp hệ thống phân loại quần thể thực vật thực nhà địa thực vật Đức (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [ 26 ] Ở Phần Lan, Caiande A.K chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi Ông cho rằng, lâm phần thành thục, tổ thành thảm tươi không phụ thuộc vào hồn cảnh sinh thái mơi trường mà cịn phụ thuộc vào tổ thành loài gỗ lâm phần Theo đó, thảm tươi tiêu tốt để xem xét tính đồng sinh học mơi trường, kể tính đồng hiệu thực vật rừng Tuy thế, điều khơng hồn tồn thực tế thảm tươi có khả thị khơng có khả thị cho tất điều kịên lập địa Ngoài yếu tố bên như: lửa rừng, khai thác… ảnh hưởng lên thảm tươi (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [12 ] Ở Hoa Kỳ, phân loại rừng chủ yếu theo học thuyết cực đỉnh (Climax) download by : skknchat@gmail.com Colleman Phân loại theo Climax tạo cho quần xã thực vật ổn định trình phát triển lâu dài vùng lãnh thổ rộng lớn với đất đai hình thành từ lâu Khí hậu nhân tố để xác định Climax Ngoài khái niệm Climax, nhà lâm học Hoa kỳ đưa khái nịêm tiền đỉnh cực (á đỉnh cực), đơn đỉnh cực, đa đỉnh cực (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) [ 29 ] Ở vùng nhiệt đới, theo Thái Văn Trừng (1978), có lẽ Schimper (1918) người đưa hệ thống phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [ 14 ] Trong hệ thống Schimper phân chia thảm thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhưỡng quần hệ vùng núi Trong quần hệ khí hậu lại phân chia thành kiểu: Rừng thưa, rừng gió mùa, rừng trảng, rừng gai; ngồi cịn có them kiểu là: Thảo nguyên nhiệt đới hoang mạc nhiệt đới Rubel, Ilinski, Burt, Aubréville vào độ tán che mặt đất tầng ưu sinh thái để phân biệt kiểu quần thể thưa thành: Rừng thưa trảng chuông (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [15 ] Schmithusen (1959), thảm thực vật trái đất chia thành lớp quần hệ là: Lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ bụi, lớp quần hệ sa- van đồng cỏ, lớp quần hệ đồng cỏ nửa bụi, lớp quần hệ thực vật sống năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nước nội địa lớp quần hệ thực vật biển (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [ 15 ] Gần đây, nhà sinh thái địa thực vật Đức phân chia thảm thực vật thành 16 kiểu quần hệ: Rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa Á nhiệt đới, rừng mưa lạnh ôn đới, rừng xanh mưa mùa, rừng rộng xanh mùa hè, rừng kim rộng ôn đới, kiểu quần hệ gỗ có gai, kiểu gỗ có rộng, kiểu thảo nguyên rừng, kiểu trảng cỏ nhiệt đới, kiểu thảo nguyên ôn đới, kiểu đầm lầy, kiểu hoang mạc nóng kiểu hoang mạc khơ lạnh (ghi theo Thái Văn Trừng 1978) [2] UNESCO (1973) công bố khung phân loại thảm thực vật giới dựa nguyên tắc ngoại mạo cấu trúc thể đồ 1: download by : skknchat@gmail.com 2.000.000 Đây khung phân loại sử dụng phổ biến phục vụ cho công tác bảo tồn toàn giới Phan Kế Lộc (1985), Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2004, 2005) áp dụng (ghi theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2005) Năm 1980 Hill Gauch đề xuất phương phá phân tích đối ứng xu (Detrended Correspondence Analysis, DCA), phương pháp bình quân tương hỗ (reciprocal averaging, RA) chỉnh sửa mà thành Có thể dùng DCA để phân tích qui, kết hợp ứng dụng phương pháp phân tích tương quan, đồng thời phương pháp thơng dụng làm cho phương pháp DCA áp dụng nhiều nghiên cứu sinh thái rừng Phương pháp phân loại theo số lượng thực bì loại phương pháp phân loại ứng dụng phạm vi rộng, Bao gồm phương pháp phân tích mối quan hệ phân tích thơng tin Sự phát triển với phát triển máy vi tính, phương pháp phân tích đa nguyên, phương pháp cá thể gần nhất, phương pháp hình trịn, phương pháp tổ bình qn v.v Trong họ cho phương pháp tổ bình quân coi phương pháp mãn nguyện Năm 1975 Hill tác giả khác phân tích số loại tiêu hình thành phương pháp phân tích thị hai chiều gọi phương pháp TWINSPAN, sở lý luận để phân loại thực vật Kết phân loại cho thấy phù hợp với qui luật phân bố tự nhiên thực bì rừng, đồng thời có trình tự thơng dụng quốc tế Vì mà trở thành phương pháp phân tích đa nguyên thông dụng Những năm gần vừa xuất số phương pháp phân loại mới, Nhưng phương pháp TWINSPAN gữi địa vị phân loại thực bì 1.1.2 Về hệ thực vật Việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu, nhiên cơng trình nghiên cứu có giá trị lại chủ yếu xuất vào kỷ XIX – XX như: Thực vật trí HongKong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật trí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật trí Ấn độ tập (1872 – download by : skknchat@gmail.com ... với “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật? ?? nhằm hướng dẫn cách đánh giá tính đa dạng thực vật vùng nghiên cứu cho VQG khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.3.3 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật QXTVR Cơng... đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi thực vật số kiểu rừng Khu BTTN Đakrông ” Chương download by : skknchat@gmail.com TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tinh hình nghiên cứu giới... ly Tính đa dạng lồi hình thức biểu tính đa dạng sinh vật chung, độ lượng tính phức tạp cấu trúc chức quần xã, no bao gồm có hàm ý sau: Tính đa dạng loài khu vực địa lý định tính đa dạng lồi nghiên

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan