Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình​

99 6 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CÙ THỊ THANH LỘC CÙ THỊ THANH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC TẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC TẠI Chuyên ngành : Lâm học HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH Mã số: 60.62.02.01 Chuyên ngành : Lâm học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Mã số: 60.62.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Thắng LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TS Nguyễn Minh Thanh Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn thực hướng dẫn TS Hoàng Văn Thắng TS Nguyễn Minh Thanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác, có sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Cù thị Thanh Lộc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ giai đoạn 2015-2017 chuyên ngành Lâm học, hệ quy trường Đại học Lâm Nghiệp Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy giáo khoa Lâm học, Phịng Đào tạo sau đại học Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình số cán Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Phòng Đào tạo sau đại học, Quý thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Khoá 2015-2017 cán Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Hoàng Văn Thắng TS Nguyễn Minh Thanh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn cán ban quản lý rừng cộng đồng xã Khăm Xịe, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện cho khảo sát, thu thập số liệu thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè gần xa ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xuân Mai, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả Cù Thị Thanh Lộc iii MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………….v Danh mục bảng………………………………………………………….vi Danh mục hình………………………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu cấu trúc tầng cao 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu cấu trúc tầng cao .10 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 15 1.3 Nhận xét chung 17 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 20 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu: 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 20 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 20 2.3.3 Đề xuất biện pháp tác động phù hợp 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 iv 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .21 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 29 3.1.1 Mật độ tiêu sinh trưởng lâm phần 29 3.1.2 Cấu trúc tổ thành loài 33 3.1.3 Cấu trúc tầng thứ 37 3.1.4 Phân bố N/D1.3 40 3.1.5 Kiểu phân bố tầng cao 46 3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh………………………………….46 3.2.1 Mật độ tiêu sinh trưởng tầng tái sinh 47 3.2.2 Cấu trúc tổ thành loài tầng tái sinh .49 3.2.3 Đặc điểm phân bố cấp chiều cao tái sinh 51 3.2.4 Đặc điểm phân bố tầng tái sinh 54 3.3 Đề xuất biện pháp tác động phù hợp 55 3.3.1 Đề xuất biện pháp tác động vào tầng cao .55 3.3.2 Đề xuất biện pháp tác động vào tầng tái sinh 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt D1.3 Dt Hvn IV% LK N% N/ha OTC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mật độ tiêu sinh trưởng ba trạng thái rừng 29 Bảng 3.2: Bảng phẩm chất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Bảng tổ thành loài tầng gỗ ô tiêu chuẩn trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu .34 Bảng 3.4: Phân bố cấu trúc tầng cao trạng thái rừng khu vực nghiên cứu .38 Bảng 3.5: Kết mô phân bố N/D1.3 trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.6: Kiểm tra luật phân bố N/Hvn ba trạng thái rừng tự nhiên 45 Bảng 3.7: Kiểu phân bố tầng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu .46 Bảng 3.8: Mật độ số tiêu sinh trưởng tầng tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu .48 Bảng 3.9: Tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.10: Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao .52 trạng thái rừng .52 Bảng 3.11: Kiểu phân bố mặt đất tầng tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ trữ lượng ô tiêu chuẩn trạng thái rừng .30 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất loại A tầng cao ô tiêu chuẩn trạng thái 32 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất loại B tầng cao ô tiêu chuẩn trạng thái 32 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ phẩm chất loại C tầng cao ô tiêu chuẩn trạng thái 33 Hình 3.5: Rừng phục hồi sau nương rẫy (IIB1) khu vực nghiên cứu .35 Hình 3.6: Rừng phục hồi sau khai thác chọn (IIIA3) khu vực 36 nghiên cứu .36 Hình 3.7: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm khoảng cách trạng thái khu vực nghiên cứu 42 Hình 3.8: Phân bố thực nghiệm phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) 44 Hình 3.9: Phân bố lý thuyết phân bố thực nghiệm N/Hvn 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng vàng biển bạc - câu nói quen thuộc với nhiều người Song ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế mà kéo theo nhu cầu gỗ ngày tăng người đẩy áp lực lên ngành Lâm nghiệp phải đối mặt, cánh rừng dần bị khai thác kiệt, khu rừng tự nhiên ngày suy giảm chất lượng Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31/12/2016 tổng diện tích rừng nước ta cịn khoảng 14.377.682 ha, rừng tự nhiên có 10.242.141 chiếm 71,24%, rừng trồng 4.135.541 chiếm khoảng 28,76% có độ che phủ đạt 41,19% (Bộ NNPTNT, 2016) [2] Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng tự nhiên có bị khai thác sử dụng mức dẫn đến lâm phần trở nên nghèo kiệt Những hệ lụy rừng gây năm gần vô to lớn không thiệt hại vật chất người mà môi trường sinh thái Mất rừng gây xói mịn, rửa trơi đất màu, lũ lụt, hạn hán, giảm đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính … Nhận thấy tác hại to lớn đó, Nhà nước ta có nhiều chương trình, dự án triển khai nhằm nâng cao chất lượng loại rừng này.Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá chất lượng đối tượng rừng phục hồi cịn quan tâm, đặc biệt rừng tự nhiên phục hồi Mai Châu, Hịa Bình Mai Châu huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Hịa Bình, có tổng diện tích tự nhiên 56.982,51 ha, diện tích rừng đất rừng chiếm tới 85,22 % tổng diện tích tự nhiên huyện Rừng Mai Châu thuộc dãy Bắc Trường Sơn có hệ thống động thực vật phong phú đa dạng, nằm thượng nguồn sông Đà sông Mã Do rừng tự nhiên Mai Châu có vai trò quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, chống xói mịn, bảo vệ đất, bảo vệ cơng trình thủy điện, thủy lợi Đồng thời cung cấp gỗ lâm sản phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Để góp phần làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm nâng cao chất lượng trạng thái rừng tự nhiên nghèo Mai Châu, Hịa Bình đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” thực cần thiết PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu sinh trƣởng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu OTC n 211 226 IIB 279 195 224 IIIA1 256 169 216 IIA 223 Hvn mean n 209 226 275 195 222 256 169 216 222 10,54 10,04 9,14 12,74 12,2 12,18 9,63 10,24 9,69 n mean 208 224 272 194 213 251 161 207 218 var 3,3 3,07 2,97 3,98 3,76 3,73 3,26 3,35 3,17 Phụ lục 2: Các tiêu sinh trƣởng đƣợc tính toán trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Ô sơ cấp Số / otc Số /ha 211 226 IIB 279 195 224 IIIA1 256 169 216 IIA 223 Phụ lục 3: Kiểu phân bố tầng cao tầng tái sinh khu vực nghiên cứu OTC Tầng Tầng cao Tầng cao IIB Tầng cao Tầng cao Tầng cao Tầng cao IIIA1 Tầng cao Tầng cao IIA Tầng cao Tầng tái sinh Tầng tái sinh IIB Tầng tái sinh Tầng tái sinh Tầng tái sinh IIIA1 Tầng tái sinh Tầng tái sinh Tầng tái sinh IIA Tầng tái sinh Phụ lục 4: Chỉ tiêu sinh trƣởng tầng tái sinh OTC n mean 14 18 IIB 17 15 27 IIIA1 21 16 18 IIA 20 Hvn n mean 14 18 17 15 27 21 16 18 20 n var 4,28 4,81 4,62 4,23 4,14 4,41 3,92 4,38 4,5 mean 14 18 17 15 27 21 16 18 20 var 1,21 1,48 1,51 1,24 1,32 1,09 1,22 1,44 1,59 Phụ lục 5: Các tiêu sinh trƣởng, nguồn gốc chất lƣợng tái sinh ootc 25m2 Số Ô sơ cấp IIB Ô thứ cấp / Số otc /ha 4 4 5 4 3 4 IIIA1 3 4 IIA 6 5 4 3 4 4 Phụ lục 6: tiêu sinh trƣởng tái sinh ootc 9m2 Ô sơ Ô thứ Số / cấp cấp otc 4 IIB 4 IIIA1 4 4 IIA Phụ lục 7: Tỷ lệ tái sinh triển vọng OTC IIB IIIA1 IIA Số / otc ... trạng thái rừng phục hồi sau khai thác - Về địa điểm: Các trạng thái rừng phục hồi khu rừng cộng đồng huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng... số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” thực cần thiết 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu cấu trúc tầng cao Cấu trúc rừng. .. vực nghiên cứu 20 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm cấu trúc tầng cao tái sinh trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác Mai

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan