Đặc trưng lớp cây tái sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông​ (Trang 45 - 50)

- Chỉ số độ đồng đều của loài, theo:

b- Phức hợp: Thông nàng, Thông tre, Kim giao,

4.3.4. Đặc trưng lớp cây tái sinh

Qua quá trình điều tra thấy, tái sinh ở các kiểu thảm thực vật rừng là rất khác nhau, đó chính là thành phần cơ bản tạo nên cấu trúc sinh thái của rừng. Ở mỗi trạng thái rừng của các kiểu rừng khác nhau thì sự phân bố, mật độ, sự sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh cũng khác nhau, và được thể hiện rõ hơn ở các bảng dưới đây.

Bảng 4.4. Tổ thành lớp cây tái sinh tự nhiên trong OTC I

STT Họ Chi Loài cây Tỷ lệ %

1 Burseraceae Canarium Trám

3.76

2 Fagaceae Lithocarpus Dẻ gai

4.63

3 Magnoliaceae Michela Giổi xanh

7.9

4 Myrtaceae Syzygium Trâm

3.39

5 Myristicaceae Knema Máu chó

4.23

6 Euphorbiaceae Antidesma Chịi mịi

2.97

7 Lauraceae Cinnamomuum Re hương

6.94

8 Alangiaceae Alangium Thôi ba

3.87

9 Ulmaceae Trema Hu đay

2.63

10 Euphorbiaceae Mallotus Bùm bụp

5.23

11 Euphorbiaceae Mallotus Ba soi

3.06

12 Rutaceae Evodia Ba gạc

3.29

13 Rutaceae Evodia Thôi tranh

4.61

14 Lauraceae Litsea Màng tang

11.55

15 Meliaceae Aglaia Gội

14.46

16 Hypericaceae Cratoxylon Thành ngạnh

17 Araliaceae Schefflerra Đáng

2.1

18 Mimosaceae Archidendron Đái bò

3.97

19 Sapindaceae Sapindus Bồ hòn

6.97

Tổng cộng Mật độ cây tái sinh tự nhiên: 870c/ ha 100,00

Bảng 4.4 cho thấy: chỉ có 6 lồi thuộc 5 họ chiếm ưu thế vượt trội về tỷ lệ tái sinh, đó là những lồi: Giổi xanh (7,9%), Màng tang (11,55%) thuộc họ Re (Lauraceae), Gội (14,46%). , Bồ hòn ( Sapindaceae) ( 6,97%), Re hương ( 6,94%), Bùm bụp ( 5,23%) các lồi cịn lại đạt tỷ lệ tái sinh khá cao ( 4,63%) điều đó chứng tỏ rằng tỷ lệ các lồi cây tái sinh ở đây là tương đối đều.

* Tái sinh ở rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi trung

bình.

Ở kiểu rừng này, do độ cao tăng hơn, đất đai còn tương đối tốt, độ ẩm cao. Mặt khác, lại phân bố chủ yếu các loài sinh trưởng phát triển tốt, khả năng tái sinh mạnh như: Trám, Giẻ, Trâm...Do vậy số lượng loài và cá thể trong OTC này cũng có sự thay đổi so với OTC trước.

Bảng 4.5. Tổ thành lớp cây tái sinh tự nhiên trong OTC II

STT Họ Chi Loài cây Tỷ lệ %

1 Podocarpaceae Dacrycarpus Thông nàng

9.7

2 Meliaceae Aglaia Gội

7.33

3 podocarpaceae Podocarpus Thông tre

7.27

4 Theaceae Schima Vối thuốc

8.72

5 Fagaceae Lithocarpus Dẻ cau

7.45

6 Lauraceae Machilus Kháo lá dài

9.15

7 Burseraceae Canarium Trám

3.35

8 Myrtaceae Syzygium Trâm

10.94

9 Pinaceae Keteleeria Du sam

7.64

10 Elaeocarpaceae Elaeocrpus Côm tầng

11 Magnoliaceae Manglietia Vàng tâm

4.54

12 Lauraceae Cinnamomuum Re hương

4.42

13 Êuphorbiaceae Bischofia Nhội

8.82

14 Alangiaceae Alangium Thôi ba

2.7

15 Sapotaceae Madhuca Sến

2.58

Tổng cộng Mật độ cây tái sinh tự nhiên: 1.120 c/ha 100,00

Đặc trưng tái sinh trong OTC II (bảng 4.5) cho thấy: số lượng cây tái sinh trong OTC tương đối cao (1.120 cây/ ha), số lồi tái sinh khơng nhiều, trong các ơ dạng bản của OTC chỉ thống kê được 15 lồi. Trong đó, đại diện cho OTC này có 8 lồi thuộc 8 họ chiếm tỷ lệ cây tái sinh cao nhất (trên 7%) đó là: lồi Kháo lá dài thuộc họ Re (Lauraceae) - 9,15%; Dẻ cau thuộc họ Dẻ (Fagaceae) - 7,45% ; Gội thuộc họ Xoan (Meliaceae) - 7,33%; Vối thuốc thuộc họ Chè (Theaceae)–8,72%; Thông nàng thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae), - 9,7%., Nhội ( Êuphorbiaceae) – 8,82%), Trâm ( Myrtaceae)- 10,94%, Du sam ( Pinaceae)-7,64%,

*Tái sinh ở rừng kín hỗn hợp cây lá rộng với cây lá kim mưa mùa

nhiệt đới núi trung bình.

Bảng 4.6. Tổ thành lớp cây tái sinh tự nhiên trong OTC III

STT Họ Chi Loài cây Tỷ lệ %

1 Fagaceae Lithocarpus Dẻ cau

13.81

2 Anacardiaceae Rhus Cà ổi

11.81

3 Podocarpaceae Dacrycarpus Thông nàng

9.13 4 Theaceae Schima Vối thuốc

6.77

5 Myrtaceae Syzygium Trâm

5.73

6 Lauraceae Machilus Kháo

7.34

7 Pinaceae Keteleeria Du sam

8.69

8 Altingiaceae Altingia Tô hạp

5.54

9 Lauraceae Cinnamomuum Re hương

10 podocarpaceae Podocarpus Thông tre

6.69

11 Euphorbiaceae Sapium Sịi tía 7.13 12 Burseraceae Canarium Trám 6.69 Tổng cộng Mật độ cây tái sinh: 920 cây/ha 100,00

Đặc trưng tái sinh trong OTC III lại có sự khác biệt rõ rệt so với 2 OTC trên ở chỗ: Số lượng cây tái sinh trong OTC thấp (920 cây/ha)

- Số loài thuộc các họ tái sinh lớn hơn (4 loài thuộc 4 họ), Giẻ cau (Fagaceae)- (13,81%), Cà ổi ( Anacardiaceae) ( 11,81%), Re hương ( Lauraceae) ( 10,65%), Thông nàng (Podocarpaceae) ( 9,13%).

- Loài quý hiếm chiếm tỷ lệ tái sinh cao ( Du sam và Re hương : 19,34%)

- Số lồi có tỷ lệ tái sinh tương đối đồng đều.

- Khơng có lồi nào có tỷ lệ tái sinh dưới 1%.

Nói chung, nhìn nhận trên cả 3 OTC điều tra đại diện cho khu vực nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ tái sinh ở đây là không cao, khả năng tái sinh của các lồi tương đối tốt. Đặc biệt, rất ít lồi cây quý hiếm có khả năng tái sinh tốt (trừ Thông nàng và Thông tre). Như vậy, cần phải có các biện pháp xúc tiến tái sinh cụ thể áp dụng cho Khu BTTN Dakrông nhằm đảm bảo khả năng tái sinh và duy trì tính đa dạng thực vật cho khu bảo tồn.

* Mât độ tái sinh chung và tỷ lệ cây triển vọng

Mật độ cây tái sinh là chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá tiềm năng phát triển của quần xã, nói lên triển vọng của mỗi loài trong quàn xã và của cả quần xã thực vật. Do vậy, song song với việc điều tra tầng cây cao, chúng tôi tiến hành điều tra cây tái sinh thông qua một số chỉ tiêu về chất lượng và triển vọng cây tái sinh.

Biểu 4.7. Tổng hợp mật độ tái sinh chung và tỉ lệ cây triển vọng.

OTC Kiểu rừng ∑cây/ha ∑CTV Tỉ lệ %

I Rừng kín lá rộng thường xanh

mưa mùa nhiệt đới núi thấp 870 457 52.53

II

Rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi trung bình

1.120 624 55.71

III

Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi TB với cây lá rộng xen cây lá kim.

920 523 56.84

Nhìn vào bảng tính tốn trên cho thấy, Mật độ cây tái sinh ở mỗi kiểu rừng khác nhau, do đó số cây triển vọng ở đó cũng khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau không nhiều. Tổng số cây triển vọng ở OTC I là 457 cây/ha ( chiếm 52.53%), OTC II là 624 cây/ha ( chiếm 55.71%), OTC III là 523 cây/ha ( chiếm 56.84%). Điều đó cho thấy, mật độ và tỉ lệ cây tái sinh triển vọng có phụ thuộc vào yếu tố địa lý, nhưng cấu trúc tầng thứ là yếu tố quan trọng hơn, chỉ rõ bởi sự khác biệt giữa 3 OTC. Những kiểu rừng ở độ cao thấp hơn có cấu trúc phức tạp hơn nên có tỉ lệ cây triển vọng cao hơn so với kiểu rừng ở đai cao hơn.

Để thấy rõ hơn về tiềm năng phát triển của các loài cây tái sinh ở khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành điều tra và tính tốn chất lượng cây tái sinh, thể hiện ở bảng dưới đây

Bảng 4.8. Tổng hợp chất lượng cây tái sinh

OTC

Kiểu rừng

∑cây/ha

Chất lượng cây tái sinh (%)

Tốt Xấu TB

I Rừng kín lá rộng 870 32.81

thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp

II

Rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi trung bình

1.120 31.35 45.54 23.11

III

Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi TB với cây lá rộng xen cây lá kim.

920 32.43 38.61 28.96

Chất lượng cây tái sinh biểu thị khả năng sinh tồn và phát triển của chúng, nó là kết quả của q trình hình thành tầng cây cao và sự đa dạng loài trong quàn xã thực vật. Bảng tổng hợp trên cho thấy, ở mỗi kiểu rừng khác nhau, đai độ cao khác nhau thì tỉ lệ chất lượng của các loài cây tái sinh là khác nhau. Ở kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi trung bình (độ cao 700 – 900m) có mật độ cây tái sinh nhiều nhất, chất lượng cây tốt cao nhất ( chiếm 34.73%), trong khi đó tỉ lệ cây sấu lại rất ít ( chiếm 23.03%). Nhìn chung, tỉ lệ cây tái sinh chất lượng tốt là khá cao. Điều đó cho thấy công tác bảo vệ phát triển và bảo tồn đa dạng thực vật ở khu vực nghiên cứu là rất khả quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông​ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)