1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) địa danh huyện chi lăng lạng sơn

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THÙY LINH ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THÙY LINH ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG LẠNG SƠN Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ihttp://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Quang Năng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun thầy giáo tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người chia sẻ, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nơng Thùy Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.Những lí luận chung địa danh phức thể địa danh 10 1.1.1 Một số vấn đề địa danh 10 1.1.2 Phức thể địa danh 15 1.2 Khái quát huyện Chi Lăng 18 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 20 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 22 1.3 Nguyên tắc khảo sát, phân loại địa danh Chi Lăng 23 1.3.1 Nguyên tắc khảo sát 23 1.3.2 Nguyên tắc phân loại địa danh Chi Lăng 25 1.4 Kết thu thập phân loại địa danh 26 1.4.1 Kết thu thập địa danh 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iiihttp://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 1.4.2 Kết phân loại địa danh 27 1.5 Tiểu kết 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN TỪ PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC 30 2.1 Nguồn gốc ngôn ngữ địa danh Chi Lăng 30 2.1.1 Địa danh có nguồn gốc Tày - Nùng 31 2.1.2 Địa danh có nguồn gốc Thuần Việt 32 2.1.3 Địa danh có nguồn gốc Hán Việt 32 2.1.4 Địa danh có yếu tố nước 32 2.1.5 Địa danh định danh theo hình thức đánh số chữ 33 2.1.6 Địa danh định theo tên người, kiên lịch sử hay di dân 33 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Chi Lăng 34 2.2.1 Mô hình phức thể địa danh huyện Chi Lăng 35 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo yếu tố loại địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn 36 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo yếu tố định danh địa danh huyện Chi Lăng- Lạng Sơn 41 2.3 Tiểu kết 57 Chương ĐỊA DANH HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN TỪ PHƯƠNG DIỆN Ý NGHĨA 60 3.1 Phân loại địa danh mặt ý nghĩa 61 3.1.1 Địa danh mô tả 61 3.1.2 Địa danh kí hiệu 62 3.1.3 Địa danh đặt theo danh nhân 63 3.1.4 Địa danh thể ước mơ 63 3.2 Địa danh phản ánh đặc điểm tự nhiên Huyện Chi Lăng số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa huyện Chi Lăng 64 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Chi Lăng 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com 3.2.2 Một số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa huyện Chi Lăng 66 3.3 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vhttp://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí 26 Bảng 1.2 Kết thu thập địa danh huyện Chi Lăng 27 Bảng 2.1 Bảng phân loại mơ hình cấu tạo địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn theo nguồn gốc ngôn ngữ Tày Nùng - Việt 36 Bảng 2.2 Bảng thống kê yếu tố loại nhóm địa danh tự nhiên huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn phân loại theo nguồn gốc ngôn ngữ 38 Bảng 2.3 Bảng phân loại yếu tố loại nhóm địa danh cơng trình xây dựng Chi Lăng Lạng Sơn theo yếu tố Việt 40 Bảng 2.4 Bảng thống kê Các yếu tố địa danh có tần số xuất cao 42 Bảng 2.5 Bảng phương thức cấu tạo 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Địa danh, theo cách hiểu thơng thường, tên gọi địa hình thiên nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành chính, vùng lãnh thổ, đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học lịch sử, địa lí, dân tộc học, văn hóa học, ngơn ngữ học Đối với địa bàn sinh sống dân tộc, đia danh tên đất, tên rừng, tên sơng , tên suối… Địa danh nguồn sử liệu vơ q giá góp phần xác định làm rõ thêm nguồn gốc lịch sử, trình hình thành phát triển tộc người dân tộc, chí đến nhóm địa phương tộc người 1.2 Tìm hiểu địa danh mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Địa danh không đơn tên gọi đối tượng cụ thể mà cịn ẩn sau trầm tích lịch sử, văn hóa, yếu tố thuộc nếp sống, phong tục tập quán vùng miền Sự định hình, phát triển, trường tồn hay biến đổi địa danh thường gắn với lí văn hóa hay kiện lịch sử định Chính vậy, nghiên cứu địa danh khơng có ý nghĩa măt ngơn ngữ học mà cịn đem lại nguồn liệu dồi có sở cho nhiều ngành khoa học khác 1.3 Chi Lăng vốn địa bàn quần cư lâu đời dân tộc anh em chung sống Đồng bào Tày, Nùng định cư sớm hơn, tạo dựng làng tập trung, ổn định theo nhiều dòng họ hay nhiều dòng họ bên cánh đồng, bờ bãi, triền sông Đồng bào dân tộc anh em sống xen kẽ, rải rác vùng đất khai khẩn triền hay dọc theo khe núi Đồng bào Kinh sống tập trung chủ yếu thị trấn, ven trục đường Quốc lộ đường dân sinh Mặc dù phong tục tập quán, ngôn ngữ thời gian định cư sớm, muộn khác nhau, đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Kinh…ở Chi Lăng nêu cao tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, hiểu biết, tơn trọng đùm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com bọc Mỗi có giặc ngoại xâm hay thiên tai đe dọa tàn phá, dân tộc anh em tề, đồng tâm đứng lên chung sức đánh giặc, khắc phục thiên tai, bảo vệ làng xóm, q hương, đồn kết xây dựng sống Đó mạch nguồn văn hóa, đạo đức lẽ sống đồng bào dân tộc Chi Lăng Lịch sử Chi Lăng gắn liền với phát triển kinh tế - trị - văn hóa dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Dao Vì địa danh nơi ghi lại dấu ấn đậm nét chế độ xã hội hình thành, vị quan cai quản vùng đất này, dấu ấn lối sống văn hóa riêng biệt Nghiên cứu địa danh Chi Lăng góp phần tìm hiểu cấu tổ chức, phương thức sản xuất, thiết chế xã hội, đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân địa phương thông qua yếu tố địa danh Việc nghiên cứu tổng thể địa danh Chi Lăng đem lại giá trị khoa học ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa địa phương nói riêng Lạng Sơn nói chung 1.4 Nghiên cứu hệ thống địa danh địa bàn cư trú dân tộc Kinh sinh sống cơng việc nên làm, vấn đề nghiên cứu địa danh vùng dân tộc thiểu số sinh sống sử dụng ngôn ngữ họ để đặt tên địa danh lại công việc khơng nên bỏ qua Hệ thống địa danh hành Chi Lăng - Lạng Sơn chủ yếu đặt tiếng Tày - Nùng Hiện có thực tế nhiều người dân biết tiếng Tày - Nùng không hiểu nghĩa địa danh địa bàn họ cư trú Đó trường hợp địa danh đặt liên quan đến tích cổ Điều thơi thúc chúng tơi tìm hiểu vấn đề Mặt khác, việc nghiên cứu địa danh nơi cịn góp phần tìm hiểu ý nghĩa địa danh tiếng Tày - Nùng Chi Lăng - Lạng Sơn Với mong muốn tìm hiểu cách toàn diện hệ thống địa danh huyện Chi Lăng theo phương pháp nghiên cứu liên ngành để đặc điểm Cấu tạo, đặc điểm địa danh định danh, giá trị lịch sử, văn hóa kết tinh sau tên gọi, lựa chọn đề tài “ Địa danh huyện Chi Lăng - Lạng Sơn” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2http://www.lrc.tnu.edu.vn download by : skknchat@gmail.com ... nghiên cứu địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn Việc nghiên cứu địa danh huyện Chi Lăng - Lạng Sơn góc độ ngơn ngữ vấn đề cịn mẻ Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh huyện Chi Lăng - Lạng Sơn góc... phức thể địa danh huyện Chi Lăng 35 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo yếu tố loại địa danh Chi Lăng - Lạng Sơn 36 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo yếu tố định danh địa danh huyện Chi Lăng- Lạng Sơn ... 3.1.3 Địa danh đặt theo danh nhân 63 3.1.4 Địa danh thể ước mơ 63 3.2 Địa danh phản ánh đặc điểm tự nhiên Huyện Chi Lăng số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa huyện Chi Lăng

Ngày đăng: 09/04/2022, 20:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN