Câu 1 Hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng 1 1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Giữa các sự vật, hiện tượng luôn có sự tác động, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau Liên hệ là sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của một sự vật, hiện tượng, một quá trình Liên hệ phổ biến mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới (cả tự nhiên, xã hội, tư duy) đều nằm trong mối liên.
Trang 1Câu 1: Hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng
1.1/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Giữa các sự vật, hiện tượng luôn có sự tác động, ảnh hưởng, chi phối lẫnnhau
- Liên hệ: là sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyểnhóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, các yếu
tố, các thuộc tính của một sự vật, hiện tượng, một quá trình
- Liên hệ phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới (cả tự nhiên, xã hội,
tư duy) đều nằm trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác
Trong tự nhiên: liên hệ cây và đất, cá và nước…
Trong xã hội: liên hệ giữa kinh tế và chính trị, con người và con người…Trong tư duy: liên hệ giưa các khái niện với các khái niệm…
- Tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú (Các loại liên hệ: bêntrong – bên ngoài, bản chất – không bản chất, tất nhiên – ngẫu nhiên…)
Ý nghĩa phương pháp luận:
Ý nghĩa phương pháp luận: khi xét sự vật hiện tượng phải dựa trên quanđiểm toàn diện
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố củanó
+ Tuy nhiên phải có trọng tâm, trọng điểm
+ Xem xét sự vật trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác
+ Trong thực tiễn phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp
+ Chống cào bằng
1.2/ nguyên lý về sự phát triển
- Nguyên lý về sự phát triển luôn gắn liền với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Trang 2- Khái niệm: phát triển là quá trình vận động theo hướng đi lên từ thấp lên cao, từ
chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Phát triển không chỉ là sự tăng lên, giảm đi vềlượng mà còn là sự nhảy vọt về chất
- Nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập bêntrong sự vật quy định
- Tính chất của sự phát triển là khách quan, phổ biến, dưới nhiều hình thức:
+ Tính khách quan: Là quá trình tự thân của mọi sự vật hiện tượng
+ Tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú: Phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực
từ tự nhiên đến xã hội và tư duy
-Ý nghĩa phương pháp luận: Khi xem xét sự vật hiện tượng cần dựa trên quan điểmphát triển
+ Khi nhận thức sự vật không chỉ nhận thức nó trong hiện tại như nó có mà cònphải thấy được khuynh hướng vận động, phát triển của nó trong tương lai
+ Trên cơ sở đó dự báo những tình huống có thể xảy ra để chủ động nhận thức,giải quyết
+ Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới Phát triển bao gồm cả sự thụtlùi tạm thời, do vậy trong thực tiễn khi gặp khó khăn, thất bại tạm thời phải biết tintưởng vào tương lai
gày càng trưởng thành…
Câu 2 Tính độc lập tương đối của Ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
Bản chất Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn
bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng của những cộngđồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội của họ và phản ánh tồn tại xã hội đó trongnhững giai đoạn lịch sử cụ thể nhất định
Nguồn gốc: Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội trong những giaiđoạn phát triển khác nhau của xã hội, bao gồm những trạng thái tâm lý xã hội,những quan điểm chính trị, tư tưởng triết học, pháp quyền, thẩm mỹ, đạo đức, tôngiáo, nghệ thuật Như vậy chính tồn tại xã hội là nguồn gốc của ý thức xã hội
Trang 3* Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là đời sống vật chất cùng toàn bộ những điều kiện sinh hoạtvật chất, quan hệ vật chất của xã hội Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống
xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng nhưng tình cảm, tâmtrạng của những cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội của họ và phản ánhtồn tại xã hội đó, trong những giai đoạn lịch sử cụ thể nhất định
Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định Tuynhiên, ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn tại xã hội một cách thụ động Thôngqua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức xã hội có thê tác động trở lại tồn tại
xã hội Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội biểu hiện ở những điểm sau:
Một là, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội Ý thức xã hội là
cái phản ánh tồn tại xã hội, còn tồn tại xã hội là cái được phản ảnh bởi ý thức xãhội Do vậy, ý thức xã hội với tư cách là cái phản ánh bao giơ cũng biến đổi chậmhơn so với TTXH – cái được phản ánh Điều này được thể hiện rất rõ,khi ý thức xãhội không phản ánh kịp sự biến đổi, phát triển của tồn tại xã hội Ngay cả ở cấp độ
lý luận thì ý thức xã hội cũng không phải bao giờ cũng phản ánh kịp sự biến đổicủa tồn tại của TTXH, nhất là trong những thời điểm có tính bước ngoặt của đờisống xã hội
Sự lạc hậu của YTXH so với TTXH có nhiều nguyên nhân khác nhau:
Thứ nhất, do sức ỳ của tâm lý xã hội, nhất là của thói quen, phong tục tậpquán truyền thống
Thứ hai, trong YTXH có những yếu tố bảo thủ, chẳng hạn như ý thức tôngiáo phản ánh không đúng và không kịp sự vân động, biến đổi của TTXH
Thứ ba, trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích củanhững nhóm xã hội, tập đoàn xã hội, giai cấp xã hội khác nhau Vì vậy, nhữngquan điểm, tư tưởng, tâm lý cũ thường được các lực lượng xã hội, các nhóm xãhội, giai cấp xã hội bảo thủ, phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lạinhững lực lượng xã hội tiến bộ
Hai là, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trang 4YTXH nếu phản ánh đúng quy luật vận động của TTXH thì nó có thể phảnảnh vượt trước TTXH.
Trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, ý thức của con người nếu phảnánh đúng quy luật vận động, phát triển của TTXH, thì nó có thể chỉ ra khuynhhướng vận động, phát triển của TTXH, trên cơ sở đó có thể dự báo tương lai, gópphần chỉ đạo tổ chức thực tiễn đạt hiệu quả cao nhất
Phản ánh vượt trước có cơ sở và phản ảnh vượt trước không có cơ sở củaYTXH
Sự phản ánh của YTXH đối với TTXH được coi là sự sáng tạo khi nó phảnánh đúng được những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật củaTTXH Nghĩa là, YTXH phản ánh dúngđược quy luật khách quan của sự vận động,phát triển của TTXH Khi ấy sự phản ánh vượt trước của YTXH đối với TTXH sẽ
có cơ sở
Nếu YTXH phản ánh không đúng quy luật khách quan của sự vận động, pháttriển của TTXH, hơn nữa, nó lại bị chi phối bới mong muốn chủ quan, duy ý chíthì khi ấy sự phản ánh vượt trước của YTXH sẽ là sự vượt trước không có cơ sở,
dễ rơi vào vượt trước ảo tưởng
Ví dụ : Chủ nghĩa MLN ra đời từ những năm 40 của thế kỷ 19, nó dự đoánn về
sự vận động của xã hội Cho đên nay, được coi là thế giới quan, phương pháp luận
khoa học chung nhất cho nhận thức và cải tạo thế giới, xây dựng CNXH của VN.Đay là sự vượt trước có cơ sở khoa học
Ba là, Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
YTXH của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà đượcxuất hiện trên cơ sở kế thừa những yếu tố của YTXH thời đại trước
Trong xã hội có giai cấp, sự kế thừa của YTXH cũng mang tính giai cấp Bởi
lẽ, sự kế thừa của YTXH được thực hiện bởi chủ thể mang ý thức xã hội
Quan điểm của triết học Mác – Leenin về tính kế thừa của YTXH có ý nghĩa
to lớn đối với việc xây dựng văn hóa tinh thần XHCN ở nước ta hiện nay Chúng taphải biết kế thừa có chọn lọc tất cả những tinh hoa văn hóa của nhân loại, trước hết
Trang 5phải biết phát huy những giá trị tinh thần truyền thống văn hóa cao đẹp của dântộc.
Hoặc: trong trình XD văn hóa tinh thần CNXH ở VN: Kế thừa, Chọn lọc tinh hoavăn hóa của nhân loại, phát huy các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc
Bốn là, sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng.
Các hình thái YTXH tác động lẫn nhau Sự tác động qua lại lẫn nhau giữacác hình thái YTXH vừa là biểu hiện của tính tương đối của YTXH, vừa là quy luậtphát triển của YTXH
Mỗi hình thái YTXH phản ánh tồn tại xã hội theo phương thức riêng củamình
Do điều kiện lịch sử cụ thể mà trong mỗi giai đonạ lịch sử một hình thái ýthức xã hội nào đó nổi trội và đóng vai trò chi phối các hình thái xã hội khác
Năm là, sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
Tác động tích cực của YTXH đối với TTXH Nếu YTXH phản ánh đúng quyluật vận động, phát triển của TTXH thì thông qua hoạt động thực tiễn của conngười nó có thể tác động tích cực đối với TTXH
Tác động tiêu cực của YTXH đối với TTXH Nếu YTXH lạc hậu, phản ánhkhông đúng quy luật vận động, phát triển của TTXH; hoặc YTXH phản tiến bộ,nhất là ý thức chính trị; hoặc là ý thức xã hội phản ánh vượt trước tồn tại xã hộinhưng vượt trước ảo tưởng, duy ý chí thì sẽ tác động tiêu cực đến TTXH
- Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững tính độc lập tương đối của YTXH.
Một là, YTXH không hình thành một cách tự phát mà hình thành một cách
tự giác, lâu dài dưới sự lãnh đạo của ĐCS với sự tham gia tích cực của quảng đạiquần chúng nhân dân Quá trình hình thành YTXH mới không thể thiếu sự thamgia tích cực của đông đảo quần chúng nhân dân Quá trình tư giác, rèn luyện, bồidưỡng của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng xã hội mới là nhân tố đóng vaitrò quyết định trong sự hình thành ý thức xã hội mới Để quá trình hình thành
Trang 6YTXH mới diễn ra tự giác, đúng hướng, đạt hiệu quả thì cần có sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản – đội tiên phong cách mạng của giai cấp công hân và của cả dântộc.
Hai là, YTXH mới là kết quả của sự kế thừa toàn bộ những tinh hoa tronglich sử tư tưởng dân tộc và nhân loại, đồng thời đấu tranh không khoan nhượng vớinhững ý thức lạc hậu, phản tiến bộ
Ba là, hình thành YTXH mới phải gắn liền với phát triển kinh tế, củng cốquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
Liên hệ về tính độc lập tương đối ở địa phương
Khái quát về địa phương
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (diện tích đất, sông ngòi, khí hậu, tàinguyên khoáng sản nếu có….)
Ý thức chính trị: mọi người dân chấp hành đường lối chủ trương chính sách
pháp luật của đảng, NN, cơ quan, khu dân cư Kiên định mục tiêu độc lập dân tộcgắn CNXH, không hoàn mang dao động, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo củađảng, pháp luật NN….( viết tiếp theo ý này)
Hiên nay cả nước đang ra sức phòng chống dịch covid – 19, nhân dân địaphương cùng chính quyền quyết tâm chống dịch, tự cách ly ở nhà, không ra đường
Trang 7khi không có việc cần thiết, nhân dân tin tưởng cùng cả nước chiến thắng dịchbệnh…
Ý thức pháp quyền:nhân dân chấp hành tốt pháp luật nhà nước, thực hiện
tốt ngay pháp luật việt nam, thực hiện tuyên truyền pháp luật đến mọi người dân,
…
Ví dụ: tham gia giao thông chấp hành tốt luật giao thông đường bộ…
Các hộ kinh doanh thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước….các chế
dộ bảo hiểm cho người lao động, bảo vệ môi trường…
Ý thức đạo đức: thực hiện doàn kết trong gia đình, khu dân cư, xã… hang năm
hưởng ứng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ỏ cơ sở, ngàyđại đoàn kết toàn dân, tỷ lệ người dân tham gia đạt trên 90%
Xây dựng gia đình văn hóa, hang năm tỷ lệ … Gia đình văn hóa, thực hiện phươngchâm bán anh em xa mua láng giềng gần…
Ý thức thẩm mỹ: nhân dân có ý thức giữ gin bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh
chung, thực hiện đổ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi Xây dựngđường hoa, công viên, nhà văn hóa, sân tập thể dục… phục vụ nhân dân Hàngtuần thực hiện tổng vệ sinh chung…
Y thức tôn giáo: nhân dân thực hiện tốt chủ trương của đảng và NN về ton giáo
như: đoàn kết lương giáo, thực hiện sống tốt đời đẹp đạo, không lợi dụng tôn giáo
Một số nơi giữ gìn vệ sinh công cộng chưa được đảm bảo…
1 số đảng viên tinh thần tự phê bình và phê bình chưa tốt, còn tình trạng nể nang, edè…
Trang 8Nguyên nhân:
Do nhận thức của một số người dân còn hạn chế…
Do kinh phí hạn hẹp nên đầu tu xây dựng các thiết chế văn hóa ch nhiều…
Do nhận thức của người dân về pháp luật còn thấp, còn tình trạng cố tình vi phạmPL
ở một số ĐV còn tình trạng dĩ hòa vi quý, nể nang, sợ mất long nên không dám đấutranh phê bình
Giải pháp
tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức chính trị, pháp luật cho nhân dân
tuyên truyền kịp thời chủ trương chihs sách, pháp luật cho nhân dân để nhân dânnắm và thực hiện
thực hiện đại đoàn kết toàn dân, phát huy dân chủ trong nhân dân…
Câu 3/ Hai thuộc tính của hang hóa và tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
1 Khái niệm hàng hóa: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người và đem trao đổi, mua bán.
2 Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
* Giá trị sử dụng:
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
- Đặc điểm giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Bất kỳ hàng hóa nào cũng có công dụng nhất định, công dụng đó làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Ví dụ cái bút để viết vì vậy giá trị sử dụng của bút là viết.
+ Xã hội càng tiên tiến, KHKT càng phát triển, số lượng công dụng hàng hóa càng nhiều, chất lượng càng cao Ví dụ như điện thoại trước đây chức năng chủ yếu là nghe, gọi, nhắn tin, nên giá trị sử dụng chính là để liên lạc, còn ngày nay điện thoại có rất nhiều giá trị khác bên cạnh liên lạc, còn là máy tính, máy chụp ảnh, quay phim, máy định vị GPS …
Trang 9+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng của xã hội là vật mang giá trị trao đổi.
- Ý nghĩa của vấn đề này là người sản xuất cần phải nắm bắt nhu cầu tâm lý của thị trường, từ thực tiễn nhu cầu của thị trường mà trong quá trình sản xuất cần phải nâng cao giá trị sử dụng của hàng hóa, trong 1 hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng.
* Giá trị của hàng hóa
- Khái niệm: Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
+ Giá trị trao đổi: là mối quan hệ về số lượng và tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau.
+ Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được cho nhau vì chúng đều là sản phẩm của lao động.
+ Hao phí sức lao động tạo ra giá trị của hàng hóa.
- Đặc điểm của giá trị hàng hóa.
+ Giá trị cơ sở nội dung nên trong của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị
+ Giá trị trao đổi hay giá trị là thuộc tính đặc trưng của hàng hoá, bởi vì sản phẩm
là hàng hoá phải dùng để trao đổi, phải so sánh với hàng hoá khác
+ Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá, chính vì vậy giá trị là 1 phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hoá.
- Ý nghĩa của vấn đề này là:
+ Điểm chung nhất của mọi người sản xuất là bỏ sức lao động để tạo ra hàng hóa + Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện cảu giá trị.
+ Giá trị của hàng hóa không phụ thuộc vào giá trị sử dụng.
* Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa.
- Mặt thống nhất: Chúng thống nhất ở chỗ: chúng cùng tồn tại trong hàng hoá, một hàng hoá phải có hai thuộc tính này, thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá.
Trang 10- Khái niệm: Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
- Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp , công cụ lao động , đối tượng lao động và kết quả lao động riêng Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau.
- Đặc điểm của lao động cụ thể:
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa Ví dụ thợ may tạo ra cái áo
để mặc.
+ Mục đích, phương pháp và sản phẩm của người sản xuất hàng hóa là khác nhau + khi lực lượng sản xuất phát triển, khoa học công nghệ phát triển thì có nhiều hình thức lao động cụ thể phát sinh và phát triển.
+ Giá trị sử dụng tạo ra để phục vụ nhu cầu của xã hội.
Trang 11- Khái niệm: Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp thịt , thần kinh ) của người sản xuất hàng hóa nói chung.
- Đặc điểm của lao động trừu tượng:
+ Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của hàng hóa Như vậy, có thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Đó cũng chính là mặt chất của giá trị hàng hóa Lao động trừu tượng mang phạm trù lịch sử.
+ Khi năng suất lao động tăng hao tổn sức lao động của người sản xuất hàng hóa giảm dẫn đến giá trị một đơn vị hàng hóa giảm.
* Mối quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng
- Mặt thống nhất: đó là 2 mặt trong một quá trình sản xuất hàng hóa.
- Tính chất hai mặt của hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội.
Liên hệ thực tiễn về sản xuất hàng hóa
1/ Khái quát về địa phương
2/ Thực trạng:
Ưu điểm:
- Trong sản xuất nông nghiệp trước đây người dân chủ yếu sản xuất nhỏ, manh mún tự cung tự cấp là chính Hiện nay nhờ chính sách mở rộng sản xuất chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng và vật nuôi, năng suất lao động tăng, khố lượng hàng hóa sản suất lớn, kinh tế địa phương đã thay đổi tích cực một số sản phẩm có thế mạnh của địa phương đã đưa ra thị trường đem lại hiệu quả cao.
- Chỉ đạo tổ chức nhân dân phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt …%, riêng năm 2019, tổng giá trị sản xuất đạt hơn … tỷ đồng Trên
cơ sở kế thừa những kinh nghiệm và chỉ rõ những nguyên nhân yếu kém, bước vào nhiệm
Trang 12kỳ mới, phấn đấu đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt …%/năm; tổng thu nhập bình quân đầu người đến năm 2019 đạt … triệu đồng, tăng … triệu đồng so với hiện tại; tỷ lệ
hộ nghèo giảm xuống có ko?? Chiếm….%.
- Một số sản phẩm của địa phươg có thương hiệu trên thị trường nhất ví dụ:….
- Nhiều cơ sở kinh tế tư nhân được mở rộng nhất là các cơ sở sản xuất đồ thủ công
mỹ nghệ, sản xuất đồ gỗ….
- Trong sản xuất người dân đã biết đâu tư khoa học công nghệ đưa máy móc thiết
bị vào sản xuất nhằm giảm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất sản lượng.
- Phát triển đội ngũ lao động đã giải quyết việc làm cho ….lao động, hàng năm số
người lao động được học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ là … lao động
- Sự phát triển của sản xuất hàng hóa của địa phương đã thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, đời sông của nhân dân được nâng cao.
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hợp tác phát triển kinh
tế của địa phương với các địa phương khác trong tỉnh.
- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh kinh tế của địa phương như nguồn tài nguyên đất, nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi.
- Giải quyết lao động nâng cao thu nhập cho người dân
- Thu hút đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong phát triển kinh tế hàng hóa, nhất là sản xuất mặt hàng ….
Hạn chế:
Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở địa phương còn hạn hẹp, tìm kiếm và mở rông thị trường ra các tỉnh khác còn hạn chế
Thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trong sx hàng hóa
Sự liên kết giữa các hộ kinh doanh trong sx HH còn hạn chế
Chưa phát huy hết thế mạnh của địa phương như nguồn nhân lực, tài nguyên đất….
Nguyên nhân:
Trang 13Do năng lực lãnh đạo của cấp ủy đảng chính quyền địa phương trong lãnh đạo tổ chwucs cho nhân dân thực hiện sx HH
Đầu tư của người dân chưa được nhiều, thiếu chuỗi sx co tính liên kết
Do tập quán thói quen sx manh mún, nhỏ lẻ của người dân
HH chưa đa dạng phong phú…
Giải pháp
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong phát triển kinh tế nhất là
từ các nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, mở rộng các hoạt động dịch vụ nhất là các hoạt động bán buôn, bán lẻ.
- Phát triển giáo dục, đào tạo, thường xuyên mở các lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động địa phương.
- Chú trọng hơn nữa trong việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm giảm chi phí lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh.
- Chú trọng phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có thế mạnh của xã từ việc tận dụng các lợi thế của địa phương.
Câu 4 Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
* Lượng giá trị của HH được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao
động xã hội cần thiết để là thơi gian lao động để sx ra 1 HH nào đó trong điều kiện sx trung bình của xã hội, với 1 trình độ thành thạo trung bình, với 1 trình độ trang thiết bị trung bình và 1 cường độ lao động trung bình trong XH đó.
Có 2 cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết:
+Thứ nhất: tính tổng sô thời gian lao động cá biệt chia bình quân cho tổng số đơn vị HH đó
+thứ hai: thời gian lao động xã hội cần thiết tương đương với thời gian lao động cá biệt của cơ sở sx chiếm phần lớn thị phân HH đó
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của HH:
Trang 14- năng suất lao động: là năng lực sx của người lao động được đo lường bằng số sản
phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm Khi năng suất lao động tăng thì số lượng sản phẩm làm ra trong 1 đơn vi thời gian tăng, thời gian hao phí sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm, do đó lượng giá trị của 1 HH giảm, giá
cả HH rẻ
Khi năng suất lao động giảm thì số lượng sản phẩm làm ra trong 1 đơn vi thời gian giảm, thời gian hao phí sx ra 1 đơn vị sản phẩm tăng, do đó lượng giá trị của 1 HH tăng, giá cả HH sẽ đắt hơn.
Vậy lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa biến đổi ngược chiều với NSLĐ
Muốn tăng NSLĐ để giảm giá trị và giá cả, tăng sức cạnh tranh của HH phải khai thác tốt các yếu tố: Trình độ thành thạo của người lao động, mức độ phát triển của khoa học công nghệ, ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của TLSX
- cường độ lao động: là mức độ khẩn trương lao động, mật độ hao phí sức lao động trong
1 đơn vị thời gian
Khi cường độ lao động tăng thì số lượng HH sx ra tăng, hao phí lao động trừu tượng tăng,
do đó lượng giá trị của 1 đơn vị sản phẩm không giảm.
Liên hệ thực tiễn về sản xuất hàng hóa
1/ Khái quát về địa phương, cơ sở
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, thủy văn, tài nguyênkhoáng sản…)
Trang 15- Kinh tế xã hội (cơ cấu kinh tế, tổng sản lượng,tốc độ tăng trưởng kinh tế,
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; y tế, giáo dục, văn hóa…)
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tìnhhình kinh tế chính trị đối với vấn đề sản xuất hàng hóa
2/ Thực trạng:
Ưu điểm:
- Trong sản xuất nông nghiệp trước đây người dân chủ yếu sản xuất nhỏ, manh mún tự cung tự cấp là chính Hiện nay nhờ chính sách mở rộng sản xuất chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng và vật nuôi, năng suất lao động tăng, khố lượng hàng hóa sản suất lớn, kinh tế địa phương đã thay đổi tích cực một số sản phẩm có thế mạnh của địa phương đã đưa ra thị trường đem lại hiệu quả cao.
- Chỉ đạo tổ chức nhân dân phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt …%, riêng năm 2019, tổng giá trị sản xuất đạt hơn … tỷ đồng Trên
cơ sở kế thừa những kinh nghiệm và chỉ rõ những nguyên nhân yếu kém, bước vào nhiệm
kỳ mới, phấn đấu đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt …%/năm; tổng thu nhập bình quân đầu người đến năm 2019 đạt … triệu đồng, tăng … triệu đồng so với hiện tại; tỷ lệ
hộ nghèo giảm xuống có ko?? Chiếm….%.
- Một số sản phẩm của địa phươg có thương hiệu trên thị trường nhất ví dụ:….
- Nhiều cơ sở kinh tế tư nhân được mở rộng nhất là các cơ sở sản xuất đồ thủ công
mỹ nghệ, sản xuất đồ gỗ….
- Trong sản xuất người dân đã biết đâu tư khoa học công nghệ đưa máy móc thiết
bị vào sản xuất nhằm giảm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất sản lượng.
- Phát triển đội ngũ lao động đã giải quyết việc làm cho ….lao động, hàng năm số
người lao động được học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ là … lao động
- Sự phát triển của sản xuất hàng hóa của địa phương đã thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, đời sông của nhân dân được nâng cao.
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hợp tác phát triển kinh
tế của địa phương với các địa phương khác trong tỉnh.
Trang 16- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh kinh tế của địa phương như nguồn tài nguyên đất, nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi.
- Giải quyết lao động nâng cao thu nhập cho người dân
- Thu hút đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong phát triển kinh tế hàng hóa, nhất là sản xuất mặt hàng ….
Hạn chế:
Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở địa phương còn hạn hẹp, tìm kiếm và mở rông thị trường ra các tỉnh khác còn hạn chế
Thiếu vốn, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trong sx hàng hóa
Sự liên kết giữa các hộ kinh doanh trong sx HH còn hạn chế
Chưa phát huy hết thế mạnh của địa phương như nguồn nhân lực, tài nguyên đất….
Nguyên nhân:
Do năng lực lãnh đạo của cấp ủy đảng chính quyền địa phương trong lãnh đạo tổ chwucs cho nhân dân thực hiện sx HH
Đầu tư của người dân chưa được nhiều, thiếu chuỗi sx co tính liên kết
Do tập quán thói quen sx manh mún, nhỏ lẻ của người dân
HH chưa đa dạng phong phú…
Giải pháp
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong phát triển kinh tế nhất là
từ các nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, mở rộng các hoạt động dịch vụ nhất là các hoạt động bán buôn, bán lẻ.
- Phát triển giáo dục, đào tạo, thường xuyên mở các lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động địa phương.
- Chú trọng hơn nữa trong việc đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm giảm chi phí lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh.
Trang 17- Chú trọng phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có thế mạnh của
xã từ việc tận dụng các lợi thế của địa phương
Câu 5: QUAN ĐIỂM CỦA CN MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HCM VỀ THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH TỪ MỘT NƯỚC CÓ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÒN LẠC HẬU
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-leenin, tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ
- Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ được thay thế bẳng chế độ kinh tế-XH mới caohơn
Trong quá trình phát triển của CNTB, những ties bộ về kkinh tế chủ yếu được sử dụng để phục vụ lợi ích của GCTS chứ ko phải LLSX chủ yếu của XH là giai cấp công nhân làm thuê, do đó CTB càng phát triển thì mâu thuẫn nội tại của nó càng sâu sắc, xu thế xã hội hóa SX ngày càng trở nên ko thể chịu đựng nổi trong vỏbọc của sở hữu tư nhân TBCN, cho nên CNTB tất yếu phải đc thay thế bằng chế độ-XH mới
- Giữa CNTB và CNCS là thời kỳ quá độ lâu dài, khó khăn, phức tạp
+ Để chuyển từ CNTB sang CNCS cần có thời kỳ lịch sử đặc biệt, thời kỳ đặc biệt ấy là CNXH Bước chuyển từ CNTB sang giai đoạn thấp của CNCS được Mác gọi là “Những cơn đau đẻ kéo dài” Kế thừ quan điểm này, leenin cho rằng, giữa CNTB và CNXH với tư cách là 1 giai đoạn thấp của CNCS là thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Về tính chất khó khăn, phức tạp và lâu dài của TKQĐ lên CNXH, leenin chỉ
rõ đây là thời kỳ vô cùng khó khă, phức tạp và có thể sẽ rất lâu dài
+ Vận dụng quan điểm của CNMLN, chủ tịch HCM nhận định, 1 chế độ này biến đổi thành 1 chế độ khác là cả 1 cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái tốt, giữa cái cũ và và cái mới, giữa cái thoái bộ và tiến bộ, giữa cái đang suy tàn và cái đang phát triển, kết quả là cái mới cái đang tiến bộ thắng
+ Quan điểm của ĐCSVN:
ĐẠi hội V khẳng dịnh: nước ta mới chỉ bước vào chặng đường đầu tiên của
1 thời kỳ quá độ lâu dài
Trang 18Đại hội VI trên cơ sở tổng kết thực tiễn XD CNXH ở nước ta nhận định : … dochưa nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là 1 quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường nên các kỳ đại hội trc chúng ta còn chủ quan nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi ko cần thiết dẫn đến sai lầm và trả giá trong thực tiễn.
ĐH VI rút ra bài học:
Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, đảng phải quán triệt tư tuwongr
“lấy dân làm gốc”, xd và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Hai là, luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
Ba là, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Bốn là, xây dựng Đảng ngag tầm nhệm vụ chính trị của 1 đảng cầm quyềnĐẢng ta chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường đầu tiên là xây dựng những tiefn đề chính trị, kinh tế, XH cần thiết để triển khai CNH xã hội chủ nghĩa quy mô lớn
ĐH VIII: chuẩn bị tiền đê cho CNH đã hoàn thafh cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
.ĐH XI: Trong cương linh XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH bổ sung phát triển 2011 xác định: từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đáu xay dựng đất nước ta trở thafh 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại
=> Đag ta đã xácđịnh đúng đắn hơn những chawgj đường Của thời kỳ quá
độ lên CNXH
2 Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN từ một nước có trình độ p/t
KT còn lạc hậu