Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
37,68 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong tố tụng dân sự, sở làm phát sinh trình tố tụng đương có đơn khởi kiện đơn kháng cáo tới tòa án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm để xem xét giải yêu cầu Mục đích việc mở phiên tịa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm giải yêu cầu đương giải tranh chấp lợi ích, qua giúp đương bảo đảm quyền lợi đáng giúp Tịa án thực thi quyền tư pháp Trong phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm, có mặt đương vơ quan trọng, lẽ tham gia phiên tòa, đương có hội tự chứng minh bảo vệ u cầu mình, qua giúp vụ án dân nhìn nhận cách khách quan giải nhanh chóng, xác Tuy nhiên, khơng phải lúc đương có mặt đầy đủ phiên tịa Do vậy, gặp trường hợp này, tòa án phải dự liệu có cách giải tốt để vừa bảo vệ quyền lợi đương sự, vừa làm trịn vai trị trì cán cân cơng lý Xuất phát từ thực tiễn thi hành tố tụng dân sự, pháp luật nước ta ban hành quy định thủ tục áp dụng trường hợp đương vắng mặt phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Để làm rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề số 15: "Thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giải vụ án dân thực tiễn thực hiện" làm tập học kỳ Vì hiểu biết em nhiều hạn chế nên tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong q thầy góp ý, bổ sung thêm để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! NỘI DUNG I Khái quát đương vai trò đương việc tham gia phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm dân Đương vụ việc dân Theo quy định Khoản Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) 2015: "Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương việc dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải việc dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan" Từ quy định trên, xác định đương vụ án dân gồm chủ thể sau: - Nguyên đơn: Là người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác BLTTDS quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm - Bị đơn: Là người bị nguyên đơn khởi kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác BLTTDS quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Vai trị đương việc tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm dân Trong tố tụng dân sự, để góp phần giải xác, nhanh chóng, hiệu vụ án dân sự, đồng thời đảm bảo cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương ngun tắc Tịa án áp dụng triệu tập tất người tham gia tố tụng tham gia vào phiên tòa sơ thẩm dân Trong số người tham gia tố tụng có mặt đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quan trọng Pháp luật quy định việc có mặt phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm dân vừa quyền nghĩa vụ mà họ phải thực Khi đương có mặt phiên tịa sơ thẩm, họ trình bày u cẩu mình, biện giải, chứng minh để bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ, đồng thời phản đối yêu cầu đương đối lập khác cách tốt Việc có mặt đương phiên tịa sơ thẩm dân góp phần giúp Tịa án xác định tình tiết, nội dung vụ án cách rõ ràng, xác khách quan hơn, qua giúp Tịa án thực thi quyền tư pháp mình, làm trịn vai trị trì cơng lý cho xã hội II Thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giải vụ án dân Thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án dân Trong thực tiễn xét xử vụ án dân sự, có nhiều trường hợp Tòa án triệu tập hợp lệ đến tham gia phiên tịa sơ thẩm dân đương lại vắng mặt Trong trường hợp này, Tòa án phải áp dụng số thủ tục tố tụng dân sự, cụ thể sau: *) Trường hợp 1: Đương vắng mặt phiên tòa sơ thẩm dân mà có đơn đề nghị xét xử vắng mặt có người đại diện hợp pháp tham gia Theo quy định Khoản 1, Khoản Điều 228 BLTTDS 2015, Tòa án tiến hành xét xử vụ án trường sau đây: "1 Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện họ vắng mặt phiên tịa có đơn đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt; Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên tòa có người đại diện tham gia phiên tịa" Đồng thời, Khoản Điều 227 BLTTDS 2015 quy định: "Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa; có người vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt" Như vậy, với trường hợp đương triệu tập hợp lệ phiên tòa mà vắng mặt có đơn đề nghị xét xử vắng mặt có người đại diện hợp pháp tham gia tòa án tiến hành xét xử vụ án Đối với trường hợp đương vắng mặt có đơn xin đề nghị xét xử vắng mặt, việc tòa án tiến hành xét xử phù hợp với ý chí nguyện vọng đương Bởi lẽ đương gửi đơn đề nghị xét xử vắng mặt thân họ chấp thuận việc khơng tham gia biện giải phiên tòa, chấp thuận tòa án giải vụ án dựa theo chứng cứ, tài liệu thu thập lời khai người tham gia tố tụng khác Nếu tất đương phiên tịa có đơn đề nghị xét xử vắng mặt tịa án tiến hành xét xử vắng mặt Hội đồng xét xử vào tài liệu có hồ sơ để giải theo quy định pháp luật Trường hợp đương vắng mặt có người đại diện hợp pháp tham gia phiên tịa tịa án tiếp tục xét xử vụ án, lẽ đó, nguyện vọng, yêu cầu ý chí đương vắng mặt thể thông qua người đại diện hợp pháp họ phiên tòa *) Trường hợp 2: Đương vắng mặt mà đơn đề nghị xét xử vắng mặt khơng có người đại diện hợp pháp tham gia Thứ nhất, đương vắng mặt tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ Căn theo quy định Khoản Điều 227 BLTTDS 2015 (đã trích dẫn trên) trường hợp đương vắng mặt tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà đơn đề nghị xét xử vắng mặt khơng có người đại diện hợp pháp tham gia tịa án hỗn phiên tịa, đương vắng mặt có lý đáng hay khơng đáng Khi đó, Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc hỗn phiên tịa Việc hỗn phiên tịa trường hợp phù hợp với thực tiễn xét xử Bởi lẽ, nhiều địa phương nay, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện dân trí thấp, trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế, cộng với điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên nhiều trường hợp họ khơng có đủ điều kiện để đến tham gia phiên tịa khơng có đủ điều kiện thông tin liên lạc để kịp thời thông báo đến tịa án Do đó, trường hợp mà họ vắng mặt, tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ sau phiên tịa họ xuất cho tòa án chứng chứng minh lý họ vắng mặt đáng bị tai nạn, ốm đau không nhận giấy triệu tập tịa án Khi phán tịa án bị đương kháng cáo, kháng nghị Thứ hai, đương vắng mặt tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai - Đương vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan: Theo quy định Khoản Điều 227 BLTTDS 2015 trường hợp đương vắng mặt tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan như: gặp thiên tai (bão, lũ lụt, sóng thần, ), địch họa; bị tai nạn, ốm nặng phải viện cấp cứu, người thân chết, tịa án hỗn phiên tịa Đây quy định phù hợp với thực tiễn xét xử, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương - Đương vắng mặt không kiện bất khả kháng trở ngại khách quan: Áp dụng quy định Khoản 2, Điều 227 BLTTDS 2015, trường hợp đương tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng gặp phải kiện bất khả kháng trở ngại khách quan xử lý sau: + Nguyên đơn vắng mặt: Trường hợp nguyên đơn bị coi từ bỏ việc khởi kiện Tịa án định đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện họ Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại theo quy định pháp luật; Xét thực tiễn xét xử, quy định thực phù hợp trường hợp vụ án có nguyên đơn Tuy nhiên, đa số vụ án dân thường vụ án phức tạp, có nhiều nguyên đơn tham gia nên quy định chưa bao quát hết trường hợp xảy thực tế Do đó, có quan điểm cho rằng, vụ án có nhiều nguyên đơn tất nguyên đơn có chung u cầu với bị đơn tịa án nên định đình giải vụ án tất nguyên đơn vắng mặt, trường hợp có nguyên đơn vắng mặt tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ + Bị đơn khơng có yêu cầu phản tố vắng mặt: Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; + Bị đơn có yêu cầu phản tố vắng mặt: Trường hợp bị đơn bị coi từ bỏ yêu cầu phản tố Tịa án định đình giải yêu cầu phản tố Bị đơn có quyền khởi kiện lại yêu cầu phản tố theo quy định pháp luật; Việc quy định rõ hai trường hợp bị đơn vắng mặt có yêu cầu phản tố khơng có u cầu phản tố điểm BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2011 Với trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, trường hợp bị đơn khởi kiện lại nguyên đơn yêu cầu khác với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Thực chất trường hợp này, Tòa án nhập yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu phản tố bị đơn để giải vụ án nên chất, tư cách bị đơn có yêu cầu phản tố giống với nguyên đơn (1) Do đó, họ vắng mặt, Tòa án định tạm đình giải yêu cầu phản tố hợp lý Tuy nhiên, BLTTDS 2015 chưa khái quát trường hợp vụ án có nhiều bị đơn, mà bị đơn có chung yêu cầu phản tố Khi trường hợp tất bị đơn vắng mặt với trường hợp có bị đơn vắng mặt có nên áp dụng thủ tục đình giải yêu cầu phản tố bị đơn hay không? Do đó, Nghị hướng dẫn thi hành BLTTDS cần quy định cụ thể vấn đề + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có yêu cầu độc lập vắng mặt: Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; 1() Bình luận Bộ luật Tố tụng dân 2015, trang 307 + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt: Trường hợp họ bị coi từ bỏ yêu cầu độc lập Tòa án định đình giải yêu cầu độc lập họ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại yêu cầu độc lập theo quy định pháp luật Về chất, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, họ chống lại nguyên đơn bị đơn, họ hồn tồn có đủ điều kiện để khởi kiện vụ án dân độc lập việc giải yêu cầu độc lập họ giúp cho việc giải vụ án thuận lợi, nhanh chóng nên Tòa án thường nhập yêu cầu độc lập họ với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn giải vụ án Như vậy, tư cách họ giống với nguyên đơn, họ vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa tịa án định đình giải yêu cầu độc lập họ hợp lý Thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp phúc thẩm giải vụ án dân *) Trường hợp 1: Đương vắng mặt phiên tòa phúc thẩm dân mà có đơn đề nghị xét xử vắng mặt có người đại diện hợp pháp tham gia Cũng giống cấp sơ thẩm, trường hợp đương (ở người kháng cáo; người không kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị) tòa án triệu tập hợp lệ mà khơng có mặt phiên tịa phúc thẩm dân có đơn đề nghị xét xử vắng mặt có người đại diện hợp pháp tham gia Tịa án tiến hành phiên tịa phúc thẩm xét xử vắng măt họ *) Trường hợp 2: Đương vắng mặt phiên tòa phúc thẩm dân mà khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt khơng có người đại diện hợp pháp tham gia Thứ nhất, trường hợp người kháng cáo, người không kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt Căn theo quy định Khoản Điều 296 BLTTDS 2015, trường hợp Tịa án phải hỗn phiên tịa, khơng phân biệt lý vắng mặt họ đáng hay khơng đáng Thứ hai, trường hợp đương Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Áp dụng Khoản Điều 296 BLTTDS 2015, trường hợp xử lý sau: + Người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan: Trường hợp Tòa án phải hỗn phiên tịa + Người kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng kiện bất khả kháng trở ngại khách quan: Trường hợp người bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tòa án định đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người Trường hợp có nhiều người kháng cáo, có người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt coi người từ bỏ việc kháng cáo Tòa án phải đưa vụ án xét xử Khi đó, phần định án, Tịa án đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo người kháng cáo vắng mặt + Người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án tiến hành xét xử vụ án Có thể thấy rằng, cấp sơ thẩm, BLTTDS 2015 phân định rõ hai trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt, đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà vắng mặt Tịa án định đình giải yêu cầu độc lập người đó; trường hợp đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập vắng mặt tịa án tiếp tục xét xử vụ án Tuy nhiên, đến cấp phúc thẩm, BLTTDS 2015 lại không chia xem xét hai trường hợp người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị mà quy định trường hợp họ vắng mặt tòa án tiến hành tiếp tục xét xử Đây bất cập luật cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn xét xử nước ta III Thực tiễn thực quy định pháp luật thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giải vụ án dân Những mặt tích cực đạt So với quy định pháp luật trước đây, áp dụng thủ tục tố tụng dân trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giải vụ án dân đầy đủ hơn, chặt chẽ bao quát trường hợp thực tế Thực tiễn thực cho thấy, quy định pháp luật hành có nhiều điểm tiến bộ, tích cực tương đối phù hợp với điều kiện thi hành pháp luật nước ta Có thể kể đến điểm tiến BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2011 ban hành quy định cụ thể khái quát thủ tục hoãn phiên tịa sơ thẩm Điển hình, BLTTDS 2011 trường hợp tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà đương vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan tịa án phải "hỗn phiên tòa" Tuy nhiên, đến BLTTDS 2015 trường hợp pháp luật quy định tịa án "có thể hỗn phiên tòa" Như vậy, trường hợp đương vắng mặt họ có lời khai việc vắng mặt họ không ảnh hưởng đến việc 10 giải vụ án tịa án khơng hỗn phiên tòa, điều giúp rút ngắn thời gian giải vụ án, tiết kiệm thời gian, công sức cho đương khác tịa án Có thể nói việc pháp luật quy định trường hợp tịa án hỗn phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm đương vắng mặt tạo hội giúp cho nhiều người dân bảm đảm quyền lợi Nhờ đó, họ có thêm hội tham gia phiên tịa mà trước lý họ khơng thể có mặt, đồng thời giúp họ có thêm thời gian chuẩn bị chứng cứ, tài liệu cho vụ án, đồng thời giúp đảm bảo quyền bình đẳng đương Về việc tịa án định tạm đình giải vụ án, phần trình bày, BLTTDS 2015 quy định tương đối cụ thể trường hợp đương vắng mặt phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm làm đình giải vụ án, đình xét xử phúc thẩm nhờ mà rút ngắn thời gian giải nhiều vụ án, đồng thời hậu pháp lý định đình giải vụ án làm cho đương khơng có quyền khởi kiện lại nên đương vắng mặt nghĩa họ từ bỏ quyền lợi mình, lẽ nên để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, đương bắt buộc phải tham gia phiên tòa Quy định góp phần nâng cao ý thức tham gia phiên tòa đương sự, đồng thời hạn chế tình trạng thối thác, trốn tránh tham gia phiên tịa đương Những hạn chế cần khắc phục Mặc dù quy định pháp luật tố tụng hành có nhiều điểm tiến so với quy định trước góp phần tạo thuận lợi cho việc xử lý vụ án dân thực tế Tuy nhiên, việc thực quy định pháp luật gặp phải nhiều hạn chế Ví dụ ý thức tự giác tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm đương Ở nhiều địa phương, vùng sâu, vùng xa, nhiều trường hợp đương không chấp hành giấy triệu tập Tịa án, khơng đến Tịa án làm việc dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng phiên tịa, khơng bảo đảm thời hạn tố tụng 11 Trong thủ tục hỗn phiên tịa sơ thẩm đương tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt: Theo quy định BLTTDS 2015 trường hợp này, Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa dù việc vắng mặt đương có lý đáng hay khơng đáng Mặc dù quy định tương đối phù hợp với thực tiễn xét xử Việt Nam nay, nhiên, thông qua thực tiễn thi hành, quy định lại dễ dẫn đến kéo dài q trình tố tụng, gây khó khăn cho Tịa án khơng phù hợp với pháp luật nước bối cảnh hội nhập quốc tế Trên thực tế, có nhiều trường hợp đương vắng mặt bị đơn, họ người bị kiện thường người sau phải thực nghĩa vụ nên tâm lý họ thường có ý nghĩ trốn tránh, khơng muốn tham gia tố tụng muốn hỗn phiên tịa để kéo dài thời gian tố tụng Do đó, việc hỗn phiên tịa trường hợp thường bảo vệ quyền lợi bên đương vắng mặt, đương khác dễ dàng lợi dụng quy định để trốn tránh, làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo bình đẳng đương Mặt khác, vụ án dân có nhiều nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, mà đương vắng mặt lần thứ nhất, tịa án phải hỗn phiên tịa lần vụ án bị hỗn nhiều lần, gây tốn thời gian, công sức đương lẫn tịa án Trên thực tế, có trường hợp chia thừa kế, số lượng đương tham gia phiên tòa lớn, lần tòa án triệu tập, đương khơng có mặt đầy đủ, dẫn đến thời gian giải vụ việc kéo dài đến 10 năm, gây tốn thời gian cơng sức tịa án người tn thủ quy định pháp luật Các trường hợp vụ án có nhiều nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ vắng mặt phiên tòa tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai chưa pháp luật quy định cách cụ thể, rõ ràng Điều gây nhiều khó khăn cho tịa án gặp phải vụ việc thực tế Mặt khác, quy định trường hợp có nhiều người kháng cáo thủ tục giải cấp phúc thẩm chưa thật hợp lý Pháp luật có quy định trường hợp người kháng cáo tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt 12 khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt coi họ từ bỏ việc kháng cáo định đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo người đó, trừ trường hợp gặp phải kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan Tuy nhiên coi gặp phải kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan pháp luật chưa đưa quy định cụ thể, rõ ràng Phải thấy rằng, đương kháng cáo phần hay toàn án sơ thẩm, định đình chỉ, tạm đình giải vụ án dân tòa nghĩa họ cảm thấy án, định chưa thực thỏa đáng, quyền lợi hợp pháp họ bị xâm phạm Trên thực tế có trường hợp người kháng cáo triệu tập lần thứ hai họ vắng mặt hôn mê, bất tỉnh nhà, nhà khơng có hay biết dẫn tới họ khơng kịp tới tham gia phiên tịa khơng có chứng chứng minh cho việc tham gia bị tịa đình xét xử phúc thẩm phần kháng cáo họ Khi đó, họ khơng thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp Có thể thấy việc thực thi quy định pháp luật tố tụng trường hợp đương vắng mặt phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm cịn nhiều bất cập Do đó, pháp luật cần có hồn thiện để xử lý trường hợp này, góp phần bảo đảm quyền lợi cho đương sự, giúp tòa án phát huy tối đa quyền tư pháp Giải pháp hồn thiện pháp luật - Pháp luật cần có quy định cụ thể trường hợp vụ án phức tạp, có nhiều đương tham gia tố tụng mà đương vắng mặt, để tránh phải hoãn phiên tòa nhiều lần, vừa bảo đảm giải nhanh chóng vụ án dân sự, vừa đảm bảo quyền lợi đương Với trường hợp này, pháp luật nên bổ sung theo hướng: "trong trường hợp vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt phiên tồ lần thứ nhất, đương có mặt đồng ý xét xử vắng mặt họ, việc xét xử vắng mặt đương không làm ảnh hưởng đến 13 quyền nghĩa vụ đương khác việc xét xử tiến hành vắng mặt họ"(2) - Cần điều chỉnh quy định pháp luật phù hợp trường hợp hoãn phiên tòa đương tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt có lý đáng để tạo điều kiện cho đương có hội tham gia phiên tịa khơng có lý đáng để hạn chế việc đương lợi dụng quy định trốn tránh việc tham gia phiên tịa Pháp luật ban hành quy định theo hướng yêu cầu đương phải có nghĩa vụ tham gia đầy đủ phiên tòa sơ thẩm nhận giấy triệu tập tòa án, vắng mặt lần thứ tịa án hỗn phiên tòa - Quy định thêm trường hợp cấp phúc thẩm, người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị có yêu cầu độc lập vắng mặt phiên tòa phúc thẩm tịa án định đình giải yêu cầu độc lập người - Quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp đương vắng mặt coi gặp phải kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan cách thức chứng minh để làm trình bày trước tịa 2( )Theo Hỗn tạm ngừng phiên tịa sơ thẩm, Bài sưu tầm trình tiếp cận mơn Luật TTDS – chương trình đào tạo tín chỉ, TS Bùi Thị Huyền Khoa Luật dân - Đại học Luật Hà Hội) 14 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy rằng, BLTTDS 2015 có quy định tương đối đầy đủ, cụ thể thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp đương vắng mặt tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giải vụ án dân sự, qua tạo điều kiện thuận lợi cho tòa án lẫn bên đương việc đảm bảo quyền lợi đáng Tuy nhiên, quy định chưa thật bao quát, cịn số bất cập, cịn bỏ xót số trường hợp gây khó khăn, lúng túng cho tịa án áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải vụ án Vì vậy, pháp luật tố tụng dân cần phải có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định luật cho phù hợp với thực tiến thi hành tố tụng dân Việt Nam 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư pháp Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, TS Bùi Thị Huyền (chủ biên), Nhà xuất Lao động Bài viết Hoãn tạm ngừng phiên tịa sơ thẩm, Bài sưu tầm q trình tiếp cận mơn Luật TTDS – chương trình đào tạo tín chỉ, TS Bùi Thị Huyền - Khoa Luật dân - Đại học Luật Hà Hội Văn pháp luật: - Bộ luật Tố tụng dân 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất lao động - Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung 2011 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất lao động Internet: - http://luanvan.co/luan-van/duong-su-vang-mat-o-toa-an-cap-so-thamphuc-tham-khi-giai-quyet-vu-an-dan-su-9260/ - http://www.dhluathn.com/2015/03/thu-tuc-to-tung-dan-su-ap-dungtrong.html?m=0 - http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thu-tuc-to-tung-dan-su-ap-dung-trongtruong-hop-duong-su-vang-mat-o-toa-an-cap-so-tham-phuc-tham-theo-quydinh-38863/ - https://luatduonggia.vn/xu-ly-duong-su-vang-mat-tai-phien-toa-so-thamtrong-to-tung-dan-su 16 17