Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
30,86 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI SỐ: 01 Câu 1: Hãy nêu quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm liên hệ với thực tiễn thực Câu 2: Bài tập: A ký HĐLĐ với DN X thời hạn năm Sau ký hợp đồng, tháng 2/2016, A số lao động khác doanh nghiệp X cử sang làm việc cho DN Y thời hạn năm với mức lương triệu đồng/tháng Mức lương lao động có cơng việc với anh A DN Y triệu đồng/tháng Tháng 12 năm 2016, A bị lập biên hành vi trộm cắp tài sản DN Sau tiến hành thủ tục xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật, giám đốc DN Y định sa thải A lý A vi phạm nội quy lao động công ty Y vi phạm Đ 126 BLLĐ Hỏi: Việc Doanh nghiệp X cử lao động sang làm việc cho DN Y hoạt động gì? Để thực hoạt động này, DN X phải đảm bảo điều kiện gì? Nhận xét vấn đề thời hạn tiền lương A sang làm việc cho DN Y DN Y có quyền định sa thải A hay không? Tại sao? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Hãy nêu quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm liên hệ với thực tiễn thực Lao động nữ lao động đặc thù hệ thống phân loại lao động Việt Nam Theo quy định pháp luật hành, lao động nữ người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Bên cạnh đặc điểm chung người lao động Việt Nam nói chung, người lao động nữ mang số đặc điểm riêng biệt cấu tạo thể chất yếu lao động nam bắp, sức bền, sức tải, họ khơng làm cơng việc có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Đồng thời, họ phải dành nhiều thời gian chăm lo cho gia đình, sinh con, ni con, Chính vậy, pháp luật có quy định ưu lao động nữ, lĩnh vực việc làm * Những quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm - Thứ nhất, quyền có việc làm quyền chung, bình đẳng nam nữ Quyền có việc làm quyền chung người lao động ghi nhận Điểm a, Khoản 1, Điều Bộ luật lao động 2012 là: "1 Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử; " Đồng thời, Khoản1 Điều 153 BLLĐ 2012 quy định "bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ" sách Nhà nước ta Cùng với đó, quyền làm việc bình đẳng lao động nữ hướng dẫn cụ thể Điều Nghị định 85/2015/NĐ-CP sau: "1 Quyền làm việc bình đẳng lao động nữ theo quy định Khoản Điều 153 Bộ luật lao động sau: a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm thực quyền bình đẳng lao động nữ lao động nam tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, tiền lương, khen thưởng, thăng tiến, trả công lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chế độ phúc lợi khác vật chất tinh thần; b) Nhà nước bảo đảm bình đẳng lĩnh vực quy định Điểm a Khoản Điều quan hệ lao động, sách ưu đãi, xét giảm thuế Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động a) Ưu tiên tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc người đủ điều kiện, tiêu chuẩn làm công việc phù hợp với nam nữ; b) Thực sách lao động nữ tốt so với quy định pháp luật." Việc pháp luật ban hành quy định nhằm bảo đảm quyền bình đẳng việc làm lao động nữ xuất phát từ đặc điểm đặc thù lao động lao động có cấu tạo thể chất, sức khỏe yếu lao động nam Do đó, lao động nữ thường khơng thể làm cơng việc có tính nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay làm việc mơi trường có cường độ lao động cao Chính đặc điểm này, tuyển dụng lao động phạm vi công việc thực lao động nữ thường bị thu hẹp so với lao động nam nhiều Để tránh tình trạng nhà tuyển dụng phân biệt đối xử, thiên vị, ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc quyền lợi lao động nữ mà pháp luật quy định quyền có việc làm quyền chung bỉnh đẳng nam nữ Đồng thời, để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe, chức sinh đẻ lao động nữ mà pháp luật nước ta ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ Thứ hai, hệ thống quy định pháp luật vấn đề việc làm lao động nữ có xác định rõ ràng trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động + Về trách nhiệm Nhà nước: Điều 153 Bộ luật lao động 2012 quy định Chính sách Nhà nước lao động nữ sau: " Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình .5 Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phịng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ." + Về trách nhiệm người sử dụng lao động: Đối với vấn đề việc làm lao động nữ, người sử dụng lao động có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 154 Bộ luật lao động 2012 sau: "1 Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc " Ngồi ra, pháp luật cịn ban hành quy định nhằm bảo vệ thai sản lao động nữ lĩnh vực việc làm, bao gồm quy định sau: + Với lao động nữ mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo lao động nữ ni 12 tháng tuổi người sử dụng lao động không sử dụng họ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa + Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương + Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động +Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động + Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động + Lao động nữ có quyền tạm hỗn chấm dứt hợp đồng lao động mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc làm ảnh hưởng xấu tới thai nhi + Lao động nữ bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời hạn nghỉ thai sản Trong trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản * Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi lao động nữ lĩnh vực việc làm Có thể nói quy định bảo vệ quyền lợi lao động nữ lĩnh vực việc làm Việt Nam làm chi tiết kiện toàn Tuy nhiên, việc thực quy định thực tế cịn nhiều khó khăn bất cập Mặc dù pháp luật quy định bảo đảm quyền bình đẳng việc làm lao động nữ, lao động nữ tự tìm việc, lựa chọn ngành nghề phù hợp mà không bị phân biệt đối xử, quy định góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp thực tế phụ nữ độ tuổi lao động Tuy nhiên, thực tế lĩnh vực tuyển dụng lao động quy định bình đẳng lao động nữ không thực mà thường bị vi phạm hình thức quy định mang tính chất ngoại lệ ưu tiên tuyển dụng lao động nam Thậm chí doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động nữ họ tuyển lao động nữ theo quy định riêng doanh nghiệp như: "chỉ tuyển lao động nữ kết hôn sinh con" hay "lao động nữ phải cam kết sau 03 năm làm việc sinh con", Bởi lẽ, lao động nữ bị hạn chế điều kiện sức khỏe, tốn thời gian thực thiên chức làm vợ, làm mẹ, đồng thời chi phí lao động, chế độ bảo hiểm thường lớn so với lao động nam, mang thai, sinh con, nhà tuyển dụng thường khơng thích tuyển lao động nữ q nhiều Phạm vi ngành nghề tuyển dụng lao động nữ bị bó hẹp lớn, lao động nữ doanh nghiệp ngành nghề nông nghiệp, dệt may, chế biến thủy sản, tuyển dụng nhiều Những ngành nghề cơng việc khơng địi hỏi trình độ chun mơn cao, khơng phải qua đào tạo đào tạo có thu nhập thấp Điều cho thấy nghịch lý thực tế xảy hầu hết doanh nghiệp vị trí quản lý, điều hành, có tay nghề đạo tạo chuyên sâu thường nam giới, lao động nữ thường khơng khuyến khích vào vị trí, cơng việc có thu nhập cao mà thường làm cơng việc giản đơn, ổn định thu nhập thấp Đây minh chứng rõ nét cho thấy quyền bình đẳng việc làm lao động nam nữ chưa thực Hơn nữa, quy định luật mức chung chung, gần với sách Nhà nước quy định pháp luật, việc xác định trách nhiệm pháp lý với chủ thể cụ thể không rõ ràng Do đó, lao động nữ biết doanh nghiệp, nhà tuyển dụng vi phạm quy định khiếu nại đến quan, tổ chức để giải Về vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ, pháp luật quy định Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa lao động nữ mang thai từ tháng thứ trở lên mang thai từ tháng thứ làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nuôi 12 tháng tuổi Quy định góp phần khơng nhỏ bảo vệ quyền lợi, sức khỏe cho lao động nữ, lẽ, hầu hết lao động nữ trải qua thời kỳ mang thai, sinh làm việc q trình này, họ khơng phải thực nghĩa vụ người lao động mà phải thực thiên chức làm mẹ, thể chất tinh thần bị ảnh hưởng nên cần làm việc môi trường ổn định, thời hợp lý, khoa học Tuy nhiên, quy định thời nghỉ ngơi thời gian hành kinh, thời gian nuôi 12 tháng tuổi lao động nữ mà hưởng đủ lương lại khó thực lẽ doanh nghiệp đơn vị gồm nhiều người, việc quản lý, chứng minh tốn thời gian, không kể tới nhiều doanh nghiệp trả lương theo sản phẩm tập thể, làm việc theo dây chuyền vấn đề tiền lương khó phân chia rạch ròi Về vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động xử lý kỷ luật lao động nữ Pháp luật quy định: "Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động" Việc kéo dài thời hiệu xem xét kỷ luật lao động người lao động nữ có thai, nghỉ thai sản,… cịn gặp nhiều bất cập Nhiều trường hợp người lao động cố tình lợi dụng quy định để trốn tránh trách nhiệm với người sử dụng lao động để khơng chấp hành kỷ luật Có trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định lao động nữ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để phản ứng lại vi phạm từ phía người sử dụng lao động Việc chấm dứt hợp đồng lao động chủ động từ ý muốn người lao động, nhiều người sử dụng lao động lợi dụng quy định để ép người lao động chủ động chấm dứt hợp đồng lao động, nên trường hợp lao động nữ dường chưa pháp luật bảo vệ thỏa đáng Qua số phân tích trên, thấy quy định pháp luật dành riêng cho lao động nữ, đặc biệt lĩnh vực việc làm khơng có tính khả thi, quan chức chưa có biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời với doanh nghiệp vi phạm sách lao động nữ Hầu hết, lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp, doanh nghiệp có trình độ thấp, không nhạy bén khả nhận thức ứng xử với tình xã hội có liên quan, biết bị xâm phạm quyền khơng biết tự đứng lên bảo vệ quyền lợi đắn Bên cạnh đó, người sử dụng lao động không thực đầy đủ quy định pháp luật có liên quan đến lao động nữ, chí cịn lợi dụng yếu lao động nữ để lảng tránh trách nhiệm với họ Do đó, để tháo gỡ khó khăn, bất cập nêu trên, pháp luật lao động nữ Việt Nam cần phải có hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện thực tiễn sử dụng lao động nữ Câu 2: Giải tình Việc Doanh nghiệp X cử lao động sang làm việc cho DN Y hoạt động gì? Để thực hoạt động này, DN X phải đảm bảo điều kiện gì? Việc Doanh nghiệp X cử lao động sang làm việc cho Doanh nghiệp Y hoạt động cho thuê lại lao động Cho thuê lại lao động hoạt động xuất nước ta từ lâu đời, kể từ năm 2000 người nước đổ đầu tư vào thị trường kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, đến Bộ luật lao động 2012 đời hoạt động pháp luật cơng nhận sau điều chỉnh số nghị định văn luật hướng dẫn thi hành Căn theo quy định Khoản Điều 53 Bộ luật lao động 2012 khái niệm cho thuê lại lao động hiểu sau: "Cho thuê lại lao động việc người lao động tuyển dụng doanh nghiệp cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động sau làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu điều hành người sử dụng lao động sau trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động." Như vậy, từ quy định luật nhận thấy rằng, chất pháp lý hoạt động cho thuê lại lao động quan hệ ba bên, hình thành ba chủ thể bao gồm: doanh nghiệp cho thuê lại lao động, người lao động cho thuê lại doanh nghiệp thuê lại lao động Trong đó, mối quan hệ doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động cho thuê lại hình thành dựa sở hợp đồng lao động mà hai bên ký kết, theo doanh nghiệp cho thuê lại lao động đóng vai trị người sử dụng lao động Mọi hoạt động liên quan đến quyền lợi người lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, doanh nghiệp cho thuê lại lao động trực tiếp chi trả Tuy nhiên người lao động không làm việc cho bên cho thuê lại lao động mà cử sang làm việc cho doanh nghiệp thuê lại lao động thời hạn định Doanh nghiệp thuê lại lao động có quyền sử dụng quản lý người lao động thuê lại khoảng thời gian bên thỏa thuận Giữa bên thuê lại lao động bên cho thuê lại lao động thiết lập hợp đồng dịch vụ, gọi hợp đồng cho thuê lại lao động, theo doanh nghiệp cho thuê lao động có trách nhiệm cung ứng lao động đảm bảo yêu cầu, trình độ mà bên thỏa thuận cho doanh nghiệp thuê lại lao động, bên thuê lại lao động sử dụng lao động phải trả tiền dịch vụ cho doanh nghiệp cho thuê lao động Theo kiện mà đề đưa ra, vào tháng 2/2016, doanh nghiệp X cử số lao động sang làm việc cho doanh nghiệp Y thời hạn năm Giữa doanh nghiệp X người lao động cử sang doanh nghiệp Y làm việc trước giao kết với hợp đồng lao động, mặt pháp lý, doanh nghiệp X đóng vai trị người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm quyền lợi người lao động Doanh nghiệp X cung ứng lao động cho doanh nghiệp Y sử dụng thời hạn năm, đồng thời doanh nghiệp Y phải trả khoản tiền dịch vụ cho doanh nghiệp X Trong khoảng thời gian năm, doanh nghiệp Y sử dụng quản lý lao động mà doanh nghiệp X cung ứng cho Từ phân tích trên, thấy việc doanh nghiệp X cử lao động sang làm việc cho doanh nghiệp Y thể chất hoạt động cho thuê lại lao động Hoạt động cho thuê lại lao động ngành nghề kinh doanh có điều kiện thực số công việc định Trên thực tế, hoạt động đánh giá ngành nghề kinh doanh nhạy cảm khơng khuyến khích thực đem lại nhiều rủi ro cho người lao động bị phân biệt đối xử bất bình đẳng, nguy việc làm, đồng thời góp phần làm méo mó thị trường lao động, dẫn đến độc quyền lao động kinh tế Do đó, khơng phải doanh nghiệp phép thực hoạt động mà doanh nghiệp đáp ứng điều kiện pháp luật quy định kinh doanh hoạt động cho thuê lại lao động Theo quy định Điều Nghị định 55/2013/NĐ-CP quy định điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động sau: "Doanh nghiệp cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động có đủ điều kiện sau đây: Đã thực ký quỹ 2.000.000.000 đồng; Bảo đảm vốn pháp định theo quy định Điều Nghị định này; Có trụ sở theo quy định Điều Nghị định này; Người đứng đầu doanh nghiệp bảo đảm điều kiện theo quy định Điều Nghị định này." Như vậy, để doanh nghiệp X thực hoạt động cho thuê lại lao động phải thỏa mãn điều kiện sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp X phải doanh nghiệp thành lập cách hợp pháp theo quy định luật doanh nghiệp, bao gồm: có hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Thứ hai, doanh nghiệp X phải có vốn pháp định 2.000.000.000 đồng Đồng thời, suốt trình hoạt động mình, doanh nghiệp X phải trì mức vốn điều lệ không thấp mức vốn pháp định Thứ ba, doanh nghiệp X phải nộp tiền ký quỹ 2.000.000.000 đồng ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp X mở tài khoản giao dịch Việc đặt điều kiện ký quỹ doanh nghiệp thực hoạt động cho thuê lại lao động xuất phát từ tính chất tiềm ẩn nhiều rủi ro ngành nghề này, rủi ro ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi người lao động cho thuê lại Do đó, tiền ký quỹ sử dụng để toán tiền lương bồi thường cho người lao động thuê lại trường hợp doanh nghiệp cho thuê lao động vi phạm hợp đồng với người lao động cho thuê lại gây thiệt hại không bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người lao động cho thuê lại Như vậy, để cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, doanh nghiệp X phải có nguồn vốn ban đầu 4.000.000.000 đồng (bao gồm 2.000.000.000 đồng tiền ký quỹ 2.000.000.000 đồng vốn pháp định) Đây số tiền lớn, doanh nghiệp đáp ứng Nhất doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, số lượng lao động cho thuê lại không nhiều gánh nặng tài lớn Do đó, pháp luật thời gian tới nên có quy định điều chỉnh điều kiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ kinh doanh hoạt động Thứ tư, doanh nghiệp X phải có trụ sở, chi nhánh, văn phịng Cụ thể, theo quy định Điều Nghị định 55/2013/NĐ-CP địa điểm đặt trụ sở, chi nhánh, văn phịng đại diện doanh nghiệp X phải ổn định có thời hạn từ 02 năm trở lên Nếu địa điểm đặt trụ sở nhà thuộc sở hữu người đứng tên đăng ký kinh doanh hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại gia hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động phải có giấy tờ hợp lệ, nhà thuê phải có hợp đồng th nhà có thời hạn từ 02 năm trở lên 10 Thứ năm, người đứng đầu doanh nghiệp X phải thỏa mãn điều kiện quy định Điều Nghị định 55/2013/NĐ-CP Điều Thơng tư 01/2014/TT-BLĐTBXH sau: + Có lực hành vi dân đầy đủ, lý lịch rõ ràng; + Có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực cho thuê lại lao động từ 03 năm trở lên Theo đó, người đứng đầu doanh nghiệp X phải chứng minh kinh nghiệm làm việc thơng qua hợp đồng việc quản lý, điều hành hoạt động cho thuê lại lao động hợp đồng việc quản lý, điều hành hoạt động cung ứng lao động Tuy nhiên, điều kiện điều kiện nhiều bất cập Bởi lẽ, hoạt động cho thuê lại lao động thừa nhận Việt Nam kể từ thời điểm Bộ luật lao động 2012 thơng qua, trước thời điểm Bộ luật lao động 2012 thơng qua doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải "biến tướng" hoạt động hình thức khác Vậy người đứng đầu doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải chứng minh kinh nghiệm làm việc lĩnh vực mà hoạt động trước không pháp luật thừa nhận doanh nghiệp chưa phép đăng ký ngành nghề kinh doanh này? + Trong 03 năm liền kề trước đề nghị cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, không đứng đầu doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không tái phạm hành vi giả mạo hồ sơ xin cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hồ sơ xin cấp, cấp lại gia hạn Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động Thứ sáu, doanh nghiệp X kinh doanh ngành nghề cho thuê lại lao động theo quy định pháp luật Theo đó, có 17 cơng việc thực cho th lao động quy định cụ thể Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định 55/2013/NĐ-CP, cụ thể gồm công việc sau: + Phiên dịch/Biên dịch/Tốc ký; 11 + Thư ký/Trợ lý hành chính; + Lễ tân; + Hướng dẫn du lịch; + Hỗ trợ bán hàng; + Hỗ trợ dự án; + Lập trình hệ thống máy sản xuất; + Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thơng; + Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất; + Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy; + Biên tập tài liệu; + Vệ sĩ/Bảo vệ; + Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại; + Xử lý vấn đề tài chính, thuế; + Sửa chữa, kiểm tra vận hành tơ; +Scan, vẽ kỹ thuật cơng nghiệp/Trang trí nội thất; + Lái xe Nếu doanh nghiệp X thỏa mãn điều kiện nêu phép hoạt động cho thuê lại lao động Nhận xét vấn đề thời hạn tiền lương A sang làm việc cho doanh nghiệp Y Theo đề đưa ra, vào tháng 2/2016 A doanh nghiệp X cử sang làm việc cho doanh nghiệp Y thời hạn làm việc năm với mức lương triệu đồng/tháng *) Về vấn đề thời hạn làm việc A 12 Căn theo quy định Điều 26 Nghị định 55/2013/NĐ-CP Thời hạn cho thuê lại lao động sau: "1 Thời hạn cho thuê lại lao động tối đa không 12 tháng Khi hết thời hạn quy định Khoản Điều này, doanh nghiệp cho thuê không tiếp tục cho thuê lại người lao động với bên thuê lại mà người lao động thuê lại vừa hết thời hạn cho thuê lại." Như theo quy định pháp luật hành, thời hạn cho thuê lao động tối đa khơng q 12 tháng Do đó, việc doanh nghiệp X cử A sang làm việc cho doanh nghiệp Y với thời hạn làm việc năm hợp pháp Tuy nhiên cần ý rằng, sau hết thời hạn năm, doanh nghiệp X không tiếp tục cho doanh nghiệp Y thuê lại A (cùng người lao động cho doanh nghiệp Y thuê lại) trước *) Về vấn đề tiền lương A Khi sang làm việc doanh nghiệp Y, A trả mức lương triệu đồng/tháng Tuy nhiên, mức lương người lao động có công việc với A triệu/tháng Việc quy định mức tiền lương A trường hợp không theo quy định pháp luật Căn theo quy định Khoản Điều 58 Bộ luật lao động 2012 Quyền nghĩa vụ người lao động thuê lại sau: "3 Được trả lương không thấp tiền lương người lao động bên th lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị nhau." Đồng thời, Khoản Điều 56 Bộ luật lao động 2012 quy định Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động sau: "Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp tiền lương người lao động bên th lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị nhau" 13 Như vậy, nguyên tắc người lao động thuê lại sang làm việc cho bên thuê lại lao động họ có quyền trả lương khơng thấp so với mức tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị bên cho thuê lại lao động có nghĩa vụ bảo đảm quyền lợi cho người lao động thuê lại Việc pháp luật đặt quy định với mục đích bảo đảm quyền lợi cho người lao động thuê lại để họ không bị phân biệt đối xử với người lao động làm việc thức doanh nghiệp thuê lại lao động Do đó, mức lương A trường hợp phải không thấp mức lương người lao động làm công việc doanh nghiệp Y, triệu đồng/tháng Doanh nghiệp Y có quyền định sa thải A hay khơng? Tại sao? Doanh nghiệp Y khơng có quyền xử lý kỷ luật định sa thải A mà quyền xử lý kỷ luật người lao động thuê lại vi phạm thuộc doanh nghiệp cho thuê lao động, doanh nghiệp X Bởi lẽ: Căn theo quy định Khoản Điều 56 Bộ luật lao động 2012 quy định quyền doanh nghiệp cho thuê lại lao động là: "Xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động bên thuê lại lao động trả lại người lao động vi phạm kỷ luật lao động." Mặt khác, Khoản 6, Khoản Điều 57 Bộ luật lao động 2012 quy định quyền bên thuê lại lao động sau: "6 Trả lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động không đáp ứng yêu cầu thỏa thuận vi phạm kỷ luật lao động Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động." Như trường hợp này, phát A thực hành vi trộm cắp tài sản doanh nghiệp - hành vi hành vi vi phạm 14 pháp luật quy định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải (căn khoản điều 126 Bộ luật lao động 2012) doanh nghiệp Y khơng tự tiến hành thủ tục xử lý kỷ luật A mà phải trả A lại cho doanh nghiệp X (doanh nghiệp cho thuê lại lao động) Đồng thời, doanh nghiệp Y có trách nhiệm cung cấp cho doanh nghiệp X chứng hành vi trộm cắp tài sản A để doanh nghiêp X xem xét tiến hành xử lý kỷ luật A Việc quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động người lao động thuê lại có hành vi vi phạm thuộc doanh nghiệp cho thuê lại lao động hợp lý lẽ mặt pháp lý, doanh nghiệp cho thuê lại lao động người sử dụng lao động người lao động thuê lại Do vấn đề phát sinh xoay quanh quyền lợi người lao động phải người sử dụng lao động trực tiếp thực Tuy nhiên việc đặt quy định có bất cập, cụ thể trường hợp người lao động có hành vi vi phạm ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp thuê lại lao động hành vi không quy định nội quy lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động việc xử lý kỷ luật người lao động vi phạm khó thực Vì vậy, pháp luật cần có quy định điều chỉnh cụ thể vấn đề nhằm bảo đảm quyền lợi cho phía chủ thể bị ảnh hưởng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật lao động Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Bộ luật lao động 2012 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà xuất lao động Các văn hướng dẫn thi hành: - Nghị định số: 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật lao động sách lao động nữ; - Nghị định số: 55/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Khoản Điều 54 Bộ luật lao động việc cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động - Thông tư số: 01/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 55/2013/NĐCP hướng dẫn Bộ luật lao động cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ Danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Bộ trưởng Bộ lao động- Thương binh Xã hội ban hành Internet: + https://luattiendat.com.vn/quy-dinh-phap-luat-lao-dong-nu.html +http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx? Source=&Category=&ItemID=2239&Mode=1 + http://tongdaituvanluat.vn/dieu-kien-cua-doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao- dong/ + https://www.facebook.com/LuatSuVoDinhDuc/posts/227462870772532 16 ... +http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx? Source=&Category=&ItemID=2239&Mode=1 + http://tongdaituvanluat.vn/dieu-kien-cua-doanh-nghiep-cho-thue-lai-lao- dong/ + https://www.facebook.com/LuatSuVoDinhDuc/posts/227462870772532 16... thực cho thuê lại lao động Bộ trưởng Bộ lao động- Thương binh Xã hội ban hành Internet: + https://luattiendat.com.vn/quy-dinh-phap-luat-lao-dong-nu.html +http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?... xuất lao động Các văn hướng dẫn thi hành: - Nghị định số: 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật lao động sách lao động nữ; - Nghị định số: 55/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Khoản Điều