N.Đ Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32 (2016) 1-8 Về Luật Tổ chức Chính quyền địa phương Nguyễn Đăng Dung* Khoa Luật ĐHQGHN 144 Xuân Thủy Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng năm 2016 Tóm tắt: Luật tổ chức quyền địa phương theo quy định Hiến pháp mở khả phân định thẩm quyền trung ương địa phương, địa phương với địa phương, để tăng cường tính chịu trách nhiệm cấp quyền, chưa thể tinh thần chế độ tự quản địa phương Một yêu cầu nhà nước pháp quyền, hướng tiên tiến chế độ quản lý nhà nước địa phương Từ khóa: Chính quyền địa phương, phân quyền, tản quyền, quyền tự quản "Chúng ta cần phải đưa quyền trở thành máy gồm (1) đại cộng hòa liên bang để giải vấn đề đ i ngoại vấn đề cấp liên bang; (2) quyền bang để giải gắn trực tiếp đến cơng dân;(3) cộng hịa cấp địa hạt để chịu trách nhiệm giải vấn đề khu dân cư; (4) cộng hòa cấp tiểu khu để giải vấn đề nhỏ lại nhiều thu hút quan tâm người dân tiểu khu.Như quyền - lĩnh vực khác s ng - cần phân chia phân nhánh trách nhiệm vấn đề dù lớn dù nhỏ giải cách hoàn hảo" (Thư Jefferson gửi người thời ông Samuel Kercheval) Tầm quan trọng quyền địa phương tổ chức hoạt động máy nhà nước Khác với hiến pháp trước đây, Hiến pháp quy định rõ hai phần hợp thành máy nhà nước thống Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương Tinh thần Hiến pháp qua quy định Chương IX Chính quyền địa phương thể rõ phân cấp phân quyền, đặt vấn Jefferson, Tổng thống thứ ba đồng thời tác giả Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 Hoa kỳ 230 năm Về mặt thuật ngữ khái niệm quyền địa phương bao quát khái niệm quyền địa phương thay việc liệt kê quan yếu quyền địa phương ĐT.: 84-4-37547913 Email: dangdung52.pld@gmail.com