1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Phân Cấp Và Đóng Tàu Biển Vỏ Thép
Trường học Bộ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Quy Chuẩn Kỹ Thuật
Thể loại quy chuẩn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 348,74 KB

Nội dung

Phần 9, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP PHẦN CHƯƠNG PHÂN KHOANG QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Phần áp dụng cho tàu sau đây: Tàu khách; Tàu dầu; Tàu kiểu A kiểu B có mạn khơ giảm đề cập 4.1.2-1 4.1.3-3 Phần 11 Mạn khô; Tàu chở xơ hố chất nguy hiểm; Tàu chở xơ khí hố lỏng; Tàu có cơng dụng đặc biệt; Tàu dịch vụ khơi; Tàu dự định chở chất phóng xạ; Tàu hàng có chiều dài L1  80 m không kể tàu kể trên; 10 Các tàu phá băng có chiều dài L1  50 m; 11 Các tàu kéo có chiều dài L1  40 m; 12 Tàu nạo vét có chiều dài L1  40 m, tàu nạo vét có khoang đất có chiều dài L1  60 m; 13 Tàu cứu hộ; 14 Tàu khoan thăm dò; 15 Các đèn nổi; 16 Tàu có dấu hiệu cấp gia cường băng IA SUPER, IA, IB,IC, ID dấu hiệu cấp tàu; 17 Các tàu bến có mục đích sử dụng khách sạn và/hoặc có 100 người trên; 18 Tàu chở hàng rời, chở quặng tàu chở hàng hỗn hợp có mà đóng vào thời điểm 1.5; 11 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 9, Chương 19 Các tàu hàng có chiều dài L1  100 m khơng phải tàu hàng rời, có khoang hàng khoang hàng không phân chia vách kín nước kéo đến boong mạn khô (xem 3.4.13) 1.1.2 Các tàu không áp dụng quy định Phần nên tìm biện pháp theo chức điều kiện khai thác để đạt đặc tính tốt phân khoang Tuy vậy, chủ tàu muốn có dấu hiệu phân khoang cấp tàu tàu phải thỏa mãn đầy đủ yêu cầu Phần Việc áp dụng yêu cầu Phần tàu kiểu phải xem xét sở thống với Đăng kiểm 1.1.3 Các yêu cầu Chương áp dụng tàu kiểu A tàu kiểu B có mạn khơ giảm với điều kiện tàu thoả mãn 4.1 Phần 11 Mạn khô yêu cầu phân khoang Khi áp dụng tính tốn theo u cầu Chương tính tốn Chương phải xem xét 1.2 Định nghĩa giải thích 1.2.1 Các định nghĩa giải thích liên quan đến định nghĩa chung Phần trình bày Phần 1-A "Quy định chung hoạt động giám sát" Ngồi phần cịn có định nghĩa sau đây: Đường nước tai nạn đường nước tàu nhiều khoang liền kề bị ngập Chiều cao mạn D khoảng cách thẳng đứng nhỏ đo từ mặt tôn đáy từ điểm giao mặt tôn vỏ giao với sống đáy đến đường giao phía boong vách với mạn tàu Đối với tàu có boong lượn trịn khoảng cách đo đến điểm giao đường cong boong vách với tơn mạn Đối với tàu phi kim loại khoảng cách đo đến mặt tôn boong Chiều cao mạn lý thuyết đo tương tự chiều cao mạn D, đến đỉnh xà ngang boong mạn khô Đường nước phân khoang đường nước tàu ngun vẹn, dùng để tính tốn phân khoang Độ chúi khoảng cách chênh lệch chiều chìm mũi chiều chìm lái, chiều chìm đo mút mũi mút lái tàu không kể đến độ nâng sống đáy Chiều dài phân khoang L s chiều dài lý thuyết lớn tất không gian tàu đo boong boong giới hạn vết thủng thẳng đứng tàu tương ứng với chiều chìm phân khoang cao Chiều dài tàu Lice chiều dài đường nước tương ứng với chiều chìm dice Chiều dài tàu L1 chiều dài tính 96% chiều dài tồn đo theo đường nước qua độ cao 85% chiều cao lý thuyết nhỏ tàu chiều dài đo từ mép trước sống mũi đến tâm trục lái đường nước ấy, lấy trị số lớn 12 Phần 9, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT Hệ số ngập không gian tỉ lệ thể tích khơng gian mà nước điền vào với tổng thể tích khơng gian 10 Chiều dài mạn khô L chiều dài định nghĩa theo 1.2.1-8 Phần 11 Mạn khô 11 Mút lái giới hạn sau chiều dài phân khoang 12 Múi mũi giới hạn trước chiều dài phân khoang 13 Đường sống đáy đường song song với độ nghiêng sống đáy tàu, mà qua: (1) Tại vị trí đỉnh của sống đáy tâm đường giao tôn vỏ với sống đáy sống đáy kéo dài xuống phía tàu vỏ kim loại; (2) Đối với tàu vỏ gỗ cốt sợi thuỷ tinh đường sống đáy lấy mép đáy Khi phần mặt cắt ngang có hình dạng hõm đáy dày đường sống đáy lấy đường kéo dài đoạn phẳng đáy với tâm tàu 14 Buồng máy khơng gian có hệ động lực phụ bao gồm nồi hơi, máy phát điện động lai máy phát điện phục vụ cho hệ động lực bao bọc vách biên kín nước Trong trường hợp buồng máy bố trí khác thường giới hạn buồng máy định nghĩa sở thống với Đăng kiểm 15 Giữa tàu điểm chiều dài L 16 Chiều chìm khai thác nhẹ tải dl chiều chìm khai thác tương ứng với trạng thái có tải tổ hợp khối lượng két nhẹ nhất, nhiên két dằn sử dụng trình ổn định và/hoặc cho tàu chìm thêm Đối với tàu khách phải bao gồm toàn thuyền viên hành khách tàu 17 Chiều chìm d khoảng cách thẳng đứng mét đo từ đường sống đáy đến đường nước xét 18 Chiều chìm dice chiều chìm nhỏ tàu; chiều chìm tương ứng với đường nước nằm giới hạn vùng thân tàu gia cường băng chiều chìm mà thoả mãn yêu cầu tư chúi ổn định tai nạn quy định 3.4.10 19 Chiều chìm phân khoang cao ds đường nước tương ứng với chiều chìm đường nước chở hàng mùa hè 20 Khoang không gian phía giới hạn đáy, mạn, vách vách mút phần bao 21 Boong vách tàu khách boong mà điểm boong phạm vi chiều dài phân khoang L s vách vỏ tàu đảm bảo kín nước boong mà hành khách thuyền viên giai đoạn ngập nước định nghĩa Chương Bong vách có dạng nhẩy bậc Đối với tàu hàng boong mạn khơ coi boong vách 22 Đường nước phân khoang cao đường nước tương ứng với chiều chìm sâu chấp nhận theo yêu cầu phân khoang 13 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 9, Chương 23 Giữa chiều dài điểm chiều dài phân khoang L s 24 Quá trình cân tàu q trình điều chỉnh giảm góc nghiêng/chúi tàu 25 Chiều rộng tàu B chiều rộng lý thuyết lớn tàu vị trí phía chiều chìm phân khoang cao 26 Chiều chìm phân khoang trung gian dp chiều chìm tương ứng tổng chiều chìm khai thác nhẹ tải dl 60% khoảng chênh lệch chiều chìm khai thác nhẹ tải chiều chìm phân khoang cao 1.2.2 Trong toàn trường hợp ngập thân tàu giả thiết ngập lỗ nước biển tràn vào khoang bị tai nạn có mặt thống Hình dạng lỗ thủng trường hợp coi có dạng hình lập phương 1.2.3 Tất kích thước sử dụng phần trình bày thứ nguyên mét 1.3 Khối lượng giám sát 1.3.1 Những quy định trình tự phân cấp, giám sát đóng đợt kiểm tra phân cấp, yêu cầu hồ sơ trình cho Đăng kiểm thẩm định trình bày Phần 1A Phần 1B 1.3.2 Để tàu thỏa mãn yêu cầu Phần Đăng kiểm tiến hành bước sau: Kiểm tra biện pháp kết cấu để đảm bảo việc phân tàu khoang thỏa mãn quy định liên quan đến vách kín nước, lỗ khoét Phần 2A, Phần 2B yêu cầu liên quan đến ống, van, hệ thống hút khô, thông hơi, thông gió quy định Phần “Hệ thống máy tàu” Xem xét thẩm định Bản thông báo tư ổn định tai nạn, Hướng dẫn vận hành hệ thống phát mức nước (xem 3.4.11-4), Sơ đồ kiểm soát tai nạn Kiểm tra tính xác ấn định kẻ dấu mạn khô bổ sung ứng với đường nước phân khoang Xem xét thẩm định máy tính trang bị tàu phần mềm liên quan chúng sử dụng để đánh giá tư ổn định tai nạn 1.4 Các yêu cầu kỹ thuật chung 1.4.1 Căn vào đặc điểm khai thác xác định, tàu phải phân khoang cho có hiệu tốt Mức độ phân khoang thay đổi theo vùng hoạt động, chiều dài tàu số lượng người chuyên chở cho mức độ phân khoang cao ứng với tàu có chiều dài lớn dự định chở khách tàu hoạt động vùng Nam cực Bắc cực 1.4.2 Trong trường hợp đường nước phân khoang không cao đường nước chở hàng sâu nước mặn tính theo Phần 11 Mạn khơ theo điều kiện an toàn kết cấu thân tàu 14 Phần 9, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT Trong hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu phải ghi rõ vị trí đường nước thiết kế phân khoang theo Phần 11 Mạn khô 1.4.3 Trong tất trường hợp, thể tích diện tích phải tính theo đường hình dáng lý thuyết Lượng nước ngập ảnh hưởng mặt thoáng tự khoang tàu bê tông cốt thép, tàu chất dẻo, tàu gỗ tàu chất tổng hợp phải tính đến mặt thân vỏ 1.4.4 Khi xác định chiều cao tâm nghiêng ban đầu tàu bị thủng phải kể đến ảnh hưởng mặt thoáng hàng lỏng, dự trữ tàu nước dằn theo phương pháp tính ổn định nguyên vẹn quy định 1.4.7 Phần 10 Ổn định Khi xây dựng đường cong ổn định tĩnh tàu bị thủng, thượng tầng đóng kín, hầm boong, lầu boong, góc vào nước thông qua lỗ boong, mạn trong, vách thân tàu thượng tầng coi mở lượng hiệu chỉnh ảnh hưởng mặt thống hàng lỏng phải tính toán xây dựng đồ thị tàu không bị thủng quy định 1.4.9 Phần 10 Ổn định Các thượng tầng, hầm boong lầu boong bị hư hỏng tính với hệ số ngập nước nêu 1.6 bỏ qua Các lỗ kết cấu coi hở dẫn vào không gian không ngập góc nghiêng phù hợp mà lỗ khơng đóng kín thời tiết 1.4.5 Khi tính tốn tư ổn định tai nạn phải tính tốn thay đổi tải trọng tàu nước biển lẫn vào hàng lỏng két bị thủng, ý bị ngập két chứa nằm đường nước tai nạn két khơng cịn bề mặt tự hàng lỏng 1.4.6 Các tàu áp dụng Phần phải có Bản thông báo tư ổn định tai nạn khoang bị ngập Sơ đồ kiểm soát tai nạn thẩm định Bản thông báo giúp cho thuyền trưởng khai thác biết yêu cầu liên quan tới việc phân khoang đánh giá tình trạng tàu bị ngập tìm biện pháp cần thiết để đảm bảo tàu trạng thái Thông báo tư chúi ổn định tai nạn Sơ đồ kiểm soát tai nạn phải rõ ràng dễ hiểu Các tài liệu khơng cần phải có thơng tin mà khơng liên quan trực tiếp đến kiểm sốt tai nạn tàu phải soạn thảo ngôn ngữ làm việc tàu Nếu ngôn ngữ làm việc tàu khơng phải tiếng Việt tiếng Anh tài liệu phải dịch ngơn ngữ Bản Thông báo tư chúi ổn định tai nạn phải bao gồm: (1) Các tài liệu tàu bao gồm kích thước chiều chìm lớn cho phép, sơ đồ mặt cắt dọc, vẽ bố trí boong đáy đơi, mặt cắt ngang đặc trưng có ghi rõ vách vách kín nước, lỗ xuyên vách, đặc tính đóng kín lỗ kiểu truyền động, ống thơng thơng gió đồng thời phải có sơ đồ hệ thống dùng để đảm bảo tàu an toàn; (2) Các tài liệu cần thiết để đảm bảo ổn định tàu vào trạng thái ổn định nguyên vẹn để đánh giá theo yêu cầu Phần dựa kích thước vết 15 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 9, Chương thủng nguy hiểm tàu Các tài liệu dẫn xếp hàng dằn tàu kèm theo khuyến nghị cách phân bố hợp lý hàng hóa, dự trữ vật dằn phương diện phân khoang, khuyến nghị điều kiện thỏa mãn đồng thời độ chúi, độ ổn định sức bền thân tàu Sơ lược tiêu chuẩn tư chúi ổn định tai nạn tàu; (3) Đường cong giới hạn cao độ trọng tâm tàu (hoặc mô men giới hạn cao độ tâm nghiêng tối thiểu) thể quy định cần quan tâm phần Phần 10 Ổn định Đối với tàu áp dụng Chương đồ thị cao độ trọng tâm cho phép (hoặc chiều cao tâm nghiêng ban đầu tối thiểu) phải xác định từ việc xem xét tiêu phân khoang theo cách sau: - Chiều cao tâm nghiêng ban đầu tối thiểu (hoặc chiều cao trọng tâm tối đa cho phép) ba chiều chìm ds, dp dl phải chiều cao tâm nghiêng ban đầu (hoặc vị trí trọng tâm) phải theo trạng thái tải sử dụng tính tốn hệ số si; - Chiều cao tâm nghiêng ban đầu tối thiểu phải biến thiên tuyến tính chiều chìm ds, dp dl; - Nếu hệ số phân khoang tính tốn độ chúi khác đồ thị chiều cao trọng tâm cho phép tối đa phải thiết lập độ chúi (4) Bản kê kết tính tốn ngập nước đối xứng không đối xứng bao gồm số liệu tư ban đầu tư tai nạn, góc nghiêng, góc chúi chiều cao tâm nghiêng trước sau dùng biện pháp chỉnh tư cải thiện tính ổn định tàu với biện pháp nên làm thời gian cần thiết để thực Cần phải nêu lên đặc trưng đường cong ổn định tĩnh cho trường hợp xấu tàu bị ngập Nếu cần thiết tàu có dấu hiệu băng từ IA SUPER đến ID, phải nêu thông tin liên quan đến tư chúi ổn định bị thủng băng; (5) Các hướng dẫn chung nhằm kiểm soát ảnh hưởng việc ngập khoang như: - Đóng tất lỗ kín nước kín thời tiết; - Thiết lập vị trí an tồn cho người tàu, đo mức két khoang để xác định kích thước vết thủng lặp lại việc đo mức để xác định tốc độ ngập; - Các lời khuyên liên quan đến nguyên nhân gây nghiêng tàu thao tác chuyển chất lỏng để giảm độ nghiêng và/hoặc chúi ảnh hưởng mặt thoáng hàng lỏng việc khởi động bơm để kiểm soát thâm nhập nước biển (6) Chi tiết hệ thống phát ngập, thiết bị đo sâu, thông két ống tràn mà không kéo dài lên boong thời tiết, công suất bơm, sơ đồ đường ống, hướng dẫn vận hành hệ thống ngập cân bằng, phương tiện tiếp cận thoát hiểm từ khoang kín nước phía boong vách để sử dụng cho bên tham gia kiểm soát tai nạn quản lý báo động tàu tổ chức trợ giúp khác, yêu cầu; 16 Phần 9, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT (7) Vị trí lỗ hở khơng kín nước khơng có thiết bị đóng tự động mà qua ngập lan truyền xảy hướng dẫn khả không đảm bảo độ bền vách ngang cửa vào kết cấu ngăn ngập khác mà làm tàu ngập không đối xứng trạng thái tạm thời Sự cần thiết phải áp dụng quy định Đăng kiểm xác định trường hợp cụ thể Sơ đồ kiểm soát tai nạn phải trình bày với tỉ lệ chấp nhận trình sử dụng điều kiện không nhỏ 1:200 Đối với tàu khách, sơ đồ phải treo cố định sẵn sàng sử dụng lầu lái trạm điều khiển tàu, trung tâm an toàn tương đương Đối với tàu hàng phải treo cố định trạng thái sẵn sàng sử dụng lầu lái, buồng điều khiển làm hàng, trạm điều khiển tàu v.v Sơ đồ phải bao gồm mặt cắt dọc, sơ đồ boong, đáy đôi mặt cắt ngang nội dung sau: (1) Giới hạn biên khoang két kín nước; (2) Các vị trí bố trí hệ thống xả, bố trí để cân tàu thiết bị khí để điều chỉnh độ nghiêng ngập khoang với vị trí tất van điều khiển từ xa, có; (3) Vị trí thiết bị đóng kín nước bên bao gồm tàu ro-ro, cầu dẫn cửa làm nhiệm vụ phần kéo dài vách chống va điều kiển chúng vị trí điều kiển cục từ xa, vị trí hiển thị báo động Vị trí thiết bị đóng kín nước mà khơng phép mở trình hàng hải, phải hiển thị; (4) Vị trí cửa mạn, vị trí hiển thị, thiết bị phát rò rỉ thiết bị phụ trợ khác; (5) Vị trí thiết bị đóng kín nước bên ngồi tàu hàng, vị trí hiển thị báo động; (6) Vị trí thiết bị đóng kín thời tiết phía boong vách boong thời tiết hở thấp nhất, với vị trí điều khiển báo, áp dụng; (7) Vị trí bơm hút khô bơm dằn, trạm điều khiển van hệ thống 1.4.7 Thông báo tư chúi ổn định tai nạn phải xây dựng sở Thông báo ổn định Quy trình chấp nhận Thơng báo tư ổn định tai nạn từ tàu đến tàu khác tương tự quy trình Thơng báo ổn định 1.4.11-2 Phần 10 Ổn định Thông báo tư chúi ổn định tai nạn tích hợp với Thơng báo ổn định phần riêng Thông báo ổn định 1.4.8 Để đánh giá tư ổn định tai nạn tàu nên sử dụng máy tính để đánh giá cân ổn định tai nạn Máy tính khơng xem tài liệu tương đương với Thông báo tư ổn định tai nạn 1.4.9 Mọi tàu phải có thước nước gắn mũi đuôi tàu Nếu thước nước đặt vị trí khó nhìn thấy trạng thái khai thác việc đọc mớn nước bị cản trở, 17 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 9, Chương tàu phải có thiết bị đo chiều chìm đủ tin cậy để dễ dàng xác định chiều chìm mũi tàu 1.5 Điều kiện thỏa mãn yêu cầu phân khoang 1.5.1 Việc phân khoang coi thỏa mãn phần nếu: Chỉ số phân khoang thực A xác định theo 2.3 không nhỏ số phân khoang yêu cầu R tính theo 2.2, tiêu thành phần A s ,A p A l không nhỏ 0,9R tàu khách 0,5R tàu hàng Đối với tàu hàng hoạt động tuyến nội địa có chiều dài L1 nhỏ 100 mét tiêu thành phần A s không nhỏ 0,35R tiêu thành phần A p A l không nhỏ 0,5R Đối với yêu cầu 1.5.1-1 không áp dụng cho tàu mà theo Chương khơng có hướng dẫn cách tính hệ số A và/hoặc R Ổn định tai nạn thỏa mãn yêu cầu Chương 3, có xem xét theo 3.3.6 1.5.2 Dấu hiệu phân khoang hướng dẫn Phần 1A ghi bổ sung vào dấu hiệu cấp tàu tất trạng thái tải thiết kế tương ứng với kiểu tàu, phân khoang tàu phải thoả mãn 1.5.1 yêu cầu liên quan đến vách kín nước lỗ khoét quy định Phần 2A Phần 2B Theo 3.4 số lượng khoang ngập yêu cầu thay đổi theo chiều dài tàu, số lượng khoang ngập nhỏ được ghi vào dấu hiệu cấp tàu 1.6 Hệ số ngập khoang 1.6.1 Trong q trình tính tốn tư chúi ổn định tai nạn, hệ số ngập nước cho không gian lấy sau: 0,85 không gian đặt máy, máy phát điện thiết bị chế biến cá tàu chế biến hải sản 0,95 khu sinh hoạt không gian trống bao gồm két trống 0,6 không gian dự định để đồ dự trữ khô 1.6.2 Hệ số ngập nước két có chất lỏng dự trữ nước dằn xác định dựa giả thiết tất khoang xả nước biển điền vào với hệ số ngập 0,95 1.6.3 Hệ số ngập không gian dự định để chở hàng rắn xác định phù hợp theo Chương đến Chương 1.6.4 Hệ số ngập khơng gian giả thiết nhỏ giá trị trường hợp phải có tính cụ thể Đăng kiểm thẩm định Khi tính tốn khoang hàng bao gồm thiết bị làm lạnh hệ số ngập hàng hố lấy 0,6 hàng hóa cơng te nơ, máy nâng phải lấy 0,71 18 Phần 9, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT 1.6.5 Khi bố trí không gian trạng thái khai thác tàu mà vượt phạm vi áp dụng hệ số ngập mà cho kết ổn định tai nạn tàu trầm trọng Đăng kiểm yêu cầu áp dụng hệ số ngập 19 QCVN 21: 2015/BGTVT CHƯƠNG Phần 9, Chương ĐÁNH GIÁ PHÂN KHOANG BẰNG XÁC SUẤT 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Các yêu cầu Chương áp dụng cho tàu hàng có chiều dài L1  80 m cho tất tàu khách không kể đến chiều dài ngoại trừ tàu 1.1.1-2, 1.1.1-4 đến 1.1.1-8, 1.1.1-17, 1.1.1-18, tàu 1.1.1-3 không chở hàng boong, tàu chở chất phóng xạ sà lan chở chất phóng xạ 2.2 Chỉ tiêu phân khoang yêu cầu R 2.2.1 Phân khoang tàu phải thỏa mãn yêu cầu 1.5.1-1 2.2.2 Đối với tất tàu mà yêu cầu ổn định tai nạn phần áp dụng mức độ phân khoang phải khơng nhỏ công thức sau: Trong trường hợp tàu hàng có chiều dài L s  100 m: R  1 128 L s  152 Trong trường hợp tàu hàng có chiều dài 80  L s  100 m:   L R  R   1/   s     100  R0   Trong R0 giá trị R tính tốn theo cơng thức 2.2.2-1 Trong trường hợp tàu khách: R  1 5000 Ls  2,5N  15255  Trong đó: N  N1  2N2 N1 = số người trang bị xuồng cứu sinh; N2 = số người tàu N1 (bao gồm sỹ quan thuỷ thủ) Nếu trạng thái khai thác cụ thể, việc thoả mãn 2.2.2-3 dựa cở sở N  N1  2N2 mà không áp dụng Đăng kiểm xét thấy giảm nguy an tồn giá trị N chấp nhận trường hợp không nhỏ N  N1  N2 Chỉ tiêu phân khoang thực tế A 2.3 2.3.1 A xác định tổng hệ số thành phần A s ,A p A l ứng với chiều chìm ds ,dp dl xác định theo công thức sau: 20

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w