Hai khoang bất kỳ kề nhau và buồng máy được xét độc lập, đối với tàu có L1  150 m.

Một phần của tài liệu QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP (Trang 35 - 36)

4.1.6 Khi thực hiện các tính toán nêu ở 4.1.2, các hệ số ngập nước phải lấy bằng: 0,95 đối với các khoang bất kỳ và các buồng, ngoại trừ buồng máy; 0,95 đối với các khoang bất kỳ và các buồng, ngoại trừ buồng máy;

0,85 đối với buồng máy bị ngập.

Hệ số ngập nước 0,95 được áp dụng cho các khoang hàng và các két được coi là chứa đầy khi xác định chiều cao trọng tâm tàu phù hợp với 4.2.3.

4.1.7 Bổ sung các yêu cầu của 4.1.4 và 4.1.5, tàu dự định chở hàng trên boong phải thoảmãn yêu cầu của 2.3. Chiều cao trọng tâm sử dụng trong tính toán phải thoả mãn yêu mãn yêu cầu của 2.3. Chiều cao trọng tâm sử dụng trong tính toán phải thoả mãn yêu cầu của 4.4 trong quá trình tính toán ổn định tai nạn phải bằng với chiều cao trong tính toán ổn định tai nạn theo xác suất ứng với đường nước chở hàng sâu nhất. Sơđồ chiều cao trọng tâm cho phép (theo mô men hoặc chiều cao tâm nghiêng nhỏ nhất) với hàng

trên boong khi thực hiên các yêu cầu theo 2.3 phải được thể hiện trong Thông báo ổn định và Thông báo tư thế chúi và ổn định tai nạn.

4.2 Tư thế và trạng thái tải trọng của tàu trước lúc bị thủng

4.2.1 Tất cả các phương án ngập đều phân tích theo trạng thái tải trọng ban đầu giả định của tàu, như quy định ở từ 4.2.2 đến 4.2.4. của tàu, như quy định ở từ 4.2.2 đến 4.2.4.

4.2.2 Tàu được coi là chở hàng đồng nhất đến chiều chìm theo đường nước chở hàng mùa hè trong nước mặn và tàu ở tư thế không nghiêng chúi. mùa hè trong nước mặn và tàu ở tư thế không nghiêng chúi.

4.2.3 Chiều cao trọng tâm của tàu được tính cho các trạng thái tải trọng giảđịnh sau đây:

Một phần của tài liệu QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)