LAW115 Bai2 v2 0017104203 BÀI 2 CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS Bùi Thị Thu Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1 2 Trình bày được khái niệm, đặc trưng của chủ thể trong Tư pháp quốc tế 1 Khái quát[.]
BÀI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ TS Bùi Thị Thu Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày khái niệm, đặc trưng chủ thể Tư pháp quốc tế Khái quát khái niệm người nước ngoài; người Việt Nam định cư nước ngoài; pháp nhân nước Phân biệt quy chế pháp lý người nước ngoài, pháp nhân nước Việt Nam Phân tích vấn đề pháp lý quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái quát chủ thể Tư pháp quốc tế Các loại chủ thể Tư pháp quốc tế 2.2 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ • • • Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Khái niệm, đặc điểm chủ thể Tư pháp quốc tế Các loại chủ thể Tư pháp quốc tế: ▪ ▪ ▪ Cá nhân: người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước Pháp nhân nước Quốc gia – chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế 2.2 CÁC LOẠI CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2.2.2 2.2.1 Cá nhân - người nước Pháp nhân nước 2.2.3 Quốc gia - chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế 2.2.1 CÁ NHÂN - NGƯỜI NƯỚC NGỒI a Khái niệm • Người nước ngồi: Là người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch (Điều 3, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014; Khoản 5, Điều 3, Luật Quốc tịch năm 2014) ▪ ▪ Người hai quốc tịch Người không quốc tịch 2.2.1 CÁ NHÂN - NGƯỜI NƯỚC NGỒI a Khái niệm • Người Việt Nam định cư nước ngồi: Là cơng dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước (Khoản 3, Điều 3, Luật Quốc tịch 2014) ▪ ▪ ▪ Người không quốc tịch Việt Nam (gốc Việt) Người giữ quốc tịch Việt Nam (người hai quốc tịch) Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực quốc tịch Việt Nam kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam (Khoản 2, Điều 13 Luật Quốc tịch 2014) 2.2.1 CÁ NHÂN - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI a Khái niệm • Pháp luật áp dụng với người khơng quốc tịch người có hai quốc tịch: ▪ Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: Áp dụng hệ thống pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch có mối quan hệ gắn bó (có nơi thường trú, có phần lớn tài sản, có mối quan hệ nhân thân gắn bó, nơi làm việc, nơi có địa vị xã hội cao nhất…) ▪ Điều 672 Khoản Bộ luật Dân 2015 xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch: Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người khơng quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó 2.2.1 CÁ NHÂN - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) a Khái niệm • Pháp luật áp dụng với người có nhiều quốc tịch (Điều 672, Khoản 2, Bộ luật dân 2015): ▪ Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó ▪ Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam 2.2.1 CÁ NHÂN - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) a Khái niệm • Quyền sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước ngoài: ▪ Quyền sở hữu nhà người có quốc tịch Việt Nam: Cơng dân Việt Nam định cư nước quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú Việt Nam từ tháng trở lên có quyền sở hữu nhà để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam (Điều 126 Luật Nhà 2015, Điều 121 Luật Đất đai) ▪ Người gốc Việt Nam thuộc diện: ➢ Người đầu tư trực tiếp Việt Nam; ➢ Người có cơng đóng góp cho đất nước; ➢ Nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu làm việc Việt Nam; ➢ Người có vợ chồng công dân Việt Nam sinh sống nước phép cư trú Việt Nam từ tháng trở lên có quyền sở hữu nhà để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam 10 2.2.1 CÁ NHÂN - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) c Quy chế pháp lý cho người nước Quyền nghĩa vụ người nước ngồi • Quyền: ▪ ▪ ▪ ▪ • Quyền trị; Quyền dân sự: lại, cư trú, thường trú, quyền nhân thân, quyền sở hữu; Quyền lao động; Quyền kinh doanh, đầu tư Nghĩa vụ: Nộp thuế 18 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI a Khái niệm, đặc điểm Pháp nhân nước? Pháp nhân nước ngoài? Pháp nhân quốc tế? Pháp nhân công? Pháp nhân tư? Mỗi pháp nhân chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật (Lex societatis) • Pháp nhân: ▪ ▪ Là chủ thể pháp luật tạo nên trao cho chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý Pháp nhân tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp có quyền hoạt động phạm vi ngành nghề địa bàn, hình thức, phương thức mà pháp luật khơng cấm • • Pháp nhân nước ngoài: Là pháp nhân thành lập nước theo pháp luật nước Pháp nhân Việt Nam: Là pháp nhân thành lập Việt Nam (Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2014; Khoản 1, Điều 16, Luật Thương mại năm 2005) • Khoản 1, Điều 676 Bộ luật Dân 2015 pháp nhân: Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập 19 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGỒI a Khái niệm, đặc điểm • Công ty đa quốc gia Multinational Corporation (MNC): ▪ ▪ • BP, sanmiguel P&G Công ty xuyên quốc gia Transnational Corp (TNC): ▪ ▪ IBM, Honda Cocacola, LG 20 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI Nơi thành lập, đăng ký kinh doanh Quốc tịch pháp nhân Nơi có trụ sở Nơi thực tế hoạt động 21 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGỒI (tiếp theo) b Hình thức hoạt động pháp nhân nước ngồi Văn phịng đại diện Hiện diện thương mại Hình thức hoạt động Chi nhánh Ký kết hợp đồng: thương mại, pháp nhân nước đầu tư lãnh thổ Việt Nam Khơng có diện Đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phân thương mại phối, cung ứng Việt Nam Thực hành vi thương mại khác 22 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) c Quy chế pháp lý pháp nhân Điều kiện thành lập, cấp phép Luật quốc tịch pháp nhân (Lex Societatis) Phạm vi, lĩnh vực hoạt động Quyền nghĩa vụ Giải thể, phá sản, mua bán, sáp nhập, chia tách pháp nhân 23 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) c Quy chế pháp lý pháp nhân • • Điều 676, Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương mại 2005 Mục thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam (từ Điều 16 đến Điều 23) • Nghị định 07/2016/NĐ/CP ngày 01/03/2016 Quy định chi tiết Luật Thương mại văn phịng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam • Năng lực pháp luật dân pháp nhân: ▪ Năng lực pháp luật dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định Khoản Điều ▪ Trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật Việt Nam (Điều 676 Bộ luật Dân 2015) 24 2.2.2 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI (tiếp theo) c Quy chế pháp lý pháp nhân • Điều kiện cấp phép văn phịng đại diện: ▪ Là thương nhân pháp luật nước nơi thương nhân thành lập đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp; ▪ Đã hoạt động không 01 năm, kể từ thành lập đăng ký kinh doanh hợp pháp nước nơi thành lập thương nhân (Điều 4) • Điều kiện cấp phép chi nhánh: ▪ Là thương nhân pháp luật nước nơi thương nhân thành lập đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp; ▪ ▪ Đã hoạt động không 05 năm, kể từ thành lập đăng ký kinh doanh hợp pháp Thời hạn cấp phép: năm 25