QUỐC GIA – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ. TS. Bùi Thị Thu. Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 28 - 32)

c. Quy chế pháp lý của pháp nhân

2.2.3. QUỐC GIA – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ (tiếp theo)

(tiếp theo)

Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia:

• Cơ sở pháp lý – quyền miễn trừ tư pháp:

▪ Công ước về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia” của Liên hiệp quốc được thông qua ngày 02/12/2004.

▪ Công ước Brussels về thống nhất các quy định về miễn trừ tàu thuyền nhà nước ngày 10/4/1926.

▪ Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao; Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự.

▪ Luật miễn trừ chủ quyền nước ngoài của Hoa Kỳ 1976 (Foreign souvereign immunities Act 1976). Một quốc gia sẽ không được hưởng quyền miễn trừ tại Hoa Kỳ nếu quốc gia đó đã tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ’’ (Điều 1605).

2.2.3. QUỐC GIA – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ (tiếp theo) (tiếp theo)

Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia:

Nội dung quyền miễn trừ tư pháp

Quyền miễn trừ xét xử

(Parin parem non habet juisdictionem).

Quyền miễn trừ đối với tài sản.

Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia:

• Điều 31 Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao: “Viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử về hình sự của nước tiếp nhận. Họ cũng được hưởng quyền miễn trừ xét xử về dân sự và hành chính.”

• Điều 18 Công ước của Liên hiệp quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia: “Không có biện pháp cưỡng chế tiền tố tụng nào như tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật của quốc gia được áp dụng trong một vụ kiện trước một tòa án nước ngoài…”.

2.2.3. QUỐC GIA – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ (tiếp theo) (tiếp theo)

Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia:

• Điều 32 Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao: “Việc từ bỏ quyền miễn trừ xét xử trong một vụ kiện về dân sự hoặc hành chính không được coi như bao hàm cả việc từ bỏ quyền miễn trừ đối với những biện pháp thi hành án. Về việc này cần phải có sự từ bỏ riêng.”

• Thông qua các Điều ước quốc tế:

▪ Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (BIT).

▪ Công ước Oa Sinh Tơn 1965 về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư.

• Thông qua các quy định của pháp luật quốc gia.

• Thông qua các điều khoản hợp đồng (điều khoản giải quyết tranh chấp). Ví dụ: Hợp đồng BOT, BTO, BBC.

2.2.3. QUỐC GIA – CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ (tiếp theo) (tiếp theo)

Một phần của tài liệu CHỦ THỂ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ. TS. Bùi Thị Thu. Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)