1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luân hồi

144 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luân Hồi
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

Microsoft Word Luân hồi 輪迴 Saṃsāra doc Luân hồi 輪迴 Saṃsāra *** Nội dung 1 Khái niệm về học thuyết Luân hồi 2 Triết học và kinh nghiệm về Luân hồi 3 Khoa học và Luân hồi 3 1 Nguyên lý Bảo tồn Năng[.]

Luân hồi 輪迴 Saṃsāra *** Nội dung Khái niệm học thuyết Luân hồi Triết học kinh nghiệm Luân hồi Khoa học Luân hồi 3.1 Nguyên lý Bảo tồn Năng lượng (= Định luật thứ Nhiệt Động lực học – First law of Thermodynamics) 3.2 Hiện tượng biết khứ 3.3 Linh hồn khoa học 1/ Cân linh hồn 2/ Chụp ảnh linh hồn 3/ Chỉ số BIS linh hồn 4/ Thần kinh não linh hồn 5/ Lượng tử linh hồn 3.4 Các kết nghiên cứu luân hồi Tiến sĩ Ian Stevenson 1/ Mô tả hồi ức kiếp trước 2/ Hồi tưởng tìm lại kiếp trước 3/ Ký ức chấn động để lại dấu vết gene 3.5 Kết điều tra luân hồi Viện Gallup Tôn giáo hữu thần Luân hồi 4.1 Ấn giáo luân hồi 4.2 Kitô giáo luân hồi 4.2 Hồi giáo luân hồi Tôn giáo vô thần Luân hồi 5.1 Sơ dẫn luân hồi đạo Phật 5.2 Cơ cấu học thuyết luân hồi 5.3 Các cảnh giới luân hồi 5.4 Tử thư Tây Tạng 5.5 Chấm dứt bị động nơi vòng luân hồi 5.6 Niết bàn Bài đọc thêm: 1/ Bí ẩn tiền kiếp hậu kiếp 2/ Thuyết Métempsychose Platon thuyết Saṃsāra Ấn giáo 3/ Khác biệt luân hồi Ấn giáo Phật giáo 4/ Khuôn mặt kiếp trước kiếp 5/ Liệu pháp “thơi miên tiền kiếp” 6/ Tìm hiểu vịng ln hồi theo thuyết Tam tài NBS: Minh Tâm (8/2017, 2/2020) Khái niệm học thuyết Luân hồi Saṃsāra - Wikipedia Luân hồi – Wikipedia tiếng Việt Luân hồi [輪迴 hay 輪回; P,S : saṃsāra; E: round of rebirth, wheel of existence (continuous flow); F: cycle de renaissances et de morts] Trong đó: - Luân 輪: (Danh từ) Bánh xe // (Động từ) Chuyển đổi, xoay chuyển - Hồi 迴: (Động từ) Trở lại, qua lại Luân hồi theo có ý nghĩa xoay vịng qua lại thể chuyển đổi tuần hồn khơng dừng nghỉ Theo Webster’s New World Encyclopedia (1992) ln hồi có ý nghĩa sau chết, phần hữu hình (= phần xác) tan rã, cịn phần vơ hình (= phần hồn hay linh hồn) người, động vật hay thực vật chuyển sinh sang hữu hình khác Tùy theo tác động sống trước đó, phần hữu hình có diện mạo tương thích Luân hồi diễn đạt theo từ sau : - Reincarnation: Hồn nhận thân từ kiếp người cũ sang kiếp người - Transmigration: Hồn nhận thân từ kiếp người cũ sang kiếp động vật mới, hay ngược lại từ kiếp động vật cũ sang kiếp người - Metempsychosis: Hồn “tinh hoa bất biến” (khác với trường hợp trên) di chuyển từ thân qua thân kia, thân áo hồn Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, học thuyết Luân hồi hay gọi học thuyết Tái sinh, tồn phát triển khắp giới nhiều nghìn năm Học thuyết bàng bạc dân gian khắp nơi giới Ai Cập, Hy Lạp, Do Thái, Ấn Độ … vào thời cổ đại, đặc biệt giải thích nhiều tơn giáo lớn Ấn giáo, Phật giáo, Do Thái giáo, Kitơ giáo, Gơ-loa giáo (religion gauloise) … Nhiều tín đồ tơn giáo ngày cịn bị thu hút thuyết Thần Trí học, tức Thơng Thiên học - Có quan điểm cho luân hồi có mối liên hệ mật thiết với nghiệp chướng, tức cho linh hồn thực hành trình theo thói quen sống khứ người - Có quan điểm bác bỏ hữu luân hồi, cho người có đời Theo đó, người cần nỗ lực sống tốt có thể, người chết đi, tới "nơi yên nghỉ" tùy thuộc vào sống tốt, xấu hay trung lập Ln hồi - Huyền thoại thật - ChúngTa.com Một số nhà khoa học cho rằng, chứng luân hồi kết kí ức chọn lọc, trí nhớ sai hay số tượng tâm lý đặc biệt đa nhân cách, nhân cách phân ly kí ức ẩn giấu - Ln hồi khơng thiết niềm tin tôn giáo Dù khái niệm có liên quan tới nhiều tín ngưỡng, khơng có nghĩa người tin vào luân hồi người có tơn giáo; hay ngược lại, người có tơn giáo khơng chắn tin ln hồi có thực - Ln hồi khơng đồng nghĩa với hồi tưởng tìm lại tiền kiếp (PLR: Past Life Regression) hay ký ức tiền kiếp, dù thường xem hai chứng điển hình ln hồi Có Ln hồi quy luật khách quan tự nhiên, mà dầu tin hay không tin, nhân loại bị chi phối? Xem thêm: - Luận bàn kiếp ln hồi - CĨ HAY KHƠNG "KIẾP LN HỒI"? - Philosophy - Luân hồi - Huyền thoại thật - ChúngTa.com Triết học kinh nghiệm Luân hồi Nhà triết học Schopenhauer nhắc đến vấn đề luân hồi ghi nhận dân tộc Mỹ châu, Phi châu Úc châu biết nhiều luân hồi Giáo phái Bohrahs thuộc Hồi giáo Hindoustan rao giảng thuyết luân hồi cổ xúy vấn đề ăn chay không ăn thịt Một số lớn dân vùng hoang đảo, người dân Fijii tin vào luân hồi Tại phương Tây, xưa nay, nhiều triết gia tác phẩm bất hủ Pythagoras, Plato, Kant, Schopenhauer …, nhiều khoa học gia Edison, Ford, Moody, Ross, Jung … suy tư nghiên cứu có niềm tin tái sinh + Pythagoras (Khoảng 570 TCN – 495 TCN) nhà toán học triết gia lỗi lạc thời cổ đại Ở Hy Lạp cổ đại, luân hồi học thuyết liên hệ gần gũi với mơn đệ nhà tốn học – triết gia Pythagoras Theo Pythagoras “Linh hồn sống sót sau chết vật lý luân hồi có hạn” Trong tạp chí Bosat [tập XIII, số 2, trang 27] có chép Pythagore nhớ lại tường tận thuẫn mà ông dùng tiền kiếp, lúc ông vây hãm thành Troie Trong kiếp tái sinh làm Pythagore, thuẫn để đền thờ Hy-Lạp [William W Atkinson E.D Walter Reincarnation and the Lă of kamma.] + Socrates (469 TCN –399 TCN), triết gia lớn Hy Lạp, ông nói: “Tơi tin chắn thực có điều sống lại lần nữa, sống xuất từ chết, linh hồn người chết tồn tại” + Plato (Khoảng 428 TCN – 348 TCN) nhà triết học lớn thời cổ đại Hy Lạp, xem thiên tài nhiều lĩnh vực Trong tác phẩm Phaedo, giống Socrate, Plato coi thể xác nơi giam cầm linh hồn Linh hồn người có trước thể xác "Linh hồn hữu trước nhập vào thể xác; linh hồn biệt lập với thể xác; linh hồn sở đắc lực nhận thức" Linh hồn bất tử, người chết xác phân hủy, linh hồn cịn lại, linh hồn tinh khiết, vơ hình, cao khơng phải hợp chất, theo lẽ tự nhiên linh hồn người tuân theo kiếp luân hồi + Jalalu Rumi (1207 – 1273) nhà thơ Ba Tư tiếng kỷ 13, ơng nói: “Tơi chết khoáng vật trở thành cây, chết trỗi dậy thành động vật, chết ng vt v tụi thnh ngi + Franỗois-Marie Arouet (1694 – 1778), văn hào nước Pháp kỷ 18 tiếng bút danh Voltaire nhà văn, nhà sử học triết gia lừng danh người Pháp, nhà ủng hộ tích cực cho tự dân chủ, ơng nói: “ Nếu nói thuyết tái sinh làm người ta kinh ngạc, thuyết nói người sinh lần làm kinh ngạc không “ + Johann Wolfgang von Goethe (1749 – 1832) nhà văn học giả Đức tiếng Ông xem thiên tài văn học Đức Ông làm việc lãnh vực thơ ca, kịch nghệ, văn học, triết học khoa học, ơng nói: “Chừng bạn chưa biết định luật liên miên Sự chết Tái sinh, bạn vị khách mơ màng Trái đất tối tăm”

Ngày đăng: 08/04/2022, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Hình dạng và vết tích lạ lùng trên cơ thể như dị dạng hình thú (voi, chó, …), có lông, có sừng, có đuôi, vết bớt, vết sẹo…  (voi, chó, …), có lông, có sừng, có đuôi, vết bớt, vết sẹo…   - Luân hồi
1 Hình dạng và vết tích lạ lùng trên cơ thể như dị dạng hình thú (voi, chó, …), có lông, có sừng, có đuôi, vết bớt, vết sẹo… (voi, chó, …), có lông, có sừng, có đuôi, vết bớt, vết sẹo… (Trang 23)
Hình mô tả một buổi thực hiện thôi miên tìm lại kiếp trước của Richard - Luân hồi
Hình m ô tả một buổi thực hiện thôi miên tìm lại kiếp trước của Richard (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w