1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH PHỔ MÔN

41 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 657,57 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN NGHI THỨC DẪN NHẬP Nguyện Hương Đảnh Lễ Tam Bảo Tán Hương Phát Nguyện Trì Kinh Tán Dương Giáo Pháp 3 PHẦN CHÁNH KINH Kinh Phổ Môn 5-16 PHẦN SÁM NGUYỆN VÀ HỒI HƯỚNG 10a 10b 11a 11b 11 12 13 Kinh Tinh Hoa Trí Tuệ Niệm Bồ-tát Mười Hai Lời Nguyện Năm Điều Quán Tưởng Quán Chiếu Thực Tại Sám Quy Nguyện Sám Cầu An Hồi Hướng Công Đức Phục Nguyện Đảnh Lễ Ba Ngôi Báu 17 19 20 23 23 24 27 29 30 31 KINH PHỔ MÔN TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY KINH PHỔ MƠN Thích Nhật Từ soạn dịch NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO – 2004 – THAY LỜI TỰA vii THAY LỜI TỰA I VÀI NÉT VỀ BẢN DỊCH Tên gọi thông thường kinh Phẩm Phổ Môn, kinh Phổ Môn hay kinh Quán Thế Âm gọi đủ Quan Thế Âm Bồ-tát Phổ Mơn Phẩm Đây kinh nói hạnh nguyện độ sanh Bồ-tát Quan Thế Âm, thông qua đó, giới thiệu cách “quán chiếu” đời để đạt giác ngộ giải thoát phương pháp tu tập phổ biến có hiệu cõi Ta-bà Nguyên tác kinh viết tiếng Sanskrit Có ba dịch chữ Hán: 1) Bản ngài Trúc Pháp Hộ dịch mang tựa đề “Quan Thế Âm Bồ-tát” phẩm thứ 23 Chánh Pháp Hoa Kinh, 2) Bản ngài Cưu-ma-lathập dịch mang tựa đề “Quan Thế Âm Bồ-tát Phổ Môn Phẩm”, phẩm thứ 25 kinh Hoa Sen Chánh Pháp (Diệu Pháp Liên Hoa Kinh), 3) Bản hai ngài Xà-naquật-đa Đạt-ma-cấp-đa dịch mang tựa đề với Cưu-ma-la-thập, phẩm thứ 24 Thiêm Phẩm Pháp Hoa Kinh Trong ba Hán dịch, có thứ ba có đủ hai phần trường hàng (văn xuôi) kệ trùng tụng (thi hố phần văn xi) Kể từ dịch thứ ba đời, ấn ngài Cưu-ma-la-thập có bổ túc phần thi kệ dịch thứ ba, nội dung mà sử dụng Trong dịch tiếng Việt, sử dụng chữ Hán ngài Cưu-ma-la-thập giữ nguyên phần trùng tụng Là vì, có điều trình bày phần trùng tụng khơng có phần trường hàng ngược lại viii THAY LỜI TỰA II CẤU TRÚC VÀ ỨNG DỤNG Cũng cách bố cục truyền thống, khoá lễ gồm ba phần Phần thứ nghi thức dẫn nhập, bao gồm tiết mục nguyện hương, đảnh lễ ba báu, tán hương, phát nguyện trì kinh tán dương giáo pháp Phần thứ hai phần chánh kinh, giới thiệu hạnh nguyện độ sanh Bồ-tát Quan Thế Âm Phần thứ ba phần sám nguyện hồi hướng, bắt đầu kinh ngắn, tóm thâu tinh túy kinh Đại Bát-nhã Phật giáo Đại thừa: Bát-nhã Tâm Kinh Mặc dù có 260 chữ, kinh tập trung pháp tu Phật giáo đại thừa, giúp hành giả diệt trừ tất khổ đau đời phương pháp quán chiếu năm yếu tố hình thành nên người khơng có thực thể hay ngã thể Từ đó, với trí tuệ duyên khởi, hành giả thấu suốt vật tượng theo cách thức tương tự Kế đến mười hai lời nguyện Bồ-tát Quan Thế Âm, giúp cho người thọ trì hiểu rõ nguyện cứu độ sanh vị Bồ-tát tiếng từ bi Các mục lại phần niệm Phật, đọc sám nguyện, hồi hướng công đức, phục nguyện nương tựa ba báu Về phương diện ứng dụng, kinh Phổ Môn chủ yếu tụng vào dịp cầu an bệnh nhân, cầu tai qua nạn khỏi, cầu gia đạo bình an, cầu quốc thới dân an, cầu mưa hịa gió thuận, hay tụng vào dịp khánh hỷ, lễ an vị Phật, lễ khai trương, lễ khởi công, lễ khánh thành, lễ tân gia, lễ sinh nhật, lễ đáo tuế, lễ cầu thọ, lễ chúc thọ v.v THAY LỜI TỰA ix III NỘI DUNG VÀ TRIẾT LÝ Nội dung Kinh bao gồm ba phần: a) thần lực trì danh Quan Âm, b) cứu độ sanh qua 33 ứng thân, c) phương pháp ngũ âm ngũ quán Trước nhất, thần lực độ sanh nhiệm mầu Bồ-tát Quan Thế Âm giới thiệu theo mơ-típ tương giao nhân chúng sanh Bồ-tát, giao thoa “hữu cầu tất ứng.” Đức Quan Thế Âm tơn xưng với danh hiệu ngài vị Bồ-tát luôn ban bố niềm vui khơng sợ sệt (vơ úy thí) cho tất chúng sanh chịu nhiều đau khổ đời, từ thiên tai, hoả hoạn, lũ lụt, nạn vua quan giặc cướp, chí ngài cịn điểm tựa tinh thần cho q trình chuyển hố tâm lý âm tính người thành chất liệu đạo đức tuệ giác, giúp cho người phàm phu trở thành thánh nhân Cũng cần lưu ý kinh mang ý nghĩa ẩn dụ cao, theo phong cách biểu đạt kinh điển Đại thừa Do đó, người đọc kinh khơng nên chấp chữ qn ý Đừng đơn nghĩ cơng thức “cầu nấy” Kinh mang “nghĩa đen” cho tha lực Bồ-tát vị thần linh ban phước cứu nguy, mà thật chất hàm chứa biểu tượng triết lý ứng xử tu tập độc đáo Nói cách khác, yếu tố “Tha lực” Bồ-tát Quan Thế Âm thái độ cầu nguyện van xin người tín ngưỡng khơng phải mục tiêu yếu Kinh Phương pháp tu tập quán chiếu (Quán) đời (Thế) cốt lõi Kinh Nhờ quán chiếu đời theo phương thức duyên khởi vơ ngã, hành giả tự độ khỏi đau khổ hồnh hành x THAY LỜI TỰA Ngồi ra, kinh cịn nói lên tình thương bao la vị bồ-tát qua phương pháp độ sanh với 33 ứng thân khác nhau, phù hợp với đối tượng người tu tập Hình ảnh 33 ứng thân gợi cho tinh thần nhập đa dạng vị Bồ-tát nghiệp đem lại an lạc hạnh phúc cho chúng sanh Triết lý ứng thân cịn cho thấy muốn độ sanh có hiệu quả, người hành đạo phải hiểu rõ tâm lý hành vi đối tượng Hiểu biết tánh chúng sanh cách tốt để thể tính khế lý khế độ sanh vị bồ-tát nhập để cứu độ đời Cần nhấn mạnh triết lý độ sanh kinh mang tính ẩn dụ cao Ở khơng có vị bồ-tát Qn Thế Âm thật để cứu độ theo phương thức cầu Bởi điều trái với nguyên lý nhân nghiệp báo mà đức Phật giảng dạy Sự cứu độ kinh “pháp tu” Quán Thế Âm Kinh giới thiệu đến năm loại âm hữu đời, là, tiếng nhiệm mầu (Diệu Âm), tiếng quán chiếu đời (Quán âm), tiếng tịnh (Phạm âm), tiếng sóng vỗ (Hải triều âm) tiếng siêu việt gian (Siêu việt gian âm) Nếu tiếng nói đời mang sắc thái khổ đau, than vãn, thù hận, đố kỵ, tranh chấp, xung đột thị phi, v.v phản ánh tầng số âm hưởng tâm thấp thuộc trần thế, năm âm mà ngài Quán Thế Âm sử dụng giới thiệu tầng số sóng âm tâm linh cao cấp, chứa đựng chất liệu chuyển hoá tâm thức thăng hoa đời sống người xã hội Tiếng nói tình thương tiếng nói mầu nhiệm (diệu âm), thiết lập tính nhân văn quan hệ người THAY LỜI TỰA xi Quán chiếu âm đời (quan âm) để nắm bắt đáp ứng nhu cầu người sống, theo đó, người độ sanh dấn thân phục vụ nhân sinh đối tượng Đời sống đạo đức người tuệ giác trở thành lời nói bênh vực đời sống mơ phạm cơng Nói cách khác, đời sống thành lời tôn vinh đạo đức (phạm âm) Sự nhập dấn thân mang lại hạnh phúc an vui cho người cộng đồng tiếng sóng vỗ (hải triều âm), xố tan khơng khí ù lì, thụ động tiêu cực Tiếng nói chân lý duyên sinh vô ngã âm làm khiếp sợ học thuyết nguyên thần luận đời (thắng bỉ gian âm) Năm loại âm năm thái độ sống ứng xử cần thiết cho giới hôm mai sau Đối lại năm âm năm pháp quán chiếu hay thiền định: quán chân thật (chân quán), quán tịnh (thanh tịnh quán), quán trí tuệ rộng lớn (quảng đại trí tuệ quán), quán cứu khổ (bi qn) qn ban tình thương (từ qn) Chính nhờ nương vào năm pháp quán chiếu này, hành giả tự giải khỏi khổ ách đời Quán chân thật quán chất vật tượng theo nguyên lý duyên khởi, tùy thuộc, vô ngã vô thường Nhờ quán chiếu pháp này, hành giả thoát chấp mắc ngã pháp Quán tịnh nhằm giúp hành giả có nhìn lạc quan tích cực giới đau khổ Nói cách khác chất đời vốn khơng có nhơ Do chấp mắc, cho nhơ uế Phương pháp quán tịnh nhằm giúp xóa bỏ chấp mắc sai lạc Quán trí tuệ rộng lớn pháp quán cần thiết với người Ngoại diên trí tuệ xii THAY LỜI TỰA vơ bờ bến Do đó, ảnh hưởng trí tuệ sống khơng có giới hạn Nói cách khác, với hành trang trí tuệ, hành trình chúng sanh cõi ta-bà hành trì đầy an lạc hạnh phúc Trí tuệ đầu mối giải thoát Quán cứu khổ (bi quán) quán ban vui (từ quán) hai pháp qn thể tình thương bao la, vơ ngã vị tha đối chúng sanh Với pháp quán này, hành giả bước trở thành vị bồtát cứu độ cho cứu độ chúng sanh khỏi đau khổ Nói rõ hơn, tu tập pháp quán bồ-tát Quán Thế Âm cứu tha nhân khỏi nhà lửa khổ đau bất hạnh *** Do đó, đọc tụng thọ trì Kinh Phổ Môn không để Bồ-tát Quan Thế Âm gia hộ, mà quan trọng hơn, nên để tâm đến phương pháp “quán chiếu đời,” phương thức “sống không sợ hãi” vị Bồ-tát tiếng dung hồ song hành tình thương trí tuệ, để an lạc thảnh thơi tha nhân thiết lập đây, cách vững chải, lâu dài Xin hồi hướng công đức dịch đến với tất chúng sanh ba cõi sáu đường Nguyện cầu người sống với nhìn quán chiếu tuệ giác, để an lành, hạnh phúc hồ bình có mặt khắp nơi hành tinh Ngày vía Bồ-tát Quan Thế Âm 19-2-Giáp Thân (10-3-04) Thích Nhật Từ kính ghi NGHI THỨC DẪN NHẬP 1 NGUYỆN HƯƠNG Nam-mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật O Đốt nén tâm hương trước Phật đài, Ngũ phần dâng trọn đức Như Lai, Cầu xin nhân loại lên bờ giác, Hạnh phúc bình an khắp mn lồi O Đệ tử chúng con, chí thành, quỳ trước điện Phật, thiết lễ cầu an, trì kinh Phổ Môn, nguyện tiêu tai chướng, nguyện giáng kiết tường Ngưỡng nguyện đức Bồ-tát Quán Thế Âm gia hộ cho kẻ mù thấy, kẻ điếc nghe, người đau khổ an vui O Lại nguyện chúng sanh: não phiền dứt sạch, xa lìa khổ ách, nghiệp chướng tiêu trừ, bốn mùa khoẻ mạnh, thân tâm an lạc, niềm tin vững chắc, phước thọ tăng long, việc hanh thơng, gia đình hưng thịnh, quyến thuộc khương ninh, pháp giới chúng sinh, lên bờ giác O Nam-mô Hương Cúng Dường Bồ-tát (3 lần)O

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:40

w