1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải quyết hòa bình

110 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ MINH THÚY ¸P DơNG ĐIềU 33 TRONG HIếN CHƯƠNG CủA LIÊN HợP QUốC NHằM GIảI QUYếT HòA BìNH TRANH CHấP QUốC Tế Chuyờn ngnh: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Minh Thúy document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm .4 1.1.1 Tranh chấp quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế 1.1.2 Áp dụng pháp luật .10 1.2 Vị trí, vai trò ý nghĩa Điều 33 Hiến chƣơng Liên Hợp quốc giải tranh chấp quốc tế 13 1.2.1 Vị trí Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc .13 1.2.2 Mối quan hệ Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 16 1.2.3 Ý nghĩa Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế .17 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA ĐIỀU 33 HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC 19 2.1 Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế phi tài phán .19 2.1.1 Biện pháp đàm phán 19 2.1.2 Biện pháp trung gian hòa giải .21 2.1.3 Biện pháp thành lập ủy ban điều tra ủy ban hòa giải quốc tế 22 2.2 Các biện pháp giải tranh chấp quan tài phán .23 2.2.1 Giải tranh chấp Tịa án cơng lý quốc tế 23 2.2.2 Giải tranh chấp Tòa án quốc tế Luật biển 36 2.2.3 Giải tranh chấp Trọng tài quốc tế .41 document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 2.2.4 Giải tranh chấp Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 44 2.2.5 Giải tranh chấp Tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo phụ lục VIII Công ước Luật biển năm 1982 47 2.3 Giải tranh chấp tổ chức quốc tế 51 2.3.1 Giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp ASEAN .52 2.3.2 Giải tranh chấp quốc tế Liên hợp quốc 58 Chƣơng 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ HIỆN NAY 61 3.1 Các vụ việc giải tranh chấp quốc tế điển hình .61 3.1.1 Giải tranh chấp Việt Nam Thái Lan biện pháp đàm phán .61 3.1.2 Vụ eo biển Corfu (Vương quốc Anh/Anbani) giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế 62 3.1.3 Philippines kiện Trung Quốc việc giải thích áp dụng sai UNCLOS 1982 68 3.2 Kiến nghị giải pháp giải tranh chấp biển Việt Nam nƣớc biện pháp hịa bình theo quy định Điều 33 Hiến chƣơng Liên hợp quốc .75 3.2.1 Tổng quan tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam nước 75 3.2.2 Đề xuất biện pháp giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam nước 81 3.2.3 Một số khó khăn Việt Nam đối mặt tiến hành giải tranh chấp quốc tế .96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT document, khoa luan5 of 98 ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AU: Liên minh châu Phi EU: Liên minh châu Âu ILO: Tổ chức Lao động quốc tế UNCLOS: Công ước Liên hợp Quốc Luật biển tai lieu, luan van6 of 98 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế, có nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền lợi ích chủ thể đan xen lẫn tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phịng, mơi trường… Tất phản ánh lợi ích đa dạng phong phú chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hệ quốc tế Chính vậy, thiết lập thực quan hệ diễn chủ thể luật quốc tế với tranh chấp, bất đồng chủ thể điều tránh khỏi Ngày nay, với xu tồn cầu hóa, hợp tác quốc gia ngày mở rộng phát triển, đồng hành với nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế ngày gia tăng Để bảo đảm lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung, đòi hỏi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Luật Quốc tế, đặc biệt ngun tắc hịa bình giải tranh chấp ghi nhận trực tiếp cụ thể Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc – điều lệ tổ chức quốc tế lớn hành tinh với nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Trong pháp luật quốc tế, hòa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bản, quan trọng nhằm giữ gìn ổn định trật tự quốc tế Việc nghiên cứu biện pháp vấn đề áp dụng biện pháp giải tranh chấp quốc tế nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc cách hữu hiệu cần thiết để từ đưa biện pháp giải hiệu tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên tranh chấp, đặc biệt giai đoạn diễn tranh chấp căng thẳng biển Đông Dưới góc độ nghiên cứu lý luận biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, viết học giả nước quốc tế, học viên chọn đề tài “ Áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giải hịa bình tranh chấp quốc tế nay” khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ Luật học document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn sâu vào nghiên cứu biện pháp, chế giải hịa bình tranh chấp quốc tế đề cập Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc đề xuất vấn đề giải tranh chấp Việt Nam với quốc gia biện pháp Luận văn đề cập đến biện pháp giải tranh chấp cụ thể nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, cách thức áp dụng, ưu điểm hạn chế biện pháp thực tiễn giải tranh chấp quốc tế nêu lên số tranh chấp quốc tế điển hình Sau đó, Luận văn đến tổng kết phân tích tất vấn đề trình bày để kết luận giải pháp mang tính khoa học nhằm vận dụng vào vấn đề giải tranh chấp Biển Đông, tranh chấp diễn vô phức tạp Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử; phương pháp biện chứng; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Phạm vi nghiên cứu: Luận văn thông qua việc nghiên cứu nội dung Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc biện pháp hịa bình giải tranh chấp để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp quốc tế Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vai trị, vị trí Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn giải tranh chấp quốc tế, phân tích cụ thể biện pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế thừa nhận Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế nay, qua rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào giải tranh chấp quốc tế document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 Đối với học viên, góp phần tăng cường kiến thức môn học Luật Quốc tế môn học liên quan, kiến thức trị, xã hội Điều có giá trị bổ trợ kiến thức cho định hướng nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, góp phần cơng sức kiến vào cơng việc nghiên cứu tranh chấp Biển Đơng học giả, qua khẳng định quan tâm học viên đến vấn đề hệ trọng đất nước Bố cục luận văn Ngoài phần: Mở đầu; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành Chương: Chương Những vấn đề lý luận áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế Chương Nội dung Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Chương Thực tiễn áp dụng Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG ĐIỀU 33 HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tranh chấp quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế 1.1.1.1 Khái quát chung tranh chấp quốc tế a Tranh chấp quốc tế Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam xuất năm 1992, giải thích rõ điểm nghĩa từ “tranh chấp” là: “đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi bên”[29] Trong vụ kiện Mavrommatis case, Tịa án Cơng lý quốc tế giải thích tranh chấp việc bất đồng quan điểm pháp luật hay mặt thực tế, tranh chấp quan điểm pháp lý mâu thuẫn lợi ích hai người trở Phán Tịa án Cơng lý quốc tế năm 1924 vụ kiện Mavrommatis case giải thích khái niệm tranh chấp (dispute) “Sự bất đồng mặt pháp lý hay thực tế, gọi xung đột quan điểm pháp lý mâu thuẫn lợi ích hai người trở đi” [39] Về khái niệm tranh chấp quốc tế, theo giáo trình Luật Quốc tế Ấn Độ, tác giả Kapoor nêu rõ: - Thứ tranh chấp quốc gia Trường hợp có hành vi sai trái với dân tộc hay với quốc gia phủ quốc gia khơng có hành động phản ứng lại khơng coi tranh chấp quốc tế; - Thứ hai, tranh chấp phải xảy hành vi cụ thể từ phía quốc gia gây sự; - Thứ ba, tranh chấp phải liên quan đến đối tượng tranh chấp cụ thể quốc gia bị hại [7] Căn vào thực tiễn tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà chủ thể tham gia vào quan hệ quốc tế có quan điểm pháp lý quyền lợi document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 mâu thuẫn với Như vậy, tranh chấp quốc tế phát sinh xuất xung đột bên Luật Quốc tế quyền quan điểm pháp lý liên quan tới đối tượng tranh chấp Tranh chấp chấm dứt xung đột khơng cịn tồn Ngồi ra, tranh chấp quốc tế khái quát vấn đề phát sinh chủ thể Luật Quốc tế thể bất đồng xung đột vấn đề Luật Quốc tế ý kiến, quan điểm khác việc giải thích áp dụng quy định pháp luật quốc tế Tranh chấp quốc tế có nhiều loại cơng trình nghiên cứu này, học viên đề cập đến tranh chấp quốc tế gây nguy hại đến hịa bình an ninh khu vực giới mà đối tượng tranh chấp là: vấn đề tranh chấp biên giới, chủ quyền lãnh thổ, việc đối đầu quân sự, việc chạy đua vũ khí hạt nhân, vấn đề can thiệp quân hay xung đột sắc tộc…Các tranh chấp mối đe dọa đến sống nhân loại bị Luật Quốc tế cấm, nguy phát sinh từ tranh chấp vấn đề mà nhà lãnh đạo quốc gia, Liên hợp quốc, nhà làm luật quốc tế…cần hợp sức để tìm biện pháp ngăn cản trước xảy tìm giải pháp để chấm dứt tranh chấp nguyên tắc Luật Quốc tế b Chủ thể tranh chấp quốc tế Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định tất thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ phải giải tranh chấp phát sinh thành viên biện pháp hịa bình, tức quốc gia thành viên Liên hợp quốc bên tranh chấp quốc tế, biện pháp giải áp dụng với tính chất tranh chấp nội nước nêu Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc Cũng theo Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc cho phép quốc gia thành viên Liên hợp quốc có quyền hành động theo biện pháp Theo Điều 34, Khoản Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế quy định rằng: có nước bên vụ việc tòa án phân giải Như vậy, từ phân tích rút chủ thể tranh chấp quốc tế các quốc gia chủ thể Luật Quốc tế document, khoa luan10 of 98 ... Điều 33 Hiến chƣơng Liên Hợp quốc giải tranh chấp quốc tế 1.2.1 Vị trí Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc a Vài nét khái quát Hiến chương Liên Hợp quốc Hiến chương Liên Hợp quốc ký kết vào ngày 26/6/1945... 33 Hiến chƣơng Liên Hợp quốc giải tranh chấp quốc tế 13 1.2.1 Vị trí Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc .13 1.2.2 Mối quan hệ Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc với nguyên tắc hịa bình giải. .. tổ chức hoạt động Liên hợp quốc, quy chế thành viên, quan Liên hợp quốc, Hiến chương xác lập hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Với ý nghĩa văn

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w