1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle

61 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Quý Tùng PHÁT TRIỂN MOBILE WEB CHO HỆ THỐNG HỌC TẬP ĐIỆN TỬ MOODLE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Mạng Truyền Thơng Máy Tính HÀ NỘI - 2009 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới: - ThS Nguyễn Việt Anh - người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn - Và thầy cô giáo khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường Đại Học Cơng Nghệ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô bạn bè lớp đại học K50CD, người sát cánh bên suốt q trình học tập, thời gian hồn thành luận văn Lời cuối, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân Họ nguồn động viên tinh thần cổ vũ lớn lao, động lực giúp thành công công việc sống Sinh viên : Lê Quý Tùng Lớp : K50MMT ii Tóm tắt E-learning hình thức đào tạo sử dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin truyền thơng Hình thức đào tạo lấy người học làm trung tâm, hướng tới việc khuyến khích sáng tạo, tự đào tạo nghiên cứu Điều phù hợp với chuyển biến quan niệm xã hội giáo dục đào tạo, từ hướng giáo viên sang hướng người học Ra đời sớm so với e-learning, cơng nghệ mạng khơng dây khẳng định tính tiện lợi Mục đích cơng nghệ mạng không dây cung cấp cho người sử dụng khả truy cập thơng tin đâu thời điểm với thiết bị có vị trí liên tục thay đổi Các thiết bị cầm tay sử dụng công nghệ mạng không dây không đơn phục vụ người lĩnh truyền thơng mà cịn sử dụng giao dịch, kinh doanh, giáo dục đào tạo… Sự kết hợp elearning mạng không dây thông qua thiết bị cầm tay xu hướng đem lại hiệu cao cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong khuôn khổ luận này, tập trung giới thiệu e-learning, công nghệ mạng không dây thiết bị cầm tay Từ xây dựng mơ hình phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay Mục lục Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Mục tiêu khóa luận 1.2 Công nghệ mobile ứng dụng mobile web 1.2.1 Công nghệ 1.2.2 Ứng dụng mobile web e-learning 15 1.3 Ứng dụng, triển khai M - learning 23 1.3.1 Thế giới 23 1.3.2 Việt nam 24 Chương 2: Phương Pháp Và Qui Trình Phát Triển Mobile Web 26 2.1 Mơ hình: 26 2.1.1 Mơ hình WWW 26 2.1.2 Mơ hình Mobile Web 27 2.2 Phương pháp, qui trình: 30 2.2.1 Phương pháp 30 2.2.2 Quy trình 32 2.3 Công cụ phát triển 38 2.3.1 Ngơn ngữ lập trình PHP: 38 2.3.2 Ngôn ngữ đánh dấu không dây (WML) 39 2.3.3.WMLScript 41 b Chương 3: Ứng dụng thử nghiệm 42 3.1 Mở đầu 42 3.2 Bài toán 42 3.2.1 Mô tả toán 42 3.2.2 Hệ thống MLE-Moolde 42 3.2.3 Bổ sung chức cho hệ thống MLE-Moodle 44 3.3 Thiết kế chức cho hệ thống MLE-Moodle 44 3.3.1 Thiết kế chức tìm kiếm 44 3.3.2 Thiết kế chức xem điểm 46 3.4 Triển khai thử nghiệm 47 3.4.1 Kết nối vào hệ thống 47 3.4.2 Tham gia khoá học 48 3.4.3 Diễn đàn tin tức 49 3.4.4 Làm test online 50 3.4.5 Hệ thống tin nhắn 50 3.5 Đánh giá kết 51 3.6 Kết luận 52 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 c Danh mục hình vẽ Mở đầu Ngày cơng nghệ thơng tin có bước tiến vượt bậc ảnh hưởng ngày sâu rộng tới đời sống người Một lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin mà không nhắc đến giáo dục đào tạo Nói đến giáo dục nghĩ đến trường lớp học nơi mà giáo viên học sinh trực tiếp gặp mặt Nhưng với nhu cầu ngày cao học tập người tầng lớp với phát triển vũ bão công nghệ thơng tin mơ hình lớp học truyền thống khơng cịn nhất, khơng cịn chiếm vị trí độc tơn Bên cạnh đó, ngày hình thức giảng dạy xuất với trợ giúp khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin đời Đó E-learning E-learning hình thức đào tạo sử dụng thành tựu công nghệ thông tin Elearning với ưu điểm vượt trội khả truyền đạt thông tin (cách thể nội dung phong phú, đa dạng, hấp dẫn, có tương tác với thông tin, giảng dạy thời gian thực), khả phân phát nội dung rộng rãi (nhờ phát triển công nghệ Web Internet), kinh tế (giảm thời gian chi phí đào tạo, học tập nơi nào, học đâu) trở thành phương pháp học tập ưa chuộng áp dụng nhiều nơi Từ đời, e-learning với tốc độ phát triển xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới Rất nhiều quốc gia với hệ thống đại thành công phương pháp đào tạo Mỹ, Anh, Nhật, Hàn Quốc Hệ thống giáo dục rõ vai trị việc dùng cơng nghệ tiên tiến thiết bị điện tử viễn thông hỗ trợ truyền đạt kiến thức đến nơi cách nhanh chóng hiệu Hệ thống khơng mối quan tâm riêng ngành giáo dục mà nhu cầu lớn viện nghiên cứu, doanh nghiệp lớn, nhằm tái tạo bổ sung tri thức cho đội ngũ chuyên viên lĩnh vực khác Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, đời công nghệ mạng không dây bước tiến vượt bậc công nghệ máy tính Các thiết bị cầm tay đời ứng dụng cơng nghệ mạng khơng dây có ý nghĩa lớn đời sống người Với thiết bị cầm tay làm tăng tính tiện dụng nhiều hoạt động thực tiễn giao dịch thương mại, trao đổi học tập Việc nghiên cứu phát triển ứng dụng thiết bị cầm tay hướng mới, có nhiều cách tiếp cận khác Hiện nay, Việt Nam, việc ứng dụng e-learning hệ thống thông tin triển khai vài năm gần Do yếu tố khách quan chủ quan như: bắt đầu làm quen với hình thức đào tạo (e-learning), nhiều nơi sở hạ tầng (mạng, máy móc ) cịn kém, tài nguyên học chưa quan tâm đầu tư phát triển, thói quen học tập, giảng dạy truyền thống chưa bắt kịp với phát triển công nghệ Trong thời đại công nghiệp nay, để bắt kịp với xu phát triển khơng ngừng khoa học kĩ thuật, cần phải có đầu tư đắn việc phát triển nguồn nhân lực Và hướng đầu tư phải giáo dục đào tạo Tuy nhiên, vấn đề lớn đặt làm để triển khai cách có hệ thống, đồng bộ, hiệu thích ứng với hồn cảnh nước ta áp dụng thành tựu tiên tiến khoa học công nghệ Với suy nghĩ đó, chúng tơi lựu chọn vào nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung trình bày hệ thống phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay Trước hết, xây dựng mơ hình truyền thơng tin để truyền nhận dạng thơng tin e-learning Dựa mơ hình truyền thông tin này, tiến hành xây dựng ứng dụng trao đổi học tập điện tử ví dụ trao đổi văn bản, trao đổi câu hỏi trắc nghiệm, trao đổi hình ảnh vẽ… Luận văn thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng e-learning thiết bị cầm tay” với sinh viên Lê Quang Dũng với luận văn “Truyền thông tin mạng không dây để phục vụ đào tạo điện tử thông qua thiết bị cầm tay” Luận văn tập trung vào phần nghiên cứu, thiết kế triển khai loại nội dung học khác Luận văn hồn thành thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu; phân tích nhu cầu người sử dụng, đồng thời sử dụng công nghệ lĩnh vực mạng, truyền thơng máy tính hệ thống nhúng Với nội dung này, luận văn giúp tăng cường hiểu biết công nghệ Đặc biệt việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin lĩnh vực giáo dục Việc không mở hướng nghiên cứu để thực cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, mà giúp cho bắt kịp với xu hướng giáo dục giới Với mơ hình phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay mà chúng tơi xây dựng hồn tồn áp dụng vào thực tiễn Hệ thống giúp cho học viên tham gia trao đổi học tập đâu, thời gian mà không cần phải ngồi trước hình máy tính cá nhân, cần thiết bị có hỗ trợ cơng nghệ mạng khơng dây Trong chương chúng tơi đưa nhìn tổng quan e-learning việc áp dụng e-learning giới Việt Nam Chương giới thiệu mạng không dây thiết bị cầm tay điển hình Việc xây dựng mơi trường phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay trình bày chương Trong phần cuối cùng, đưa kết đạt sau triển khai hệ thống đánh giá kết bước đầu Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Chương 1: Tổng quan 1.1 Mục tiêu khóa luận Trong thời đại cơng nghệ số, công nghệ phát triển vũ bão Đặc biệt công nghệ mobile, nhà nghiên cứu đua cải tiến phát triển ứng dụng mobile lĩnh vực Bên cạnh phát triển mạnh mẽ cơng nghệ nhu cầu giải trí, học tập người tăng lên đáng kể Do việc áp dụng công nghệ mobile để thoả mãn nhu cầu người nhà phát triển quan tâm Khố luận giới thiệu cơng nghệ mobile phát triển Mobile Web cho hệ thống học tập điện tử Moodle 1.2 Công nghệ mobile ứng dụng mobile web 1.2.1 Công nghệ 1.2.1.1 Mạng không dây a) Sơ lược Mạng không dây công nghệ sử dụng sóng điện từ việc truyền thơng tin Mạng khơng dây ứng dụng nhiều thiết bị có hỗ trợ công nghệ mạng không dây, đặc biệt thiết bị cầm tay Công nghệ mạng không dây mang lại cho người sử dụng khả truy cập Internet trao đổi thông tin cách tiện lợi Trong chương này, giới thiệu công nghệ mạng không dây thiết bị cầm tay; việc ứng dụng công nghệ mạng không dây mơ hình elearning Ngày phát triển cơng nghệ diễn với tốc độ chóng mặt, khơng thể đốn trước Cơng nghệ internet khơng nằm ngồi xu hướng đó, cách thời gian ngắn modem 56Kbps phổ biến nhiều người chấp nhận, đến với cơng nghệ DSL người dùng truy cập internet tốc độ cao nhà với đường kết nối lên tới 6Mbps Chưa người dùng truy nhập miễn phí nhiều thơng tin cách nhanh chóng thuận tiện Bạn ngồi nhà tìm kiếm trao đổi thơng tin với tốc Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Chương 3: Ứng dụng thử nghiệm 3.1 Mở đầu Trong chương giới thiệu hệ thống phục vụ trao đổi học tập MLE-Moodle thông qua thiết bị cầm tay Trước hết, chúng tơi trình bày tổng quan, chức năng, ưu nhược điểm hệ thống MLE-Moodle bổ sung tính cho hệ thống, sau ứng dụng thử nghiệm cuối đánh giá thử nghiệm 3.2 Bài tốn 3.2.1 Mơ tả tốn Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin việc ứng dụng trở nên rộng rãi cần thiết phục vu cho nhu cầu học tập người Trong trình tìm hiểu chúng tơi tìm thấy hệ thống MLE-Moodle Hệ thống xây dựng nhằm mục đích để người trao đổi học lúc, nơi cách cho thiết bị mobile truy cập Tuy nhiên, MLE-Moodle chưa đầy đủ tính để phục vụ cho nhu cầu học tập người Vì cần phải bổ sung tính 3.2.2 Hệ thống MLE-Moolde 3.2.2.1 Tổng quan Bên cạnh phát triển vũ bão công nghệ thơng tin nhu cầu người không ngưng tăng lên nhu cầu ăn mặc, giải trí, học tập, … Do cần phải áp dụng công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu Đặc biệt nhu cầu học tập người Hiện giới xuất nhiều hệ thống mã nguồn mở đáp ứng nhu cầu học tập người MLE-Moodle số hệ thống 42 Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng MLE-Moodle (Mobile Learning Engine Moodle) xây dựng nhằm mục đích thiết lập lớp học trực tuyến dành cho thiết bị cầm tay Điều giúp cho người học học tập lúc, nơi, thay đổi quan điểm “lấy giáo viên làm trung tâm” sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” Trước môi trường học tập thông qua mobile cộng đồng giới phát triển gọi MOMO (Mobile Moodle) thiếu kinh phí nên phải dừng lại Sau năm lại tiếp tục phát triển tiếp gọi MLE-Moodle 3.2.2.2 Các chức hệ thống • Kết nối vào hệ thống: người dùng để kết nối vào hệ thống thông qua máy client kết nối vào hệ thống hình thức Client – Server Nhiều user lúc kết nối vào hệ thống • Truyền thơng tin: người dùng kết nối lúc vào hệ thống trao đổi học tập với hình thức chat trực tuyến Những thông tin truyền dạng chủ yếu dạng text • Mở phịng học trực tuyến: người giảng dạy tạo phịng học (room chat), người học lựa chọn tham gia trao đổi thông tin lấy tài liệu tùy theo nhu cầu • Trao đổi thơng tin trực quan: sử dụng bảng vẽ để thực trao đổi thông tin cách linh hoạt sinh động • Quản lý tài nguyên hệ thống: tài nguyên hệ thống giảng, hình ảnh mơn học, câu hỏi trắc nghiệm… • Truy cập tài nguyên: Cliet truy cập vào liệu đặt Server Client Ở cho phép người dùng cập nhật liệu Đối với người dùng giảng viên cập nhật liệu lên Server hay Client Còn người dùng thường cập nhật Client để phục vụ trao đổi học tập với người dùng khác • Quản lý người dùng: tổ chức việc đăng kí phân quyền người dùng Đối với người dùng giáo viên tạo phịng học cập nhật liệu lên 43 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng server Đối với người dùng thường tham gia vào phòng học truy cập vào vùng liệu cho phép • Tổ chức thi dạng câu hỏi trắc nghiệm: hệ thống có chức giúp cho giáo viên tổ chức việc thi trắc nghiệm đơn giản, học viên tổ chức kiểm tra lẫn • Gửi tin nhắn: Với chức gửi tin nhắn giúp cho giáo viên gửi thơng báo tới học sinh thành viên liên lạc với 3.2.2.3 Ưu điểm • MLE-Moodle hệ thống mã nguồn mở xây dựng theo module • Dễ dàng phát triển thêm tính cho MLE-Moodle • Ngơn ngữ dùng để phát triển MLE-Moodle PHP PHP ngôn ngữ tương đối dễ hiểu dễ sử dụng • Có nhiều người tham gia phát triển 3.2.2.4 Nhược điểm • Chưa đầy đủ tính cho người dùng MLE-Moodle cịn giai đoạn phát triển • Có thể phát sinh lỗi trình cài đặt thử nghiệm hệ thống chưa hồn thiện • Là hệ thống vẻ người Việt Nam 3.2.3 Bổ sung chức cho hệ thống MLE-Moodle • Tìm kiếm: cho phép học viên tìm kiếm tài liệu nhanh • Xem điểm: Cho phép học viên xem điểm khoá học 3.3 Thiết kế chức cho hệ thống MLE-Moodle 3.3.1 Thiết kế chức tìm kiếm Cách tổ chức liệu 44 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Q Tùng Hình 3.1 Mơ hình tổ chức liệu Dữ liệu phục vụ cho trình trao đổi học tập đặt server • Trên server: liệu tổ chức nhiều dạng: đặt sở liệu (mySQL, SQL server…) file XML đơn giản Các client truy cập vào server tải liệu Vì cần phải có chức tìm kiếm để phục vụ cho tìm tài liệu nhanh Học viên tìm tài liệu cách gửi yêu cầu từ thiết bị mobile tới server Server truy cập vào sở liệu để tìm kiếm Nếu tìm kiếm thành cơng sẻ gửi cho mobile để hiển thị, cịn tìm kiếm khơng thành cơng thơng báo cho hoc viên biết khơng có kết phù hợp Học viên gửi yêu cầu tới server cách gõ yêu cầu vào khung tìm kiếm 45 Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Q Tùng Hình 3.2 Mơ hình chức tìm kiếm 3.3.2 Thiết kế chức xem điểm Khi tham gia vào khố học ngồi khả lấy tài liệu học làm kiểm tra học viên cịn muốn biết khả học tới đâu Do khố học cần phải có mục điểm riêng để học viên xem điểm Điểm học viên lưu trữ server hệ thống Điểm học viên lưu trữ cách lưu trữ điểm , tên khoá học ID học viên sở liệu hệ thống Để biết điểm học viên phải đăng nhập vào hệ thống, vào khố học tham gia, truy cập vào mục điểm Khi server dựa vào ID học viên để tìm kiếm sở liệu Nếu có điểm học viên sở liệu server gửi cho client, cịn khơng có thơng báo cho client biết 46 Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Q Tùng Hình 3.3 Mơ hình truy cập điểm 3.4 Triển khai thử nghiệm 3.4.1 Kết nối vào hệ thống Hình 3.4 Mơ hình kết nối vào hệ thống 47 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Hình 3.5 Kết nối vào hệ thống Đầu tiên để trao đổi thơng tin với thành viên khác, người dùng phải đăng nhập hệ thống Người dùng gõ tên truy cập mật nhấn nút kết nối Máy chủ nhận thông tin đăng nhập thiết lập kết nối, hình 4.2 cho thấy người dùng user kết nối thành cơng Khi người dùng muốn khỏi hệ thống cần thao tác với nút ngắt kết nối, thông tin kết nối loại khỏi máy chủ 3.4.2 Tham gia khoá học Các máy client sau kết nối vào hệ thống tham gia vào khố học Hình 3.6 Mơ hình khóa học 48 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Khi học viên lựa chọn khố học u thích họ đọc tài liệu trực tiếp mobile tải máy để đọc 3.4.3 Diễn đàn tin tức Hình 3.7 Mơ hình diễn đàn tin tức Diễn đàn tin tức cho phép giáo viên sử dụng diễn đàn để đưa thơng báo tới học viên ngược lại học viên truy cập vào diễn đàn để biết thông báo giáo viên Điều giúp ích nhiều việc trao đổi học tập giáo viên học viên 49 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng 3.4.4 Làm kiểm tra trắc nghiệm Hình 3.8 Mơ hình kiểm tra trắc nghiệm Học viên tham gia vào làm test online khoá học để kiểm tra trình độ tới đâu Các lựa chọn test đảo vị trí cho nhau, làm cho học viên ln có cảm giác mẻ, không nhàm chán Kết thúc test học viên biết đáp án kết làm 3.4.5 Hệ thống tin nhắn Ngoài việc cho phép học viên đọc thơng báo giáo viên, lấy tài liệu, làm test trực tuyến hệ thống cịn hỗ trợ tính nhắn tin Học viên trao đổi học tập với cách gửi tin nhắn trực tiếp Trong hệ thống tin nhắn có chức hiển thị tin nhắn để giúp học viên biết có tin nhắn 50 Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Q Tùng Hình 3.9 Mơ hình hệ thống tin nhắn 3.5 Đánh giá kết • Tìm hiểu thành cơng cơng nghệ học trực tuyến thơng qua thiết bị cầm tay • Tìm hiểu so sánh hệ thống MLE-Moodle • Phát triển bổ sung thêm số tính cho hệ thống • Triển khai thử nghiệm thành công hệ thống MLE-Moodle localhost Hệ thống đáp ứng số yêu cầu phục vụ cho trình trao đổi học tập Đầu tiên, hệ thống xây dựng kết nối thiết bị cầm tay với Server, từ tạo sở cho việc truyền thơng tin hệ thống Tiếp theo, hệ thống cho phép giáo viên người học trao đổi thơng tin qua việc chat trực tuyến Một chức đáng nói khác mơ hình bảng vẽ giúp việc trao đổi học tập trở nên linh hoạt trực quan Việc kiểm tra trắc nghiệm nói chức giúp hoàn chỉnh tương đối hệ thống phục vụ học tập điện tử Những kết đạt bước đầu hạn chế số chức phục vụ cho việc trao đổi học tập mức độ định Hệ thống nhỏ gọn dễ sử dụng người dùng Đặt biệt triển khai thiết bị cầm tay nên người dùng có 51 Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng thể tham gia vào trình học tập cách linh hoạt Tính tiện lợi ưu điểm lớn hệ thống 3.6 Kết luận Trong chương chúng tơi vào phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng hệ thống, việc thiết kế chức hệ thống Những chức đủ để người dùng tiến hành trình trao đổi học tập Chúng đưa kết bước đầu việc xây dựng hệ thống phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay Những kết cho thấy hướng phát triển khả quan mơ hình Đây số chức bản, chức khác tiếp tục xây dựng, phát triển để hồn thiện 52 Khố Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Kết luận Thông qua luận giới thiệu số vấn đề liên quan đến elearning, thiết bị cầm tay việc ứng dụng e-learning mạng không dây (các thiết bị cầm tay) Đồng thời xây dựng mơ hình phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị cầm tay E-learning hình thức giáo dục mẻ với ưu điểm vượt trội Cùng với tiến khoa học kĩ thuật, thiết bị cầm tay phát triển với tính tiện dụng nhiều khả đáp ứng nhu cầu ngày cao người Ứng dụng e-learning thiết bị không dây hướng tiếp cận nhằm nâng cao khả truyền đạt tri thức chất lượng học tập mơ hình giáo dục Việc đưa xây dựng môi trường phục vụ học tập trao đổi điện tử thông qua thiết bị cầm tay hướng Hiện việc ứng dụng e-learning ngày phổ biến, việc áp dụng cho thiết bị cầm tay cịn lý thuyết Với việc xây dựng hệ thống phục vụ trao đổi học tập điện tử thông qua thiết bị không dây hy vọng mở hướng áp dụng để nâng cao ưu điểm hình thức học tập điện tử Kết bước đầu đạt xây dựng mơ hình phục vụ trao đổi học tập Pocket PC với số chức bản: • Khả trao đổi trực tuyến • Chức vẽ truyền tải hình ảnh tới người học cách trực quan • Chức kiểm tra trắc nghiệm người học với giáo viên với người học Các kết đạt hạn chế chức năng, chức đạt đủ phép người học giáo viên tham gia thảo luận, trao đổi học tập kiểm tra trình độ người học Đây tiền đề để phát triển tiếp hệ thống Hệ thống phục vụ số chức cho trao đổi học tập điện tử: việc truyền đạt thơng tin, câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh 53 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng đơn giản Hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện chức phân tích, thiết kế nhằm tạo hệ thống hồn chình phục vụ cho elearning, đồng thời mở rộng hệ thống cho thiết bị cầm tay khác triển khai máy tính cá nhân Đồng thời triển khai việc ứng dụng chuẩn SCORM việc tổ chức tài nguyên học tập hệ thống 54 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Anh: [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Advanced distributed learning.(2004) SCORM 2004 Overview http://www.adlnet.org/ Advanced distributed learning.(2004) SCORM CAM http://www.adlnet.org/ Advanced distributed learning.(2004) SCORM RunTimEnv http://www.adlnet.org/ Advanced distributed learning.(2004) SCORM SeqNav http://www.adlnet.org/ Bob Kerry.(2000) The power of the Internet for learning: Moving from promise to practice, Report of the US Web-based Education Commission European Schoolnet.(2003) Virtual learning environments for European schools: A survey and commentary http://www.eun.org/etb/vle/vle_report_restricted_2003.pdf Hsueh G.(2000) http://www.aximsite.com/tutorials/ http://www.edutool.info http://www.w3schools.com/media/ http://mle.sourceforge.net Leonard Greenberg.(2002) LMS and LCMS: What’s the difference?, http://www.learningcircuits.org/2002/dec2002/greenberg.htm Neil McLean.(2003) A report for the Royal Academy of Engineering and the Vodafone Group Foundation Macquarie University Sysney Richard W.Riley, Frank S.Holleman III, Linda G.Roberts.(2000) Elearning: Putting a worldclass education at the fingertips of all children US National Educational Technology Plan Rob Flickenger.(2003) Building Wireless Community Networks Oreclly Chapter Rober Laberge, Srdjan Vujose.(2004) Building PDA Databases for Wireless and Mobile Development Introduction Wireless Wiley Mobile Application Rober Laberge, Srdjan Vujose.(2004) Building PDA Databases for Wireless and Mobile Development Introduction Wireless Wiley Palm Rober Laberge, Srdjan Vujose.(2004) Building PDA Databases for Wireless and Mobile Development Introduction Wireless Wiley PDAs Rober Laberge, Srdjan Vujose.(2004) Building PDA Databases for Wireless and Mobile Development Introduction Wireless Wiley PocketPC 55 Khoá Luận Tốt Nghiệp 2009 Lê Quý Tùng Tài liệu tiếng Việt: [18] [19] [20] [21] Lâm Quang Nam.(2004) Giải pháp e-learning áp dụng Vitec Trung tâm sát hạch CNTT hỗ trợ đào tạo (VITEC) Nguyễn Lê Hoàng.(2004) E_learning – Khóa luận tơt nghiệp đại học hệ quy 2004 – Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Nhật Thanh.(2004) Ứng dụng thực trộn đào tạo điện tử Luận văn Thạc sĩ – Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu.(2004) Đánh giá công cụ Atutor, Moodle ứng dụng vào hệ thống e-learning – Khóa luận tốt nghiệp đại học quy 2004 – Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội 56 ... cơng nghệ mobile để thoả mãn nhu cầu người nhà phát triển quan tâm Khố luận giới thiệu cơng nghệ mobile phát triển Mobile Web cho hệ thống học tập điện tử Moodle 1.2 Công nghệ mobile ứng dụng mobile. .. đặt hệ thống khả trao đổi trực tuyến nhu cầu người tham gia hệ thống học tập điện tử trao đổi với người tham gia vào hệ thống học tập Hệ thống cho phép người học trao đổi học kinh nghiệm học tập. .. dụng mobile web e-learning 1.2.2.1 Tổng quan mobile web Mobile web đơn giản trang web cho phép mobile truy cập đâu thời gian Vì tất trang web cho phép điện thoại di động truy cập vào gọi mobile web

Ngày đăng: 18/02/2014, 00:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: các thiết bị trong mạng không dây - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.1 các thiết bị trong mạng không dây (Trang 14)
Hình 1.3. Palm - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.3. Palm (Trang 18)
Hình 1.2. PDA - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.2. PDA (Trang 18)
Hình 1.4. PocketPC - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.4. PocketPC (Trang 19)
Hình 1.5. Điện thoại di động - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.5. Điện thoại di động (Trang 20)
Hình 1.6. Mơ hình E-learning - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.6. Mơ hình E-learning (Trang 21)
Hình 1.7. Mơ hình M-learning - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 1.7. Mơ hình M-learning (Trang 26)
2.1. Mơ hình: - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
2.1. Mơ hình: (Trang 31)
Hình 2.2. Mơ hình mobile web - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 2.2. Mơ hình mobile web (Trang 33)
Hình 2.4. Mơ hình ……mobile web - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 2.4. Mơ hình ……mobile web (Trang 34)
Hệ thống được xây dựng trên mơ hình Client - Server để hỗ trợ việc trao đổi giảng dạy thông qua các thiết bị  cầm tay cũng như các máy tính thơng thường - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
th ống được xây dựng trên mơ hình Client - Server để hỗ trợ việc trao đổi giảng dạy thông qua các thiết bị cầm tay cũng như các máy tính thơng thường (Trang 39)
Hình 2.6. Mơ hình truyền thông tin giữa các thiết bị trong hệ thống - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 2.6. Mơ hình truyền thông tin giữa các thiết bị trong hệ thống (Trang 42)
Hình 2.7. Mơ hình thừa kế từ XML của WML và HTML - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 2.7. Mơ hình thừa kế từ XML của WML và HTML (Trang 44)
Hình 3.1. Mơ hình tổ chức dữ liệu - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.1. Mơ hình tổ chức dữ liệu (Trang 50)
Hình 3.2. Mơ hình chức năng tìm kiếm - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.2. Mơ hình chức năng tìm kiếm (Trang 51)
Hình 3.3. Mơ hình truy cập điểm 3.4. Triển khai thử nghiệm  - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.3. Mơ hình truy cập điểm 3.4. Triển khai thử nghiệm (Trang 52)
Hình 3.4. Mơ hình kết nối vào hệ thống - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.4. Mơ hình kết nối vào hệ thống (Trang 52)
Hình 3.5. Kết nối vào hệ thống - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.5. Kết nối vào hệ thống (Trang 53)
Máy chủ sẽ nhận thông tin đăng nhập và thiết lập kết nối, hình 4.2 đã cho chúng ta thấy người dùng user đã kết nối thành công - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
y chủ sẽ nhận thông tin đăng nhập và thiết lập kết nối, hình 4.2 đã cho chúng ta thấy người dùng user đã kết nối thành công (Trang 53)
Hình 3.7. Mơ hình diễn đàn tin tức - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.7. Mơ hình diễn đàn tin tức (Trang 54)
Hình 3.8. Mơ hình kiểm tra trắc nghiệm - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.8. Mơ hình kiểm tra trắc nghiệm (Trang 55)
Hình 3.9. Mơ hình hệ thống tin nhắn - phát triển mobile web cho hệ thống học tập điện tử moodle
Hình 3.9. Mơ hình hệ thống tin nhắn (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w