Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020 BỘ MÔN : TOÁN - KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020) Đại số: Chƣơng IV Bài KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com HS đọc nội dung SGK ghi nhớ nội dung sau: Các số nối với dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành biểu thức (còn gọi biểu thức số) Chẳng hạn: + – 2; 12 : 2; 4.3 –5.6 Ví dụ: - Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều rộng (cm) chiều dài (cm) là: 2.(5 + 8) - Biểu thức số biểu thị diện tích hình vng có độ dài cạnh (cm) là: 42 - Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng (cm) chiều dài chiều rộng (cm) là: 3.(3 + 2) Biểu thức đại số: biểu thức mà ngồi số, kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn có chữ (đại diện cho số) 150 ; Ví dụ: 4.x; 2.(5 + a); 3.(x + y); x2 ; xy; t x 0,5 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp (cm) a (cm) là: 2.(5 + a) Chú ý: - Để cho gọn, không viết dấu nhân chữ, số chữ; khơng viết thừa số tích, thay dấu "-" cho thừa số -1 Ví dụ: 4.x viết 4x 3.(x + y) viết 3(x + y) 1.x.y viết xy -1.x2 viết -x2 - Các chữ đại diện cho số tùy ý gọi biến số (gọi tắt biến) - Trong biểu thức đại số, áp dụng tính chất, quy tắc phép tốn số Ví dụ: x + y = y + x; xy = yx xxx = x3; (xy)z = x(yz) x(y + z) = xy + xz; -(x + y - z) = -x - y + z - Các biểu thức đại số có chứa biến mẫu chưa xét đến chương Áp dụng: a) Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng (cm) là: x(x + 2) b) Biểu thức đại số biểu thị quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h là: 30x c) Biểu thức đại số biểu thị quãng đường người, biết người x (h) với vận tốc km/h sau tơ y (h) với vận tốc 35 km/h là: 5x + 35y II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Bài 1, 2, 3, 4, - SGK (trang 26, 27) III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Học sinh làm vào vở; giáo viên kiểm tra, chấm, chữa học trở lại BỘ MƠN : VẬT LÍ – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020) BÀI 22 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ PHÁT SÁNG CỦA DÕNG ĐIỆN Tiết 1: Tác dụng nhiệt HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com HS đọc nội dung SGK ghi nhớ nội dung sau: - Nhắc lại kiến thức cũ : Quy ước chiều dòng điện Để nhận biết có dịng điện chạy mạch, ta vào biểu tác dụng dòng điện gây - Nghiên cứu : +) Trả lời C1 (đáp án : bếp điện, bàn là, lị nướng, máy sấy tóc …) +) Nghiên cứu thí nghiệm H22.1 trả lời C2 (khi đèn sáng, bóng đèn nóng lên, cảm giác tay) +) Nghiên cứu bảng nhiệt độ nóng chảy số chất (sgk – tr 60) Dây tóc bóng đèn thường làm chất ? (Biết nhiệt độ dây tóc nóng sáng khoảng 2500ºC) +) Nghiên cứu thí nghiệm H22.2 trả lời C3 (khi đóng cơng tắc, dây sắt nóng lên, mảnh giấy cháy rơi xuống Điền vào Kết luận (sgk- tr 61) (tham khảo phần Ghi nhớ cuối bài) - Áp dụng: trả lời C4 Khi thiết bị điện dùng tải gây cháy nổ Cầu chì có tác dụng bảo vệ thiết bị điện II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Chọn câu trả lời : BT1: Bóng đèn trịn (dây tóc, sợi đốt) gia đình nhà em phát sáng do: A Tác dụng nhiệt dòng điện B Tác dụng phát sáng dòng điện C Vừa tác dụng nhiệt vừa tác dụng phát sáng D Dựa tác dụng khác BT2: Thiết bị, đồ dùng điện sau không hoạt động dựa tác dụng nhiệt dòng điện? A Bếp điện B.Bàn ủi C Nồi cơm điện D Quạt máy BT3: Tác dụng nhiệt dòng điện thiết bị, đồ dùng điện sau có ích: A Bàn B Máy sấy tóc C Lị nướng điện D A, B, C BT4: Cầu chì có tác dụng mạch điện nhà em ? A Ngắt mạch điện có cố chập điện B Trang trí cho đẹp bảng điện C Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện D Cả hai câu A C BT5: Khi cầu chì nhà bị đứt có thể: A Dùng dây đồng thay B Dùng dây nhôm có tiết diện C Dùng đinh sắt thay D Cả ba (A, B, C sai ) III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 15/3/2020) Bài 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com lắng nghe để nắm bắt kiến thức học B HS đọc nội dung SGK ghi nhớ nội dung kiến thức trọng tâm cần lƣu ý sau: Phân biệt nhóm thú đặc điểm sinh sản tập tính “bú” sữa sơ sinh Nêu đặc điểm đời sống cấu tạo Bộ Thú huyệt Thú Túi thích nghi với đời sống đồng thời mang đặc điểm Lớp Thú II CÂU HỎI, BÀI TẬP Vào Câu hỏi trắc nghiệm 48 lớp học thanhedu - Lựa chọn đáp án trả lời - Nhấn hoàn thành - Nhấn nộp HS không truy cập vào thanhedu.com tự xem SGK trả lời câu hỏi 1,2,3 (tr 158) III GV ĐÁNH GIÁ - Sau HS nộp tập GV vào kiểm tra phần làm HS để biết HS đúng, sai chỗ tích lại đến học + Khen HS truy cập vào đặn, làm nhiều khuyến khích cho điểm miệng, 15 phút thực hành + Đối với HS chưa truy cập vào thường xuyên, điều kiện gia đình bất khả kháng truy cập nhắc nhở HS tự xem SGK trả lời câu hỏi cuối BỘ MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 14/3/2020) Bài mới: TIẾT 95 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com lắng nghe để nắm bắt kiến thức học HS đọc nội dung SGK ghi nhớ nội dung kiến thức trọng tâm cần lƣu ý sau: *Nội dung 1: Câu chủ động câu bị động a.Câu chủ động câu có CN người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) b.Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) *Cấu trúc câu bị động: CN (đối tượng hoạt động) + VN (bị/được + động từ hoạt động) *Nội dung 2: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch văn thống II CÂU HỎI, BÀI TẬP Học sinh làm luyện tập trang 58 SGK tập trắc nghiệm trang học trực tuyến Thanhedu III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 14/3/2020) Bài TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com B HS nghiên cứu nội dung kiến thức trọng tâm sau đây: Quân Thanh xâm lƣợc nƣớc ta a Hoàn cảnh - Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh, vua Thanh nhân hội xâm lược Đại Việt Năm 1788, vua Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta - Vào Thăng Long quân Thanh cướp bóc, bóc lột nhân dân tàn bạo, phong cho Lê Chiêu Thống làm An Nam quốc vương b Sự chuẩn bị quân Tây Sơn: Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Quang Trung đại phá quân Thanh - Tháng 11 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc, liên tục tuyển thêm quân - Vua Quang Trung chia quân làm đạo tiến Bắc Hà, đạo chủ lực Quang Trung hủy tiến thẳng vào Thăng Long - Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đông địch, Đêm mùng tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi Đêm mùng tết, quân ta công hạ đồn Ngọc Hồi Cùng lúc đạo quân đô đốc Long công, tiêu diệt đồn Đống Đa * Kết quả: Trong vòng ngày đêm, quân ta quét 29 vạn quân Thanh Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn a Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ta có tinh thần u nước, đồn kết, ý chí đấu tranh chống áp bóc lột - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung huy nghĩa quân b Ý nghĩa lịch sử:- Lật đổ tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Nguyễn - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước - Đặt tảng thống quốc gia - Đánh tan chiến tranh xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập, lãnh thổ quốc gia II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP Hoàn thành tập sau vào trang thanhedu.com Câu 1: Sự nghiệp thống đất nước nghĩa quân Tây Sơn bước đầu hoàn thành quân Tây Sơn A Đánh bại quân xâm lược Xiêm B Đánh bại quân xâm lược Thanh C Đánh đổ quyền chúa Nguyễn D Đánh đổ quyền Lê-Trịnh Câu 2: Với việc đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp cho Lịch sử dân tộc? A Hoàn thành việc thống đất nước sau nhiều kỉ bị chia cắt B lập vương triều (Tây Sơn) tiến quyền Lê-Trịnh, Nguyễn C Hoàn thành thống đất nước bảo vệ vững độc lập dân tộc D Xóa bỏ chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngồi, bước đầu thống đất nước Câu 3: Nghệ thuật quân nghĩa quân Tây Sơn kháng chiến chống qn Thanh (1788-1789) có điểm khác biệt so với ba kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt B Chủ động công chặn trước kế hoạch giặc C Rút lui chiến lược, chớp thời để tiến hành phản công D Phịng ngự tích cực thơng qua chiến thuật “vườn khơng nhà trống” Câu 4: “Ban ngày người khởi nghĩa xuống chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ kẻ nhân đức người nghèo…Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế vua quan.” lời mô tả giáo sĩ phương Tây nghĩa quân A Lam Sơn B Tây Sơn C Chàng Lía D Hồng Cơng Chất Câu 5: Ngun cớ qn Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 A Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp-thuộc quốc Xiêm B Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép quân chúa Nguyễn C Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép từ phía quân Tây Sơn D Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm Câu 6: Sau làm chủ hầu hết vùng Đàng Trong, lịch sử đặt cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ ? A Tiến quân Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt quyền họ Trịnh B Tiến quân Bắc tiêu diệt quân Thanh C Tiến quân Bắc, tiêu diệt quyền Lê-Trịnh, thống đất nước D Tiêu diệt nhà Lê lập triều đại Câu 7: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất A Khởi nghĩa nơng dân B Cuộc giải phóng dân tộc C Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm D Cuộc nội chiến tập đoàn phong kiến nước Câu 8: câu thơ: "Đường trời mở rộng thênh thênh, Ta triều đình ai"thể điều ? A Âm mưu phản lại Tây Sơn Nguyễn Hữu Chỉnh B Âm mưu lật đổ nhà Lê chúa Trịnh C Khát vọng xây dựng triều đình Nguyễn Huệ D Mong muốn phù Lê diệt Trịnh anh em Tây Sơn Câu 9: Chiến thắng chiến thắng lớn trước quân Thanh vua Quang Trung năm 17881789 ? A Rạch Gầm-Xoài Mút B Hải Dương C Lạng Giang (Bắc Giang) D Ngọc Hồi-Đống Đa Câu 10: Căn Tây Sơn thương đạo nghĩa quân Tây Sơn thuộc vùng nào? A Tây Sơn – Bình Định B An Khê – Gia Lai C An Lão – Bình Định D Đèo Măng Giang – Gia Lai III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo viên kiểm tra, chữa chấm điểm Bài tập thanhedu.com chấm câu trả lời trắc nghiệm (Ví dụ: – A) BỘ MƠN : ĐỊA LÍ – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 14/3/2020) Bài - Chủ đề : CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com B HS nghiên cứu nội dung kiến thức trọng tâm sau đây: I Nội dung cần nắm vững: Diện tích, giới hạn: - Vị trí: Từ vịng cực Nam đến cực Nam - Diện tích:14,1triệu km2 - Gồm lục địa Nam Cực đảo ven lục địa Đặc điểm tự nhiên: * Khí hậu: - Rất khắc nghiệt - Nhiệt độ quanh năm 0C „„Cực lạnh‟‟của Trái Đất - Nhiều gió bão giới, vận tốc gió thường 60km/h * Địa hình Là cao nguyên băng khổng lồ, cao bình 2400m * Sinh vật: -Thực vật khơng tồn - Động vật phong phú với lồi có khả chịu rét giỏi: Chim cánh cụt,cá voi xanh, hải cẩu… * Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên Vài nét lịch sử khám phá nghiên cứu (tham khảo SGK) – Là châu lục phát nghiên cứu muộn (Châu Nam Cực phát cuối kỉ XIX) – Là châu lục giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Câu 1: Tại biển xung quanh lục địa Nam Cực tàu thuyền lại hay gặp nguy hiểm? Câu 2: Sự tan băng Nam Cực ảnh hưởng đến đời sống người Trái Đất nào? Câu 3: Tại châu Nam Cực hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ đảo có nhiều chim động vật sinh sống? III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Học sinh làm vào - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 15/3/2020) Bài UNIT 9: FESTIVALS - A CLOSER LOOK - page 28 HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com HS nghiên cứu từ ví dụ kèm sau đây: festival (n) → festive (a) : thuộc lễ hội The villagers are in a festive mood celebrate (v) → celebration (n): lễ kỉ niệm → celebratory (a) : mang tính kỉ niệm There are some strange people at a celebratory dinner parade (v,n) : diễu hành We saw a Christmas parade yesterday Those men will parade through the town center perform (v) → performer (n): người biểu diễn → performance (n) : biểu diễn Peter is a circus performer His performance is great culture (n) → cultural (a): thuộc văn hóa Mid-autumn festival belongs to Vietnamese culture Halloween is celebrated in VN with cultural activities II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Học sinh lựa chọn hình thức làm bài: Hồn thành BT vào giấy/vở Hoàn thành BT thanhedu.com I Choose the correct answer to complete the statements: There is nothing very _ to when we have to stay at home to avoid Corona virus A interest B interesting C interested D interestingly I loved the _ of folk songs A perform B performer C performance D performers There is a special _ for Japanese girls on March 3rd every year A celebratory B celebration C celebrate D celebrated Her eyes were wide with _ when she heard the news A excited B exciting C excitements D excitement What I like about festivals is that they show the _ values of different communities A festive B culture C cultural D parade What forms of _ you participate in during the festival? A entertaining B entertainment C entertainment D entertained The Elephant Race Festival in Dak Lak is a race between elephants that are ridden by their _ A own B owners C owner D owning Everybody has gone to the _ festival A music B musical C musician D musicians When we heard she‟d got the job, we all went off for a _ drink A celebration B celebrate C celebratory D celebrated 10 A lot of cultural and _ activities are held as part of the Flower Festival in Da Lat A art B artist C artistic D arts 11 Street are decorated with _ lights and red banners A colourful B colour C colouring D coloured 12 The marchers _ peacefully through the town during the festival A paraded B parading C to parade D parades 13 One of the most popular _ in the world is Carnival A festive B festivals C festival D fest 14 The band was one of many _ that _ very well last night A performer/performance B performers/performance C performer/performed D performers/performed 15 The Christmas _ is also called the _ season A season/ festive C seasonal/ festive B season/ festival D seasonal/ festive 16 That was the _ carnival with the most lively _ I‟ve ever joined A bigger/ celebrations C biggest/ celebrations B biggest/ celebrate D bigger/ celebrate II Choose the words (A, B, C, D) to complete the statements below: A celebratory B cultural C performance D parades 17 What I like about festivals is that they show the _ values of different communities 18 My mother liked the _ of that young pianist 19 On special occasions, people usually have _ drinks 20 I‟ve seen a lot of _ in my life III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Học sinh viết phần tự học vào vở, ghi rõ ngày tháng làm tập giao trực tiếp phiếu Học sinh truy cập vào website Thanhedu.com làm trực tuyến theo hướng dẫn thầy/ cô giáo chủ nhiệm môn - Giáo viên kiểm tra làm học sinh có tiết học lớp kiểm tra làm trực tuyến học sinh BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 15/3/2020) : HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com HS đọc nội dung sau: - Revoir les leỗons dans le manuel (page 78, 79, 84, 90, 96) pour bien comprendre les connaissances de la langue importantes Pratiquer la compréhension orale et la compréhension écrite en basant sur les exercices suivants II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP : Exercice : Dictée - https://www.youtube.com/watch?v=iSxvX4YOUtA Écoutez et rédigez la dictée qui est lue ainsi : - Lecture de la dictée en entier vitesse moyenne sans verbalisation de la ponctuation - Lecture de chaque phrase ou segment de phrase fois vitesse lente avec verbalisation de la ponctuation - Lecture de la dictée en entier vitesse moyenne avec verbalisation de la ponctuation Lisez votre texte une fois haute voix et au moins une fois en silence avant de modifiez votre texte si vous pensez que cela est nécessaire Corrigez votre texte l‟aide de la transcription la fin de la vidéo Écoutez nouveau la dictée avec la transcription Lisez la transcription haute voix Exercice : Dictée - https://www.youtube.com/watch?v=GwKoTR9nT7s Écoutez et rédigez la dictée qui est lue ainsi : - Lecture de la dictée en entier vitesse moyenne sans verbalisation de la ponctuation - Lecture de chaque phrase ou segment de phrase fois vitesse lente avec verbalisation de la ponctuation - Lecture de la dictée en entier vitesse moyenne avec verbalisation de la ponctuation Lisez votre texte une fois haute voix et au moins une fois en silence avant de modifiez votre texte si vous pensez que cela est nécessaire Corrigez votre texte l‟aide de la transcription la fin de la vidéo Écoutez nouveau la dictée avec la transcription Lisez la transcription haute voix Exercice : Trouvez le nom correspondant au verbe proposé : Marc aime beaucoup courir À la ………………………, il est toujours le meilleur L'aigle voit ses proies de très loin Il a une ……………………… bien meilleure que celle de l'homme Le concorde va décoller Le ……………………… d'un avion est un moment angoissant pour certains voyageurs Les astronomes passent beaucoup de temps observer les étoiles L'……………………… d'une éclipse de soleil nécessite le port de lunettes spéciales Il y a des serpents qui ne mordent pas Et ceux dont la ……………………… est mortelle sont peu nombreux Ce chien ne cesse d'aboyer Cet ……………………… continuel commence me fatiguer sérieusement Marc a toujours des difficultés pour résoudre un problème de mathématiques La ……………………… de celui-ci semble particulièrement ardue Le vote est secret, on s'isole pour choisir un bulletin Le passage par l'……………………… est obligatoire Une bouteille de champagne contient normalement 0,75 cl La ……………………… du jéroboam est de l et celle du nabuchodonosor de 15 l 10 Après l'incendie de 1994 il a fallu refaire une partie importante du Palais du Parlement de Bretagne Cette ……………………… s'est achevée en 1999 III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN : - Kiểm tra, thu chữa làm học sinh BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020) * Tập viết chữ Hán II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Điền nghĩa tiếng Việt, sau viết sang cách đọc Hiragana tập viết chữ hán sau, chữ lần 川 月 人 日本 本 日本人 何 木 ( お母さん 10 お父さん 11 大きい 12 小さい 13 百 14 白い 15 上 16 下 17 先生 18 学校 19 長い 20 高い III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020) Bài mới: BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tiết 1) A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com B HS nghiên cứu nội dung sau đây: Chuẩn bị: - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tin học (Tin học THCS 2) - Máy tính có kết nối Internet Mục tiêu: - Biết ý nghĩa, cách sử dụng số loại biểu đồ phổ biến: biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường gấp khúc - Tạo biểu đồ từ bảng liệu Nội dung học: 3.1 Minh họa số liệu biểu đồ - Biểu đồ cách minh họa liệu sinh động, trực quan - Dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng hay giảm liệu 3.2 Một số dạng biểu đồ phổ biến - Biểu đồ cột: Dùng để so sánh liệu có nhiều cột bảng liệu - Biểu đồ hình trịn: Dùng để mơ tả tỷ lệ liệu so với tổng liệu - Biểu đồ đƣờng gấp khúc: Dùng để so sánh liệu, dự đoán xu tăng hay giảm liệu 3.3 Tạo biểu đồ Để tạo biểu đồ, trước hết em cần chuẩn bị bảng liệu, sau thực thao tác sau đây: - Bước 1: Chọn ô bảng liệu - Bước 2: Chọn nhóm lệnh Insert chọn nhóm Chart - Bước 3: Chọn loại biểu đồ + Column: Biểu đồ cột + Line: Biểu đồ đường gấp khúc + Pie: Biểu đồ hình tròn Kết quả: Biểu đồ tự động vẽ vị trí Sheet II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: - Cho biết ý nghĩa loại biểu đồ: biểu đồ cột, biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường gấp khúc? - Quan sát biểu đồ sau, đặc điểm giống khác biểu đồ? III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Giáo viên kiểm tra thao tác thực hành học sinh học trở lại 10 BỘ MÔN: THỂ DỤC- KHỐI: Thời gian vừa qua, virus corona chủng gây viêm phổi cấp (Covid 19) diễn biến phức tạp, tính đến Covid 19 xuất 119 nước giới 4000 ca tử vong Các nghiên cứu cho thấy tập thể dục thường xuyên giúp thể tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy lan tỏa tế bào miễn dịch, phịng tránh nhiều bệnh Bên cạnh đó, việc tập thể thao giúp thúc đẩy tiết mồ hơi, đẩy nhanh q trình trao đổi chất Qua đó, hệ thống miễn dịch tăng cường Trước tình hình học sinh phải nghỉ học dài ngày, thầy, cô tổ Giáo dục thể chất trường THCS Chu Văn An chọn lọc giới thiệu tới số tập nhà đơn giản, dễ thực hiện, để tự tập tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch cho thân, phòng ngừa Covid19 HƢỚNG DẪN TẬP THỂ DỤC Ở NHÀ HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com HS đọc nội dung hướng dẫn sau để thực luyện tập: Trước vào phần tập luyện thực động tác khởi động: Khởi động: lần nhịp - Tại chỗ xoay khớp: + Tay + Vai + Hông + Gối + Cổ tay kết hợp cổ chân - Các động tác ép dọc, ép ngang Các tập trọng động Bài tập Động tác Squats (Đứng lên, ngồi xuống bên) Tư chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng chân rộng vai, tay buông xuôi Nhịp 1(N1): Chân trái bước sang ngan rộng vai khựu gối trọng tâm dồn vào chân, hạ trọng tâm,lưng mơng,gót chân theo phương thẳng đứng Tay đồng thời co trước ngực đan vào - Nhịp 2(N2): Về tư chuẩn bị - Nhịp 3(N3): Chân phải bước sang ngan rộng vai khựu gối trọng tâm dồn vào chân, hạ trọng tâm,lưng mơng,gót chân theo phương thẳng đứng Tay đồng thời co trước ngực đan vào - Nhịp (N4): Về tư Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Squats 10- 15 lần/ tổ Tập tổ Nghỉ tổ 15 giây Bài tập Động tác Lưng Bụng (Liên hoàn bên xen kẽ) - 11 Tư chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng chân rộng vai, tay lên cao chếch chữ V Nhịp (N1): Chân trái bước sang ngan rộng vai khựu gối trái, chân phải duỗi thẳng, trọng tâm dồn vào chân trái Tay phải chạm mũi giầy trái,tay trái lăng sau - Nhịp (N2): Về tư chuẩn bị - Nhịp (N3): Chân phải bước sang ngan rộng vai khựu gối phải, chân trái duỗi thẳng, trọng tâm dồn vào chân phải Tay trái chạm mũi giầy phải,tay phải lăng sau - Nhịp (N4): Về Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Lưng Bụng 10- 15 lần/ tổ Tập tổ Nghỉ tổ 15 giây Bài tập Động tác Tay Ngực (Tập cho phần ngực) - Tư chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng chân rộng vai, tay xi theo thân người cầm theo tạ nhỏ chai nước - Nhịp1(N1): Chân trái bước lên trước rộng sải chân, khựu gối trái,trọng tâm dồn nhiều vào chân trái, gối vng góc,chân phải duỗi, tay cầm tạ từ đưa lên trước lên đến ngang ngức dùng lại, tay thẳng không co khớp - Nhịp 2(N2): Về tư chuẩn bị - Nhịp 3(N3): Chân phải bước lên trước rộng sải chân, khựu gối phải,trọng tâm dồn nhiều vào chân phải, gối vng góc,chân trái duỗi tay cầm tạ từ đưa lên trước lên đến ngang ngức dùng lại, tay thẳng khơng co khớp - Nhịp (N4): Về Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Tay Ngực 10-15 lần/ tổ Tập tổ Nghỉ tổ 15 giây Bài tập Động tác Phối hợp (Tập toàn thân) - - Tư chuẩn bị (TTCB): Người đứng thẳng chân rộng vai, tay xuôi theo thân người Nhịp1(N1): Bật cao chân tay đánh tự nhiên Nhịp 2(N2): Tiếp đất trùng gối hoãn xung 12 - Nhịp 3(N3): Gập thân khựu gối tư ngồi xổm, tay trống đất - Nhịp (N4): Bật duỗi chân sau chân rộng vai thân người song song mặt đất Tay thẳng Yêu cầu: Lượng vận động làm động tác Phối hợp 10- 15 lần/ tổ Tập tổ Nghỉ tổ 15 giây Thả Lỏng Tại chỗ gập thân thả lỏng, rung đùi, rũ chân rũ tay, thả lỏng tồn thân Dặn dị Tùy theo thể trạng người cố gắng tập luyện lần ngày vào khung giờ; sáng sau ngủ dậy chiều 17h00 Ngoài người chọn mơn thể thao khác phù hợp để luyện tập nâng cao sức khỏe thân Tăng cường sức khỏe, tập luyện thể dục, thể thao ý nghĩa to lớn mùa dịch mà cịn quan trọng muốn trì lối sống khỏe mạnh Ngoài việc tập luyện thể thao thường xuyên, ăn uống khoa học ngày thói quen có lợi cho sức khỏe hệ miễn dịch Ăn uống kết hợp vận động giúp thải độc tố khỏi thể, đảm bảo tế bào quan có đủ lượng oxy cần thiết để hoạt động chức Theo hướng dẫn Bộ Y tế, đeo trang chỗ đông người có biểu tiếp xúc với người lạ, rửa tay thường xuyên với xà bông, tránh tiếp xúc vào mắt, miệng, mũi tay không biện pháp để phòng tránh hạn chế lây lan dịch bệnh Để chung tay chống lại dịch bệnh virus corona gây ra, người cần thực quy định, khuyến cáo ngành y tế, đồng thời trang bị cho kiến thức phòng chống dịch bệnh để bảo vệ xã hội CÁC CON HÃY CỐ GẮNG TẬP LUYỆN CHĂM CHỈ VÀ THƯỜNG XUYÊN NHÉ BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/03 ĐẾN 14/03/2020) THỰC HÀNH GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com B HS nghiên cứu nội dung sau đây: I Vật liệu dụng cụ cần thiết - Vật liệu: + Túi bầu ni lông chậu + Đất làm ruột bầu: đất cát pha hay đất thịt nhẹ, lấy mặt tơi xốp + Phân bón: phân chuồng ủ hoai, phân lân + Hạt giống xử lí + Bình phun nước - Dụng cụ: xẻng, dùi hay dao cấy II Quy trình thực hành Gieo hạt vào bầu đất Bước 1: Trộn đất với phân bón theo tỉ lệ 88 – 89% đất mặt; 10% phân hữu ủ hoai từ – 2% supe lân Bước 2: Cho hỗn hợp đất vào túi bầu, vỗ nén chặt đất bầu, đất thấp miệng túi từ đến 2cm Bước 3: Gieo hạt bầu đất Mỗi bầu bất gieo từ - hạt, lấp kín hạt lớp đất mịn dày từ đến lần kích thước hạt Bước 4: Che phủ luống bầu gieo rơm, rác mục… Tưới ẩm bầu đất Cấy vào bầu đất Bước bước 2: thực bước 1, quy trình gieo hạt Bước 3: dùng dao cấy tạo hốc bầu đất, độ sâu hốc lớn độ dài rễ từ 0,5 – 1cm Đặt rễ thẳng đứng vào hốc Ép đất chặt kín cổ rễ Bước 4: Tưới ẩm bầu bình phun 13 II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Học sinh thực hành cá nhân nhà theo quy trình gieo hạt, cấy III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: - Lấy điểm hệ số 2: - Tiêu chí sau: + Hạt mọc/ sống rễ mới: điểm + Thẩm mĩ (lượng đất cách mặt chậu 1-2 cm, hạt mọc đều, trồng không dày (1 - cây/chậu)…): điểm + Chậu thoát nước: điểm BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/03 ĐẾN 14/03/2020) Tiết 23 chủ đề HỌC SINH VỚI VIỆC BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA, BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com để tham khảo biện pháp Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên B HS nghiên cứu nội dung sau đây: HS đọc phần Thông tin, kiện SGK trả lời miệng câu hỏi b,d phần gợi ý/ trang 45 Từ tình phần Thơng tin, kiện kết hợp nội dung học, HS hiểu là: - Bảo vệ môi trường - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biện pháp bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên Tìm hiểu biện pháp Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: Tóm tắt nội dung học sgk (khuyến khích HS vẽ sơ đồ tư học) Học sinh làm tập SGK sau: a,b/ trang 46 III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: GV kiểm tra chữa bài, chấm điểm, lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 09/3 ĐẾN 14/3/2020): CHỦ ĐỀ 9: TRANG TRÍ VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG TIẾT 1: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ A HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com B HS nghiên cứu nội dung sau đây: 1.Tìm hiểu học: - HS quan sát Hình 9.1, SGK Mĩ thuật lớp để nhận biết đặc điểm hình dáng, cấu trúc, đường nét, họa tiết trang trí: + Họa tiết trang trí đa dạng phong phú, thường hình cỏ cây, hoa lá, chim, thú, mây, sóng nước,… + Họa tiết trang trí thường cách điệu + Họa tiết thường có cấu trúc đăng đối hình mảng, đường nét 14 Cách vẽ - HS quan sát Hình 9.2 sách Học mĩ thuật lớp nhận biết cách tạo họa tiết trang trí Bước 1: Tìm ý tưởng: Lựa chọn hoa, lá, chim, thú, trùng,… có hình dáng đẹp, cân đối, có đặc điểm để quan sát vẽ lại Ví dụ: Bước 2: Đơn giản: Lược bỏ chi tiết không cần thiết, giữ lại đặc điểm mẫu Bước 3: Cách điệu: Tạo hình đơn giản xếp chi tiết hình nét cho hài hịa, cân đối Có thể thêm bớt chi tiết phải rõ đặc điểm mẫu lúc đầu Từ sáng tạo nhiều họa tiết khác 15 II THỰC HÀNH: HS đọc kỹ nội dung hướng dẫn, tạo họa tiết trang trí từ hình ảnh tự nhiên III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Giáo viên kiểm tra chữa bài, chấm điểm lấy điểm sau học sinh học trở lại BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI I HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 9/3 ĐẾN 14/3/2020) HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung trang thanhedu.com HS học tìm hát YouTube, lắng nghe giai điệu lời hát: Ca-chiu-sa II MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: + Tìm hiểu hát tác giả hát + Nghe học hát theo giai điệu, hát rõ lời ca III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: Sau kỳ nghỉ GV kiểm tra, chấm lấy điểm miệng 16 ... bước đầu thống đất nước Câu 3: Nghệ thuật quân nghĩa quân Tây Sơn kháng chiến chống qn Thanh ( 178 8- 178 9) có điểm khác biệt so với ba kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?... Trịnh anh em Tây Sơn Câu 9: Chiến thắng chiến thắng lớn trước quân Thanh vua Quang Trung năm 178 8 178 9 ? A Rạch Gầm-Xoài Mút B Hải Dương C Lạng Giang (Bắc Giang) D Ngọc Hồi-Đống Đa Câu 10: Căn... dẫn nội dung trang thanhedu.com HS đọc nội dung sau: - Revoir les leỗons dans le manuel (page 78 , 79 , 84, 90, 96) pour bien comprendre les connaissances de la langue importantes Pratiquer la compréhension