thị trường của doanh nghiệp và vai trò

52 361 1
thị trường của doanh nghiệp và vai trò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường có thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng được xem xét từ nhiều gốc độ và được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá.

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mạiChương I. Cơ sở lý luận về ổn định mở rộng thị trường của các Doanh nghiệpI. thị trường của doanh nghiệp vai trò 1. Khái niệm về thị trường Thị trường có thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng được xem xét từ nhiều gốc độ được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ địa điểm hay không gian của trao đổi hàng hoá, đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng tiền ở đó diễn ra các hoạt động mua bán. Như vậy, phạm vi của thị trường được giới hạn thông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trường, ở đâu có sự trao đổi, buôn bán, có sự lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Đây là cách hiểu thị trường gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải có sự hiệp hữu của đối tượng được đem ra trao đổi. Nơi mua bán xảy ra đầu tiên là ở chợ, sau này mở rộng hơn về không gian thì khái niệm nơi mua bán cũng mở rộng hơn như ở cửa hàng, cửa hiệu cố định, siêu thị, Trung tâm thương mại… Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trường là các hiện tượng kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi lưu thông hàng hoá cùng với các quan hệ kinh tế giữa người người trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá các dịch vụ. Thị trường là tổng thể những thoả thuận, cho phép những người bán người mua trao đổi hàng hoá dịch vụ. Như vậy, thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể như cách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Người bán người mua có thể không trực tiếp trao đổi, mà có thể qua các phương tiện khác để thiết lập nên thị trường. Theo David Begg, thị trường là tập hợp các sự thoả thuận thông qua đó người bán người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ. Theo cách hiểu này thì người ta nhấn mạnh đến các quan hệ trao đổi cũng như thể chế các điều kiện thực hiện việc mua bán. NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F21 Lun vn tt nghip Khoa Kinh t - H Thng miTrong nn kinh t hin i, th trng c coi l biu hin thu gn ca quỏ trỡnh m thụng qua ú cỏc quyt nh ca cỏc gia ỡnh v tiờu dựng mt hng no, cỏc quyt nh ca cỏc Cụng ty v sn xut cỏi gỡ?, sn xut cho ai? Sn xut nh th no? cỏc quyt nh ca ngi cụng nhõn v lm vic bao lõu? cho ai? u c dung ho bng s iu chnh giỏ c, quan nim ny cho thy mi quan h trong kinh t ó c tin t hoỏ. Giỏ c vi t cỏch l yu t thụng tin cho cỏc lc lng tham gia th trng tr thnh trung tõm ca s chỳ ý, s iu chnh v giỏ c trong quan h mua bỏn l yu t quan trng nht cỏc quan h ú c tin hnh. Xột theo mc khỏi quỏt thỡ th trng cũn c quan nim l s kt hp gia cung v cu trong ú ngi mua, ngi bỏn bỡnh ng cnh tranh, s lng ngi bỏn nhiu hay ớt ph thuc vo quy mụ ca th trng ln hay nh. S cnh tranh trờn th trng cú th do xy ra gia ngi bỏn, ngi mua hay gia ngi bỏn v ngi mua. Vic xỏc nh giỏ c trờn th trng l do cung v cu quyt nh. 2. Cỏc loi th trng ca Doanh nghip 2.1. Mc ớch ca vic phõn loi. Th trng cú th c hiu l mụi trng tn ti ca Doanh nghip. Mt Doanh nghip khụng cú th trng thỡ khụng th hot ng c. Vic phõn loi cỏc th trng kt hp vi s phõn tớch cỏc yu t khỏc s giỳp ớch cho vic la chn, thõm nhp, duy trỡ, n nh hay m rng th trng. 2.2. Cỏc tiờu thc phõn loi. 2.2.1. Cn c vo hỡnh thc ca i tng trao i: Bao gm th trng hng hoỏ v th trng dch v. Th trng hng hoỏ l th trng v nhng sn phm vt th, nú cú th c phõn thnh th trng TLSX v th trng TLTD, trong mi loi th trng ny, ngi ta cũn phõn chia nh hn thnh th trng nhúm hng v th trng cỏc mt hng c th nh th trng go, th trng c phờ, th trng xe mỏy, th Nguyễn Thị Minh Châu Lớp K37F22 Lun vn tt nghip Khoa Kinh t - H Thng mitrng bỏnh ko th trng dch v l nhng th trng v cỏc sn phm phi vt th, vớ d nh Ngõn hng, tin t, chng khoỏn2.2.2. Cn c vo gúc lu thụng ca hng hoỏ, dch v:Bao gm th trng trong nc v th trng nc ngoi. Th trng trong nc gm th trng nụng thụn, th trng thnh th. Cỏc hot ng mua bỏn trờn cỏc th trng ny nm trờn phm vi lónh th ca mt vựng min, mt quc gia. Th trng nc ngoi bao gm th trng khu vc, th trng quc t. Cỏc hot ng mua bỏn xy ra ngoi phm vi lónh th quc gia. 2.2.3. Cn c theo tớnh cht ca hng hoỏ. Bao gm : + Th trng hng cao cp : Cỏc sn phm trờn th trng ny l sn phm cao cp, phc v nhu cu ca nhúm cú thu nhp cao. + th trng hng thit yu: l th trng cỏc sn phm phc v cho cỏc nhu cu thit yu, mang tớnh cht a s. 2.2.4. Cn c vo cỏc yu t kinh t ca i tng trao i Cú th phõn chia thnh th trng hng hoỏ tiờu dựng v th trng yu t sn xut. + Th trng yu t sn xut l th trng cung ng cỏc yu t phc v cho sn xut, vớ d nh : th trng nhiờn liu, vt liu; th trng lao ng; th trng bt ng sn. + Th trng hng hoỏ tiờu dựng: l th trng cung cp cỏc sn phm phc v cho nhu cu tiờu dựng. 2.2.5. Cn c vo tớnh cht ca th trng Bao gm th trng c quyn, th trng cnh tranh v th trng hn hp gia c quyn v cnh tranh. + Th trng cnh tranh l th trng cú s tham gia ca nhiu ngi bỏn v nhiu ngi mua. H hnh ng c lp vi nhau thụng qua cnh tranh. Th trng cnh tranh cú th c chia thnh th trng cnh tranh hon ho v th Nguyễn Thị Minh Châu Lớp K37F23 Lun vn tt nghip Khoa Kinh t - H Thng mitrng cnh tranh khụng hon ho. Th trng cnh tranh hon ho l th trng khụng cú ai lm ch mt mỡnh, m l th trng cú nhiu ch th bỏn v nhiu ch th mua. Nu mt ch th no rỳt khi th trng thỡ cng khụng lm nh hng ti s hot ng ca th trng. Th trng cnh tranh khụng hon ho l th trng cú ớt nht mt ch th bờn bỏn ln ti mc cú th chi phi, khng ch giỏ c th trng. 2.2.6. Cn c theo s tỏc ng t bờn ngoi n cỏc ch th kinh t ca th trng. Th trng m khụng cú s hn ch no t bờn ngoi i vi cỏc ch th kinh t ca th trng thỡ gi l th trng t do, ngc li thỡ ú l th trng cú s iu tit. Trong th trng t do, cỏc ch th kinh t ca th trng hot ng c lp, hon ton da vo li ớch ca bn thõn mỡnh, trờn c s li ớch ca mỡnh thỡ cỏc ch th kinh t ca th trng s vch ra phng hng, cỏch thc m khụng cú bt k s hn ch no t bờn ngoi. Tuy nhiờn, trờn thc t khụng cú th trng no di dng th trng t do mang tớnh cht nguyờn thu, vỡ nu nh vy thỡ s to nờn s hn lon, mi ch th s vỡ li ớch ca bn thõn m cú th s dng cỏc cỏch thc trỏi vi phỏp lut. Trong th trng cú s iu tit, ch th th trng la chn phng thc hnh ng, tỡm kim s hp lý hoỏ cỏc hnh vi ca mỡnh khụng ch chu s chi phi ca th trng m cũn phi chu s hn ch t bờn ngoi. S iu tit i vi cỏc ch th th trng cú th l lut phỏp, chớnh sỏch kinh t do chớnh ph nh ra, cú th l quy nh, lut l do cỏc t chc, hip hi hỡnht hnh t phỏt bi cỏc ch th kinh t. 3. Phõn on th trng. Phõn on th trng giỳp Doanh nghip tp trung vo vic phc v nhng b phn nht nh ca th trng, t ú gớup Doanh nghip ra cỏc bin phỏp nhm n nh v m rng th trng ca mỡnh. Do vy, cú th hiu phõn on th trng l quỏ trỡnh phõn chia v tiờu dựng thnh nhúm trờn c s nhng im khỏc bit nhau v nhu cu, v tớnh cỏch hoc hnh vi. Nguyễn Thị Minh Châu Lớp K37F24 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại3.1. Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý. Đòi hỏi phải phân chia thị trường thành những đơn vị địa lý khác nhau như quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố. Doanh nghiệp có thể quyết định hoạt động trong một hay vài vùng địa lý hay tất cả các vùng nhưng chú ý đến sự khác biệt về nhu cầu, sở thích, tâm lý của người tiêu dùng theo từng vùng khác nhau. 3.2. Phân đoạn theo yếu tố nhân khẩu học. Là việc phân chia thị trường thành những nhóm trên cơ sở những biến nhân khẩu học như tuổi tác, gới tính, quy mô gia đình, thu nhập nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, chủng tộc. Các biến nhân khẩu học là cơ sở để phân biệt các nhóm khách hàng. Sở dĩ như vậy là do sở thích mức độ sử dụng của người tiêu dùng cùng một nhóm thường gắn bó chặt chẽ, tương đồng nhau. Lý do khác nữa là các biến nhân khẩu học thường dễ đo lường hơn so với các biến khác. Những biến phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học. Các biến Các phân chia. Tuổi tác Dưới 6 tuổi, 6 – 11 tuổi, 12 – 19 tuổi, 20 – 34 tuổi, 35 – 49 tuổi, 50 – 64 tuổi, 65 tuổi trở lên Giới tính Nam, nữ Quy mô 1 – 2người, 3 – 4 người, 5 người trở lên. Chu kỳ sống Độc thân, gia đình trẻ chưa con, gia đình trẻ có con, gia đình của gia đình Thu nhập 400.000 VND, 400.000 – 1.000.000VND, 1.000.000- 4.000.000VND,Nghề nghiệp Bác sĩ, kỹ sư, giáo viên, công nhân, nông dân… Họ vấn Tiểu học, THCS,THPT,THCN,CĐ,ĐH. Tôn giáo Đạo phật, Thiên chúa giáo, Cao đài. Dân tộc Kinh, Mường, Mán, Thái, Tày, Nùng. 3.3. Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý. NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F25 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại Người tiêu dùng sẽ được chai thành các nhóm khác nhau trên cơ sở sự khác biệt về lối sống, nhân cách, tầng lớp, mức độ hiểu biết ( trình độ). Những người cùng trong một nhóm nhân khẩu học cũng có sự khác biệt cơ bản về tiêu dùng vì họ có sự khác nhau về yếu tố tâm lý. Một người có trình độ học vấn cao cùng tuổi với một người có học vấn thấp thì nhu cầu về các loại hàng hoá sẽ khác nhau. Những biến phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý. Các biến Các phân chia. Tầng lớp xã hội Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu. Lối sống Truyền thống, hiện đại. Tính cách Trầm tĩnh, sôi nổi, thích giao du. 4. Các chức năng của thị trường Trong nền kinh tế thị trường, thị trường được hình thành bởi hoạt động kinh tế của người mua người bán chính thị trường cũng là môi trường cho các hoạt động của các chủ thể đó. Nói cách khác thị trường là môi trường hoạt động của các chủ thể. Nghiên cứu xem xét chức năng của thị trường là để xác định thị trường tồn tại để làm cái gì. Các chức năng của thị trường bao gồm: + Chức năng môi giới + Chức năng thừa nhận thực hiện. + Chức năng thông tin. + Chức năng điều tiết cân đối. + Chức năng chọn lọc loại bỏ. 4.1. Chức năng môi giới. Thị trường là trung gian liên kết giữa người mua người bán, liên kết giữa người sản xuất người tiêu dùng, liên kết giữa người mua với nhau giữa những người bán với nhau. Các chủ thể của thị trường lấy cơ sở là lợi ích của bản thân, thông qua sự tồn tại của thị trường để tìm đến liên kết với nhau tạo nên chỉnh thể kinh tế – xã hội hữu cơ. NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F26 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại4.2. Chức năng thừa nhận thực hiện. Một sản phẩm khi được đưa ra thị trường, được thị trường cho thừa nhận tức sản phẩm đó là có thị trường. Sản phẩm bắt buộc phải bán được trên thị trường mới được xã hội thừa nhận. Nếu cung của một sản phẩm lớn hơn cầu của sản phẩm dó thì lượng dư thừa sẽ được thị trường thừa nhận. Vậy thị trường chỉ thừa nhận những hàng hoá, dịch vụ nếu nó phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hoá vô dụng, kém chất lượng, cung vượt quá ầu, không cung ứng đúng thời gian địa điểm mà khách hàng đòi hỏi thì sẽ không bán được, nghĩa là chúng không được thị trường chấp nhận. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng mua sản phẩm tức là sản phẩm đó đã được thị trường thừa nhận, hay thị trường đã “bỏ phiếu bằng tiền” cho sự tồn tại của sản phẩm. Ngược lại, nếu không được thị trường thừa nhận thì Doanh nghiệp sẽ bị phá sản, không thể duy trì hoạt động của mình được. Muốn được thị trường thừa nhận thì Doanh nghiệp phải “ cung cái thị trường cần chứ không phải cung cái mình có hay có khả năng cung ứng”Sau khi dược thị trường thừa nhận thì thị trường sẽ tiến hành chức năng thực hiện. Thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hoá thông qua các hoạt động mua bán giữa người bán người mua. Giá trị của hàng hoá dịch vụ được thực hiện thông qua giá cả thị trường trên cơ sở giá trị sử dụng của chúng được thị trường thừa nhận, giá trị của hàng hoá được thực hiện, người bán thu được tiền về từ người mua thì quyền sở hữu hàng hoá được chuyền từ người bán sang người mua, hàng hoá đi sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân ở đó giá trị sử dụng nó sẽ được thực hiện, đó là mục đích cuối cùng của sản xuất. 4.3. Chức năng thông tin: Thông tin thị trườngvai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế. Trong nền kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là về quyết định để quyết định thì phải có thông tin. Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung – cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, cá yêu cầu về chất lượng sản NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F27 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mạiphẩm… Những thông tin này không chỉ cần thiết cho người sản xuất, người tiêu dùng mà còn cho cả Nhà nước các tổ chức kinh tế thị trường chỉ cho người sản xuất biết nên cung sản phẩm hàng hoá nào? khối lượng bao nhiêu? khi nào? cho ai? ở đâu? Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở đâu, nên chọn mặt hàng nào cho phù hợp với khả năng của mình. Chình phủ thông qua các thông tin thị trường để hoạch định các chính sách điều chỉnh kinh tế. 4.4. Chức năng điều tiết cân đối. Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua hệ cung cầu tín hiệu giá cả của thị trường sẽ phát hiện chức năng điều tiết của thị trường với sản xuất, lưu thông tiêu dùng của xã hội. Thông qua các hoạt động quy luật kinh tế thị trường, người sản xuất có lợi thế cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất. Còn đối với những người chưa có được lợi thế trên thị trường thì sẽ phải vươn lên để tránh khỏi nguy cơ phá sản. Thông qua nhu cầu của thị trường, người sản xuất chủ động di chuyển các nguồn lực để từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác. Trong nền kinh tế thị trường, chính thị trường thông qua cơ chế lợi ích dựa vào sự hướng dẫn của các tín hiệu thị trường, tình hình cung cầu, biến động gia cả làm cho các chủ thể kinh tế thay đổi phương thức hoạt động của mình để từ đó đưa đến sự vận động các nguồn lực. Với tiêu dùng, thông qua sự hoạt động của cac quy luật kinh tế thị trường, người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng. Thị trường giúp cho người tiêu dùng có những quyết định đúng đắn quá trình mua hàng để phù hợp với khả năng của mình. Sự vận động của quan hệ cung cầu giá cả thị trường thực hiện sự cân đối về tổng số cũng như cơ cấu cung cầu thông qua đó sẽ thực hiện sự cân đối giữa sản xuất tiêu dùng. 4.5. Chức năng chọn lọc loại bỏ. NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F28 Lun vn tt nghip Khoa Kinh t - H Thng mi Ch cú cỏc sn phm c th trng tha nhn mi c tn ti trờn th trng, th trng thc hin chc nng ny nhm chn lc ra cỏc sn phm tt, cú cht lng cao, giỏ thnh phự hp vi kh nng thanh toỏn ca ngi tiờu dựng. V s loi b cỏc sn phm kộm cht lng, giỏ thnh cao, khụng cú sc cnh tranh Tuy nhiờn, trong nn kinh t th trng xut hin nhiu mi mt hng nhỏi, gi, kộm cht lng nhng vn tn ti trờn tờ do nú c gn vi cỏc thng hiu ln, cú uy tớn i vi ngi tiờu dựng. Do vy, th trng thc hin chc nng ny mt cỏch thc t thỡ buc phi cú s can thip ca Nh nc, cỏc c quan cú thm quyn nhm a n cho ngi tiờu dựng nhng sn phm cú cht lng cao, m vn phự hp vi kh nng thanh toỏn ca ngi tiờu dựng. Nm chc nng ca th trng cú mi quan h mt thit vi nhau. Mi hin tng kinh t din ra trờn th trng u th hin 5 chc nng ny, mi chc nng cú vai trũ quan trng riờng ca nú song cng cn nhn thy rng ch khi chc nng tha nhn c thc hin thỡ cỏc chc nng khỏc mi phỏt huy tỏc dng. II. Lý lun v m rng th trng tiờu th ca Doanh nghip. 1. Quan nim v n nh v m rng th trng tiờu th sn phm. Mt sn phm ra i, xut hin trờn th trng, v ó cú khỏch hng tiờu dựng sn phm ú thỡ trờn lý thuyt, sn phm ú chim lnh mt phn th trng tiờu th nht nh. Phn chim lnh ú c gi l th trng hin ti ca Doanh nghip. Tuy nhiờn, cng vi sn phm ú, ngoi phn Doanh nghip chim lnh c thỡ cũn cú mt phn th trng ca i th cnh tranh, ú l tp hp cỏc khỏch hng ang tiờu th sn phm ca cỏc i th cnh tranh. Th trng khụng tiờu dựng tng i l tp hp cỏc khỏch hng cú nhu cu mua hng nhng hoc l khụng bit ni no cú bỏn mt hng ú hoc l cha cú kh nng thanh toỏn. Ba phn th trng trờn to thnh th trng tim nng cho Doanh nghip xỏc nh rừ th trng tim nng s to cn c Doanh nghip a ra cỏc quyt Nguyễn Thị Minh Châu Lớp K37F29 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mạiđịnh nhằm mở rộng thị trường. Như vậy, duy trì, ổn định thị trường là quá trình Doanh nghiệp cố gắng giữ vững phần thị trường hiện có của mình, không để cho đối thủ cạnh tranh có cơ hội xâm nhập, cũng không để cho những người tiêu dùnghiện có của mình chuyển sang phần thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh. Còn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp là quá trình mở rộng hay tăng khối lượng khách hàng lượng hàng hoá bán ra của Doanh nghiệp bằng cách xâm nhập vào thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh, lôi kéo những người tiêu dùng hiện tại của đối thủ cạnh tranh sang thị trường tiêu thụ của mình, kích thích những người không tiêu dùng tương đối tiêu thụ sản phẩm của mình. Để thực hiện được chiến lược này, đòi hỏi Doanh nghiệp phải có những phương án, cách thức hữu hiệu. Việc mở rộng thị trường có thể được thực hiện theo 2 cách, đó là mở rộng thị trường theo chiều rộng mở rộng thị trường theo chiều sâu. + Mở rộng thị trường theo chiều rộng là việc Doanh nghiệp thực hiện xâm nhập vào thị trường mới, thị trường mà người tiêu dùng chưa biết đến sản phẩm của Doanh nghiệp. Hay còn gọi là thị trường của các đối thủ cạnh tranh. + Mở rộng thị trường theo chiều sâu là việc Doanh nghiệp khai thác tốt hơn thị trường hiện có của Doanh nghiệp, tiến hành phân đoạn, cắt lớp thị trường, cải tiến hệ thống phân phối, thực hiện các chính sách về sản phẩm, giá, dịch vụ sau bán hàng. Nói cách nôm na dễ hiểu thì để mở rộng thị trường theo chiều sâu tức là trước khi người tiêu dùng chỉ mua một sản phẩm nhưng nay người tiêu dùng có thể sẵn lòng mua đến 2 hay nhiều hơn 2 sản phẩm của Doanh nghiệp. Như vậy, ổn định mở rộng thị trường là một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý Doanh nghiệp, một trong những mục tiêu quan trọng mà bất kỳ Doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trường cũng cần phải cố gắng phấn đấu thực hiện. Vì vậy, nếu Doanh nghiệp chú ý đến vấn đề ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thì một sớm, một chiều Doanh nghiệp sẽ bị xoá sổ trên thị trường. NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F210 [...]... tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại 2 Các tiêu thức phản ánh mức độ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.1 Thị phần Thị phần của Doanh nghiệp là tỷ lệ thị trườngDoanh nghiệp chiếm lĩnh Tiêu thức này phản ánh sức mạnh của các Doanh nghiệp trên thị trường Nếu thị phần lớn, tức tỷ lệ chiếm lĩnh trên thị trường lớn thì Doanh nghiệp được xem là mạnh, có khả năng chi phối thị trường tiêu thụ Thị. .. với nhau, thị trường tạo nên môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp, vì vậy việc nghiên cứu thị trường có ảnh hưởng rất quan trọng tới Doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có khả năng đáp ứng cao với sự đa dạng động thái của thị trường thì Doanh nghiệp đó mới có điều kiện tồn tại phát triển Công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu của thị trường là một biện pháp rất quan trọng, nó cho phép Doanh nghiệp có... thuộc vào sản phẩm của Doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào thị trường tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp phải dựa vào các nét đặc trưng của sản phẩm, của thị trường, khả năng của ngoại ngoại giao khả năng của chính bản thân Doanh nghiệp để có được hệ thống kênh phân phối phù hợp 3.4 Thực hiện các hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng Hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng giúp tạo dựng hình ảnh của Doanh nghiệp và. .. kẽ về thị trường, để từ đó đưa ra quyết định phù hợp với các đặc tính của thị trường, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường Việc nắm bắt tình hình của thị trường sẽ giúp cho Doanh nghiệp tránh nguy cơ ruỏi ro, bất trắc trong kinh doanh Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường cả về mặt chất mặt lượng Nghiên cứu thị trường về mặt lượng tức là xem xét dung lượng của thị trường, ... lớn tạo nên thế cho Doanh nghiệp trong việc chi phối thị trường hạ chi phí sản xuất do lợi thế về quy mô có 2 khái niệm chính về thị phần + Thị phần tuyệt đối: Là tỷ trọng phần doanh thu của Doanh nghiệp so với toàn bộ sản phẩm cùng loại được tiêu thụ trên thị trường + Thị phần tương đối: là được xác định trên cơ sở phần thị trường tuyệt đối của Doanh nghiệp so với phần thị trường của đối thủ cạnh... quan tâm xây dựng phát triển thương hiệu sẽ đẩy mạnh hiệu quả của công tác mở rộng thị trường Sở dĩ như vậy là vì Doanh nghiệp có một thương hiệu mạnh thì ắt nhiều người sẽ biết đến Doanh nghiệp, biết đến các sản phẩm của Doanh nghiệp, dễ dàng nảy sinh hành vi mua hàng cho Doanh nghiệp Khả năng xâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh sẽ mạnh hơn Chính vì vậy, mà các Doanh nghiệp hiện nay... giai đoạn thoái trào của sản phẩm cũ, thì buộc Doanh nghiệp phải cho đưa ra thị trường sản phẩm mới, xu hướng hiện nay là chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn lại Để đảm bảo việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ, Doanh nghiệp cần xác định rõ vị thế của từng loại sản phẩm trên thị trường, xác định sản phẩm đó đang ở vị thế như thế nào trên thị trường nó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống 3.3... xây dựng hình ảnh của mình trên thị trường, trong tương lai, chắc hẳn cạnh tranh về thương hiệu là cạnh tranh mạnh nhất, gay gắt nhất 3 Các biện pháp nhằm ổn định mở rộng thị trường NguyÔn ThÞ Minh Ch©u 12 Líp K37F2 Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế - ĐH Thương mại 3.1 Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường Thị trường Doanh nghiệp có mối quan... về Doanh nghiệp kích thích người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp, củng cố vững chắc thị trường hiện tại thúc đẩy việc mở rộng thị trường mới 3.4.1 Quảng cáo Quảng cáo là nghệ thuật sử dụng các phương tiện truyền thông để đưa tin về hàng hoá, dịch vụ của Doanh nghiệp đến với người tiêu dùng Mục đích của quảng cáo là để thu hút sự chú ý của khách hàng đối với sự có mặt của sản phẩm của. .. hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong đó ảnh hưởng đến việc mở rộng tiêu thụ các sản phẩm của Doanh nghiệp, nên Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, xem xét để từ đó đưa ra các quyết định phù hợp khi muốn mở rộng thị trường tiêu thụ của mình 2 Các nhân tố vi mô Khách hàng của Doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Một là người tiêu dùng cuối cùng – tức là loại khách hàng mua sản phẩm của Doanh nghiệp về để . phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường. Thị trường và Doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thị trường tạo nên môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp, . chiều rộng và mở rộng thị trường theo chiều sâu. + Mở rộng thị trường theo chiều rộng là việc Doanh nghiệp thực hiện xâm nhập vào thị trường mới, thị trường

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

2.4. Đặc điểm về vốn - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

2.4..

Đặc điểm về vốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy, nguồn vốn của Công ty tăng đều hàng năm. vì là Doanh nghiệp nên vốn cố định của Công ty chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số vốn - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

ua.

bảng ta thấy, nguồn vốn của Công ty tăng đều hàng năm. vì là Doanh nghiệp nên vốn cố định của Công ty chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số vốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

Bảng k.

ết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng tình hình tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm.(Đơn vị:tấn) - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

Bảng t.

ình hình tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm.(Đơn vị:tấn) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

ua.

bảng trên cho thấy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩ mở thị trường nước ngoài - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

Bảng k.

ết quả tiêu thụ sản phẩ mở thị trường nước ngoài Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng:Sơ đồ kênh phânphối của công ty. - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

ng.

Sơ đồ kênh phânphối của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.3.2. Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua mạng lưới phânphối của Công ty.  - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

2.3.2..

Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua mạng lưới phânphối của Công ty. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty, ta thấy Công ty cũng đã gặt hái được nhiều thành công đáng kể, trong đó có thể kể đến một số mặt sau:  - thị trường của doanh nghiệp và vai trò

ua.

phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty, ta thấy Công ty cũng đã gặt hái được nhiều thành công đáng kể, trong đó có thể kể đến một số mặt sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan