1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 13 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

65 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam.pdf

    • De_Nguvan11_HKII_2020-2021

    • DA_Nguvan11_2020-2021

  • Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 2.pdf

    • Đề Văn 11 lần 2

    • Đáp án Văn 11 lần 2

Nội dung

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Bộ 13 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án) được chia sẻ sau đây để làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện và nâng cao khả năng nghị luận văn học nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì kiểm tra sắp diễn ra. Chúc các bạn thi tốt!

BỘ 13 ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN - LỚP 11 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS&THPT Trưng Vương Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hà Huy Tập Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngơ Gia Tự 10.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ 11.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 12.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trung Giã 13.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn bản: A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837) - “Mặt trời thi ca Nga”, niềm vinh quang kiêu hãnh nhân dân Nga, thân đầy đủ sức mạnh tinh thần dân tộc Nga Thiên tài sáng tạo ông khơi dậy sức phát triển phi thường cho văn học Nga kỉ XIX đưa trở thành đỉnh cao nghệ thuật nhân loại […] Tài văn học Puskin thể nhiều thể loại Ngồi tám trăm thơ trữ tình, ơng cịn viết tiểu thuyết thơ Ép-ghê-nhi Ơ-nhê-ghin-một kiệt tác văn học giới, nhiều trường ca thơ tầm cỡ (Ru-xlan Li-út-mi-la, Người tù Cáp-ca-dơ…) Truyện ngắn ơng xuất sắc (Con đầm pích, Cơ tiểu thư nông dân…) Tác phẩm Con gái viên đại úy tiểu thuyết lịch sử mẫu mực Đồng thời, Puskin viết nhiều kịch tiếng Puskin trước hết nhà thơ Thơ Puskin khơi nguồn cảm hứng từ thực đời sống Nga, người Nga đương thời với muôn vàn vẻ phong phú, đa dạng Ngịi bút ơng tinh tế viết thiên nhiên, đằm thắm viết nhũ mẫu (1), sáng viết tình bạn chân thành, cao thượng viết tình yêu Tôi yêu em (1829) thơ tình hay Puskin, ví “viên ngọc vô giá kho tàng thi ca Nga” (Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.165-166) (1) Nhũ mẫu: người ni chủ nhà sữa mình, cịn gọi vú ni Thực u cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ thể loại thể tài văn học Puskin Câu Đọc đoạn văn bản, anh/chị hiểu “Mặt trời thi ca Nga” nghĩa gì? Câu Thơ Puskin thơ Tơi u em gợi cho anh/chị suy nghĩ cách ứng xử tình yêu? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Phân tích cảm nhận thời gian Xuân Diệu qua đoạn thơ: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Khơng cho dài thời trẻ nhân gian; Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Cịn trời đất, chẳng cịn tơi mãi, Nên bâng khuâng tiếc đất trời; Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, Phải sợ độ phai tàn sửa? Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa… Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hơm, (Trích Vội vàng, Xn Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007, tr.22-23) ===== Hết ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 11 (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Nội dung Phần Câu Điểm ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt văn bản: thuyết minh/ phương thức thuyết 0.5 minh Những thể loại thể tài văn học Puskin: thơ, tiểu thuyết 0.75 thơ, trường ca thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết lịch sử, kịch… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án cho điểm tối đa - Học sinh trả lời thiếu hai thể loại đạt 0.5 điểm - Học sinh nêu hai thể loại đạt 0.25 điểm “Mặt trời thi ca Nga” cách nói ẩn dụ tơn vinh giá trị thơ vị trí nhà 0.75 thơ Puskin - Thơ Puskin đánh thức tình cảm tốt lành tâm hồn Nga khao khát tự tình u, mang sức mạnh tinh thần, có ý nghĩa to lớn lịch sử văn chương lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga - Puskin nhà thơ vĩ đại có vị trí đặc biệt quan trọng - người khơi dậy sức I phát triển phi thường cho văn học Nga kỉ XIX đưa trở thành đỉnh cao nghệ thuật nhân loại Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa - Học sinh trả lời hai ý đạt 0.5 điểm Học sinh có suy nghĩ riêng cách ứng xử tình yêu từ 1.0 thơ Puskin thơ Tôi yêu em song cần kiến giải hợp lý Có thể tham khảo ý sau: - Yêu chân thành, đằm thắm - Yêu vị tha, cao thượng … Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu ý lí giải hợp lí cho điểm tối đa - Học sinh đưa quan điểm mà khơng lí giải lí giải sơ sài, khơng hợp lí đạt 0.5 điểm II LÀM VĂN Phân tích cảm nhận thời gian Xuân Diệu qua đoạn thơ: 7.0 Xuân tới, nghĩa xuân qua… Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0.25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0.5 Phân tích cảm nhận thời gian Xuân Diệu qua đoạn thơ Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận, cho 0.25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Xuân Diệu, tác phẩm Vội vàng đoạn thơ Hướng dẫn chấm: Học sinh giới thiệu tác giả: 0.25 điểm; giới thiệu tác phẩm đoạn thơ: 0.25 điểm * Phân tích cảm nhận Xuân Diệu thời gian qua đoạn thơ: - Tranh luận với quan niệm thời gian tuần hoàn, nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ, tình u quan niệm thời gian tuyến tính - dịng chảy xi chiều, khơng trở lại, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn: xuân đương tới…đương qua, non…sẽ già… - Lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian, gắn tuổi trẻ với mùa xuân làm thước đo đời người, Xuân Diệu cắt nghĩa quy luật, phát nghịch lí: thời gian trôi hủy hoại sống, cướp tuổi trẻ xn hết…tơi mất…lịng tơi rộng…lượng trời chật …cịn trời đất…chẳng cịn tơi…nên bâng khng tiếc đến ngậm ngùi - Lấy tương giao cảm giác để cảm nhận mô tả, Xuân Diệu phát thời gian đầy tính mát, đem đến chia lìa, khoảnh khắc rớm vị chia phôi, dậy lên khắp sông núi lời thở than tiễn biệt, làm tàn phai hương sắc cá thể thời tươi: gió xinh, biếc, chim rộn ràng… hờn, sợ độ phai tàn sửa  Nhạy cảm với thời gian biểu niềm ham sống, yêu đời đến đắm say - Nỗi ám ảnh thời gian hồn thơ Xuân Diệu xuất phát từ nhìn trẻ, từ ý thức sâu xa giá trị sống, lí giải thái độ sống: chạy đua với thời gian, giục giã sống vội vàng Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hơm, Hướng dẫn chấm: Phân tích cảm nhận thời gian (4 ý - ý 1.0 điểm): Phân tích đầy đủ, sâu sắc (4.0 điểm); phân tích chưa đầy đủ chưa sâu (2.5-3.5 điểm) phân tích sơ lược, không rõ ý(1.0-2.0 điểm) - Nghệ thuật thể cảm nhận thời gian: + Thơ trữ tình điệu nói, kết hợp mạch cảm xúc luận lí + Thủ pháp trùng điệp, thơ liền mạch, nhịp thơ sôi nổi, giọng thơ cuống quýt tự bạch điệu hồn ham sống cuồng nhiệt + Hình ảnh thơ lạ với liên tưởng phong phú, nghệ thuật chuyển đổi cảm giác tài hoa + Ngơn ngữ thơ giàu tính nhạc, tính tạo hình, biểu cảm Hướng dẫn chấm: Phân tích đầy đủ (0.5 điểm); chưa đầy đủ (0.25 điểm) * Đánh giá chung - Đoạn thơ với cảm nhận thời gian (trong mối quan hệ với tuổi trẻ) làm rõ cội nguồn triết lí nhân sinh tích cực tuyên ngôn sống Vội vàng nhà thơ nhà thơ (Hoài Thanh) - Xuân Diệu với Vội vàng ví nguồn sống dạt chưa thấy 0.5 4.0 0.5 0.5 đánh thức niềm yêu đời, ý thức sâu sắc giá trị sống cá nhân đời Hướng dẫn chấm: - Học sinh đáp ứng yêu cầu: 0.5 điểm - Học sinh đáp ứng yêu cầu: 0.25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng hiểu biết phong cách thơ Xuân Diệu q trình phân tích, đánh giá, biết so sánh với đoạn thơ lại Vội vàng tác phẩm khác làm bật nét đặc sắc hồn thơ cách cảm nhận thời gian; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Đáp ứng 01 yêu cầu: 0.25 điểm TỔNG ĐIỂM 0.25 0.5 10.0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HK II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 11 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm có 01 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Thế mà thử xem đối xử với sống nào? Trong vòng chưa đầy hai kỷ qua, người làm thay đổi sinh thái trái đất gấp trăm lần nhiều tỉ năm trước cộng lại Hàng triệu lồi động vật, lồi góp phần bảo vệ, chuyển tải nâng cấp sống đến mức hoàn hảo Con người, vĩnh viễn biến kẻ đến sau phải mang ơn; già nửa số rừng bị chặt phá, khiến tầng O-zon, chắn bảo vệ sống, bị đục thủng để mặc chết chóc tung hồnh; lịng đất ngày lại bị khoét rỗng thêm, biển, nơi sinh tồn, thoi thóp, chết ngạt ngộ độc ngày đồ phế thải Tuổi thọ hành tinh này, dự đoán khoảng 10 tỉ năm, đủ để người, muốn, chuyển sống sang hành tinh khác, hóa chả có ý nghĩa Cứ đà này, người bị diệt vong sớm nhiều so với lập trình Tự nhiên Con người tử vong trước đóng góp phần cơng đức báo ân cho Vũ trụ (Trích Cài đặt lại Hy vọng, Tạ Duy Anh, in Viết&Đọc, NXB HNV, 2020, tr.18) Thực yêu cầu: Câu (0,75 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,75 điểm) Tác giả đưa dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm vòng chưa đầy hai kỷ qua, người làm thay đổi sinh thái trái đất gấp trăm lần nhiều tỉ năm trước cộng lại? Câu (1,0 điểm) Nội dung đoạn trích gì? Câu (0,5 điểm) Theo anh/chị, cá nhân cứu sống trái đất khỏi diệt vong khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) điều cần làm để đóng góp phần cơng đức báo ân cho Vũ trụ Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tôi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Trích Từ ấy, Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.44) - Hết Họ tên học sinh: ………………………………… SBD: ………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HK II- NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 11 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) PHẦN NỘI DUNG I Đọc hiểu: (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ Nghị luận Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm Câu Những dẫn chứng: - Hàng triệu loài động vật vĩnh viễn biến - Già nửa số rừng bị chặt phá - Lòng đất ngày bị kht rỗng thêm - Biển thoi thóp, chết ngạt ngộ độc ngày Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời - ý đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,25 điểm * Lưu ý: Học sinh không nêu ý mà chép lại nguyên đoạn có dẫn chứng, miễn ghi điểm Câu Nội dung đoạn trích: Con người tàn phá sống nguy bị diệt vong Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,5 - 0,75 điểm - Học sinh trả lời sơ sài: 0,25 điểm * Lưu ý: Học sinh có cách diễn đạt nội dung tương đương ghi điểm Câu Học sinh trả lời “có” “khơng”, miễn lý giải thuyết phục Có thể theo hướng sau: - Có Vì cá nhân biết bảo vệ sống góp phần cứu trái đất khỏi diệt vong - Khơng Vì nỗ lực cá nhân nhỏ bé trước số đông tàn phá sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời có/khơng: 0,25 điểm - Học sinh lý giải thuyết phục, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời viết không liên quan: không ghi điểm II Làm văn: (7.0 điểm) Câu Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) điều cần làm để đóng góp phần cơng đức báo ân cho Vũ trụ a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận: Hành động cụ thể để tri ân Vũ trụ c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải trình bày nội dung cần thiết đoạn văn nghị luận tư tưởng, đạo lý Có thể theo hướng sau: Vũ trụ cho ta sống nên phải biết ơn Phải có hành động cụ thể để tri ân Khơng đồng tình trước hành vi tàn phá sống, cân Vũ trụ ĐIỂM 0,75 0,75 1,0 0,5 2,0 0,25 0,25 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lý lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lý lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Học sinh lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lý lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Học sinh lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lý lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Câu Cảm nhận hai đoạn thơ Từ a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ Từ Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Tố Hữu; giới thiệu thơ, đoạn thơ Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm * Cảm nhận hai đoạn thơ: - Niềm vui tái sinh tâm hồn bắt gặp lý tưởng cách mạng - Ý thức tự nguyện gắn kết với ta để tạo nên sức mạnh đấu tranh - Hình ảnh thơ tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; giọng điệu hồi tưởng tri ân… Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm - Đánh giá chung: + Ngợi ca vai trò lý tưởng cách mạng: người soi đường, tránh lầm lạc + Thể phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: trữ tình trị Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý; 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 0,5 5,0 0,25 0,5 0,5 2,5 0,5 0,25 Tổng Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lý luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc thơ Tố Hữu; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 10,0 Hết - II LÀM VĂN: (7.0 điểm) Câu Nghị luận xã hội (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Thước đo đời thời gian mà cống hiến” (Peter Marshall) Câu Nghị luận văn học (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua tác phẩm “Chiều tối” HẾT - SỞ GD - ĐT CÀ MAU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: Tự 0,5 - Các biện pháp tu từ: Phép điệp cấu trúc, Liệt kê, Câu hỏi tu từ 1,0 - Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định, làm rõ điều Thượng Đế quan tâm (không quan tâm) sống người Tác giả cho vì: 1,0 - Màu da hình thức bên ngồi, thứ mà bạn khơng tự lựa chọn phẩm chất thứ bạn rèn luyện để có - Phẩm chất bên người đề cao vẻ hình thức bên ngồi Khi đánh giá người đánh giá qua vẻ ngồi - Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân nêu rõ thơng điệp có ý nghĩa thân 0,5 - Học sinh chọn thơng điệp Giải thích phải phù hợp, đắn, mang tính giáo dục LÀM VĂN II Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Thước đo đời thời gian mà cống hiến” (Peter Marshall) 7,0 2,0 a Đảm bảo kĩ năng: - Viết 01 đoạn văn khoảng 200 chữ - Học sinh trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận “Thước đo đời thời gian mà cống hiến” 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Giải thích: - Đời người khoảng thời gian từ sinh đến từ giã cõi đời; - Cống hiến hy sinh thân, không màng đến lợi ích cá nhân mà làm việc người khác, tập thể, cộng đồng - Nội dung ý kiến: giá trị đời người khơng phụ thuộc vào việc người sống mà phụ thuộc vào cống hiến, ý nghĩa sống Bàn luận: + Vì thước đo đời lại phụ thuộc vào cống hiến mà khơng phụ thuộc vào thời gian? + Vì giá trị đời người không phụ thuộc vào thời gian sống mà cách sống, ý nghĩa sống Mở rộng vấn đề: Đề cao người sống cống hiến, phê phán người sống buông xuôi, buông thả hồi phí thời gian q giá đời xã hội Bài học nhận thức hành động - Nhận thức đc vấn đề giá trị đời người không phụ thuộc vào thời gian sống mà phụ thuộc vào chất lượng sống, cách sống - Cần không ngừng học tập, tu dưỡng đạo đức, đóng góp sức lực, cống hiến cho đời để đời trở nên có ý nghĩa d Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 1,25 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua tác phẩm “Chiều tối” 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0,5 b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua tác phẩm “Chiều tối” 0,5 c Triển khai vấn đề cần nghị luận Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Mở bài: 0,5 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Hồ Chí Minh nhà yêu nước nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào quốc tế, ngồi cịn nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc + Bài thơ “Chiều tối” tác phẩm vơ tuyệt mỹ, cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh - Dẫn dắt vấn đề: Vẻ đẹp tâm hồn Bác “Chiều tối” 2,5 Thân bài: * Luận điểm 1: Tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên say đắm "Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng" - Khơng gian rộng lớn cao xa, thoáng đãng gợn buồn trống vắng, lẻ loi - Đây chi tiết quen thuộc thơ ca tạo cho thơ mang màu sắc cổ điển - Bức tranh cảnh vật mang nét đặc trưng thơ cổ ước lệ, tượng trưng gần gũi hoà hợp với nhân vật trữ tình: + Cánh chim mỏi mệt sau ngày kiếm ăn mỏi mệt người tù sau ngày bị đày ải + Chịm mây lẻ loi nỗi đơn người tù nơi đất khách quê người => Cảnh vật bao phủ tâm trạng nhân vật trữ tình, người tù tìm thấy đồng cảm, sẻ chia từ thiên nhiên * Luận điểm 2: Tình u thương người sâu sắc "Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lị than rực hồng" - Hình tượng thơ có chuyển động thiên nhiên chuyển sang sống người, tâm trạng nhà thơ buồn trở nên vui tươi, dường nhà thơ quên hẳn nỗi buồn riêng để hồ nhập vào niềm vui người - Hình ảnh gái khơng phải thống qua để trang điểm cho tranh mà trọng tâm tranh, cô gái khuê các, lãng mạn mà người lao động, đẹp sống vào thơ cách tự nhiên tạo nên vẻ đẹp khoẻ khoắn, sinh động - Bếp lửa rực hồng gợi nên gia đình ấm áp, sum họp, vẻ đẹp sống, đồng thời niềm khao khát mái ấm gia đình - Chuyển động thời gian bút pháp liên tưởng đặc trưng thơ Đường: dùng sáng để tả tối Chỉ bóng tối bao trùm bếp lửa rực hồng - Bản dịch thêm vào chữ "tối" không sai làm ý vị thơ Đường * Luận điểm 3: Tinh thần sống lạc quan, ý chí kiên cường - Tâm trạng có vận động từ buồn đến vui, từ cô đơn, lẻ loi đến ấm áp,… + Hình ảnh cánh chim bay tổ, gợi chút ấm áp đồn tụ + Chịm mây đơn lại “mạn mạn độ thiên không”, gợi tâm hồn khoáng đạt, phong thái ung dung, tự tại, làm chủ hồn cảnh + Hình ảnh cối xay ngô cô gái vùng sơn cước vận động => Thời gian trôi dần theo cánh chim chòm mây theo vòng xoay cối xay ngơ, quay mãi, đến “bao túc ma hồn” “lơ dĩ hồng” + Bình luận chữ “hồng” - nhãn tự thơ, nằm cuối lại gánh tất chữ kia, mang lại thần sắc cho thơ => Tâm hồn người chiến sĩ cộng sản lạc quan tin tưởng hướng ánh sáng, điều tốt đẹp * Đặc sắc nghệ thuật - Hình ảnh thơ đậm chất cổ điển - Ngôn ngữ hàm súc, chân thực, giàu sức gợi - Bút pháp chấm phá cổ điển, đại kết hợp hài hòa Kết bài: Cảm nhận khẳng định vẻ đẹp tâm hồn Bác d Chính tả, dùng từ, đặt câu Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II=10,0 điểm 0,5 0,5 TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Con phải học tất điều (…) Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn (…) Xin dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại cách tận hưởng niềm vui chiến thắng Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị Xin dạy cho cháu biết bí niềm vui thầm lặng Dạy cho cháu kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại nhất… Ở trường, xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi Xin tạo cho cháu có niềm tin vào ý kiến riêng thân, cho dù tất người xung quanh cho ý kiến không đúng… Xin đối xử dịu dàng đừng vuốt ve nng chiều cháu có thử thách lửa tơi luyện nên sắt cứng rắn Hãy giúp cháu có đủ can đảm biểu lộ kiên nhẫn có đủ kiên nhẫn để biểu lộ can đảm.” (…) (Trích Thư Tổng thống Mĩ A Lin - gửi thầy hiệu trưởng trai mình) Câu (0.5 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Câu (0.5 điểm) Ở đoạn thứ 2, người cha muốn thầy dạy cho điều gì? Câu (1.0 điểm) Anh/chị hiểu câu nói: “Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn ”? Câu (1.0 điểm) Anh/chị nhận thơng điệp từ câu nói: “chỉ có thử thách lửa luyện nên sắt cứng rắn”? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị nguyện vọng vị Tổng thống Mĩ thể qua câu: Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị Câu (5.0 điểm): Cảm nhận tình yêu sống Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: …“Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn.” (Trích Vội vàng - Xuân Diệu, Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Tập 2, trang 22) Người đề: Nguyễn Thị Thụ - Ngày thi 3/5/2021 - Tổng số: 01 trang TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung cần đạt Phần Câu Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 - Phong cách ngôn ngữ: Sinh hoạt 0,5 Ở đoạn thứ 2, người cha muốn thầy dạy cho mình: cách chấp nhận thất 0,5 I bại, cách tận hưởng niềm vui chiến thắng, tránh xa đố kị, bí niềm vui thầm lặng Dạy cho cháu kẻ hay bắt nạt người khác kẻ dễ bị đánh bại Quan điểm ý kiến: “Rằng kẻ thù ta gặp nơi nơi khác ta lại tìm thấy người bạn ” hiểu là: 1,0 - Trong điều khơng may mắn mà ta gặp ta lại trả giá điều tốt đẹp - Vì thế, lạc quan ta gặp phải người chưa tốt, việc chưa hay Thông điệp: 1,0 Hãy biết dấn thân vào khó khăn thử thách sống Bởi có khó khăn thử thách tơi luyện nên phẩm chất tuyệt vời đáng quý cho người LÀM VĂN II Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn luận nguyện vọng vị Tổng 2,0 thống thể qua câu: Xin dạy cho cháu tránh xa đố kị a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách như: diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng - phân - hợp, móc xích b Xác định vấn đề nghị luận: Tránh xa đố kị 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, cần đảm bảo trọng tâm đề Dưới số gợi ý nội dung: * Giải thích: Đố kị ghen ghét, hậm hực trước thành cơng, ưu việt 0,25 uy tín người khác Đó thói xấu phổ biến xã hội * Bàn luận: - Biện lòng đố kị: tức tối người khác mình, ganh ghét với 0,5 người giỏi mình, chí cịn đặt điều, nói xấu, bơi nhọ danh người khác - Vì phải tránh xa đố kị? Vì: + Đối với cá nhân: đố kị làm thui chột nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều mối Người đề: Nguyễn Thị Thụ - Ngày thi 3/5/2021 - Tổng số: 01 trang quan hệ thiêng liêng, khiến người trở nên tầm thường, ích kỉ độc ác + Đối với xã hội: làm kìm hãm tài năng, cản trở phát triển, chí kéo lùi phát triển lịch sử * Bài học: 0,25 - Nhận thức lịng đố kị tính xấu người - Con người cần có lịng cao thượng, khoan dung hòa với người d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 e Sáng tạo 0.25 Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,…) thể quan điểm riêng không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Cảm nhận tình yêu sống Xuân Diệu qua đoạn thơ: “Của ong 5,0 bướm… hoài xuân” a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.5 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: tình yêu sống Xuân Diệu 0.5 c Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, song cần đảm bảo ý sau: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0,5 Thân bài: * Bức tranh mùa xuân tươi đẹp 1.0 - Hình ảnh: ong bướm, tuần tháng mật, hoa lá, yến anh,… - Màu sắc: màu xanh rì đồng nội, màu non, màu cành tơ phơ phất, ánh sáng chớp hàng mi, …→ Gợi hình ảnh non tơ, mơn mởn - Âm thanh: khúc tình si yến anh - Điệp ngữ: “này đây”→ diễn tả phong phú bất tận thiên nhiên thể cảm giác hân hoan, vui sướng → Bức tranh khơng tươi đẹp mà cịn tràn đầy ánh sáng niềm vui “thiên đường mặt đất” * Bức tranh tuổi trẻ tình yêu 0.5 - Các cặp hình ảnh sóng đơi: ong bướm – tuần tháng mật, yến anh – khúc tình si, hoa – đồng nội xanh rì, – cành tơ → Mối quan hệ cảnh vật hình dung quan hệ với người yêu, người yêu Người đề: Nguyễn Thị Thụ - Ngày thi 3/5/2021 - Tổng số: 01 trang + Hình ảnh: Ánh sáng chớp hàng mi, Thần Vui gõ cửa,… + So sánh: tháng giêng (ngon) – cặp mơi gần: hình ảnh so sánh táo bạo, lạ, cho thấy quan điểm mẻ tâm hồn yêu sống đến cuồng nhiệt thi nhân → Cảm nhận thiên nhiên qua lăng kính tình u, qua cặp mắt “xanh non biếc rờn” nên thiên nhiên tràn ngập xuân tình * Tâm trạng nhà thơ: 0.5 - Sung sướng: vui say ngây ngất trước vẻ đẹp sống trần gian - Vội vàng nửa: nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân qua → vội vàng tận hưởng cách: khơng chờ nắng hạ hồi xn → Mâu thuẫn thống nhất, thể suy tư sâu sắc * Về nghệ thuật - Mới mẻ cách nhìn, cách cảm nhận sống 0.5 - Quan niệm thẩm mĩ đại - Ngôn ngữ: sử dụng nhiều tính từ tả màu sắc, sức sống cảnh vật - Hình ảnh lãng mạn, sinh động, lạ độc đáo - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: phép điệp, liệt kê, so sánh,… - Cấu trúc dòng thơ đại (Câu thơ số 8) Kết 0.5 - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu - Tình yêu đời Xuân Diệu đem đến quan niệm nhân sinh tích cực d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần 0,25 nghị luận TỔNG ĐIỂM Hết Người đề: Nguyễn Thị Thụ - Ngày thi 3/5/2021 - Tổng số: 01 trang 10.0 TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Vận dụng thấp Chỉ Hiểu nội Phong cách nội dung dung câu nói ngơn ngữ… văn văn Phần I Đọc hiểu Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm 0,5 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % = 5% = 5% II Làm văn Xác định Hiểu giải NLXH: thích dạng đề vấn đề cần (đoạn bàn luận NLXH) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,5 = 5% Nhận biết nét tác giả, văn nghị luận NLVH: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,5 = 5% Xác định vấn đề cần nghị luận, phạm vi dẫn chứng, thao tác lập luận Số câu: Số điểm 1,0 = 10% Vận dụng hiểu biết xã hội kĩ tạo lập văn bản, thao tác lập luận để viết đoạn văn NLXH Số điểm: 0.5 = 5% Phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Vận dụng cao Cộng Cho biết học rút cho thân Số câu: Số câu: Số điểm 1,0 Số điểm = 10% = 30% Bày tỏ quan điểm cá nhân rút học cho thân Số điểm: 0,5 = 5% Đánh giá, nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 = 5% = 5% = 30% = 10% Tổng số Tổng số điểm: Tổng số điểm: Tổng số điểm: điểm: 1,5đ 1,5đ 4,5đ 2,5đ Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 25% Số câu: Số điểm: = 20% Số câu: Số điểm: = 50% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Người đề: Nguyễn Thị Thụ - Ngày thi 3/5/2021 - Tổng số: 01 trang SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC KỲ KSCL KHỐI 11 LẦN NĂM HỌC 2020-2021 Đề thi môn: Ngữ Văn Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi gồm 01 trang I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Ở nước, ca nhiễm Covid 19 có kết xét nghiệm dương tính, cộng đồng lo lắng, bất an Người dân đổ xô mua trang y tế, dung dịch sát khuẩn, khử trùng Lợi dụng tình hình đó, nhiều cá nhân, tổ chức găm hàng, tăng giá có hành xử thiếu tình người Tuy nhiên, thói “đục nước béo cị” rộ lên thời gian ngắn nhanh chóng bị dẹp bỏ, “lập nghiêm” trở lại sau có vào kịp thời, kiên quan chức năng, đặc biệt xuất gương sáng – hành động nhỏ có ý nghĩa lớn, đầy ắp nghĩa tình khơng người, từ em nhỏ đến người tiếng khơng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé, chia sẻ đồng bào, đồng loại, mà tạo hiệu ứng tích cực – nhen lên lửa yêu thương cộng đồng, mục đích: chung tay đẩy lùi dịch bệnh Mỗi hình ảnh, hành động đẹp nhân lên ngày, truyền tải qua phương tiện truyền thơng, gửi thơng điệp nhân văn, nghĩa tình, khiến kẻ lợi dụng lúc khó khăn để trục lợi cá nhân phải tự vấn lương tâm thấy xấu hổ (TS Nguyễn Huy Phịng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Tuyên giáo, ngày 5/3/2020) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, thói “đục nước béo cị” nêu đoạn trích gì? Câu Theo anh/chị, thói “đục nước béo cị” gây hiểm họa cho sống chúng ta? Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Những hành động nhỏ ý nghĩa lớn” “tạo hiệu ứng tích cực” xã hội khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ lòng nhân sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân Qua đó, nhận xét quan niệm tác giả đẹp ………………………HẾT………………………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL KHỐI 11 LẦN NĂM HỌC 2020-2021 Đáp án môn: Ngữ Văn I YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc áp dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao - Điểm tồn thi tính đến 0,25 điểm II YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5 Theo tác giả, thói “đục nước béo cị” nêu đoạn trích là: Lợi dụng 0,5 tình hình đó, nhiều cá nhân, tổ chức găm hàng, tăng giá có hành xử thiếu tình người Thói “đục nước béo cò” gây hiểm họa: 1,0 - Gây hoang mang dư luận - Làm lũng loạn thị trường - Gây tâm lí bất ổn người dân, xã hội -… - Học sinh nêu quan điểm: đồng tình khơng đồng tình… 1,0 - Kiến giải hợp lí, thuyết phục quan điểm Gợi ý: - Đồng tình với quan điểm tác giả - Vì: + Những hành động nhỏ bé cá nhân nguồn lan tỏa việc làm tốt đến cộng đồng + Từ hành động, việc làm nhỏ người gương tuyên truyền đến người xung quanh, làm việc tốt cho cộng đồng, cho xã hội Những hành động nhỏ tạo điều lớn lao, ý nghĩa II LÀM VĂN (7,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ lòng nhân sống (2,0 điểm) a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh trình bày 0,25 đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành (Nếu HS viết từ đoạn trở lên khơng cho điểm cấu trúc) b Xác định vấn đề nghị luận: trình bày suy nghĩ lòng nhân 0,25 sống c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp tốt lí lẽ, dẫn chứng, liên hệ thân Có thể theo hướng sau: * Giải thích 0,25 - Lịng nhân tình yêu thương, bao dung, vị tha, quan tâm, chăm sóc lẫn người với người sống => phẩm chất đáng quý người * Bàn luận: - Lòng nhân mang đến điều tốt đẹp cho người xung quanh (tình yêu thương, giúp đỡ ta gặp khó khăn, chia sẻ cô đơn, bao dung sai lầm…) - Là thước đo để đánh giá phẩm chất đạo đức người - Lòng nhân giúp ta nhận tình cảm yêu thương, cảm mến, quý trọng từ người xung quanh, giúp lan tỏa, nhân rộng hạnh phúc cộng đồng - Cần phân biệt lòng nhân với đồng lõa, dung túng trước sai phạm người khác; cần biết trao gửi nhân nơi chỗ - Dẫn chứng: - Phê phán tượng ích kỉ, thiếu nhân ái, vơ cảm… * Bài học nhận thức hành động - Lòng nhân phẩm chất đạo đức cần thiết người - Mỗi phải có ý thức bồi đắp lịng nhân tâm hồn d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề cần nghị luận; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân Qua đó, nhận xét quan niệm tác giả đẹp (5,0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận nhân vật Huấn Cao Qua đó, nhận xét quan niệm tác giả đẹp c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật * Cảm nhận nhân vật Huấn Cao - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: + Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp + Huấn Cao viết chữ đẹp nên tiếng khắp vùng rộng lớn: vùng tỉnh Sơn + Viên quản ngục thầy thơ lại biết tiếng + Viên quản ngục khao khát có chữ ông Huấn Cao để treo nhà + Viên quản ngục biệt nhỡn qua ánh nhìn, qua hành động biệt đãi => Đây khơng phải tài bình thường mà đạt đến độ phi thường siêu phàm - Vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất + Là người giỏi chữ nghĩa ông không theo lối mòn, dám cầm đầu đại phản chống lại triều đình mà ơng căm ghét + Tư đoàng hoàng, hiên ngang, bất khuất: Hành động Huấn Cao bạn tù giỗ gông Huấn Cao vị trí đầu thang gơng – tình bi đát đứng vị trí chủ sối Trước lời đe dọa tên lính áp giải tù Huấn Cao không để tâm 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 + Cách Huấn Cao đón nhận biệt đãi viên quản ngục + Khi viên quản ngục đến tận phòng giam hỏi han ân cần, Huấn Cao tỏ khinh bạc đến điều: hỏi ta muốn gì, ta muốn có điều, nhà đừng đặt chân vào +Vào thời điểm nhận tin (ngày mai vào kinh chịu án chém), Huấn Cao bình tĩnh mỉm cười - Vẻ đẹp thiên lương sáng + Huấn Cao người trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ + Khi chưa biết lòng viên quản ngục: xem y tiểu nhân + Khi biết lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục: Huấn Cao nhận lời cho chữ => lòng Huấn Cao với người yêu đẹp, trọng tài - Sự thống tài hoa, khí phách, thiên lương làm nên cảnh cho chữ - “cảnh tượng xưa chưa có” - Hình tượng Huấn Cao “dậm tơ nét chữ” “tấm lụa trắng nguyên vẹn lần hồ” hồn cảnh “cổ đeo gơng, chân vướng xiềng” nơi tù ngục tối tăm ⇒ kết tinh cho tài hoa, khí phách, thiên lương - Nghệ thuật: xây dựng nhân vật + Tạo tình truyện độc đáo + Khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng + Sử dụng thủ pháp đối lập + Ngơn ngữ giàu chất tạo hình - Nhận xét quan niệm tác giả đẹp + Quan điểm thẩm mĩ, tiến bộ: đẹp phải gắn liền với thiện + Khẳng định đẹp: đẹp chiến thắng xấu, thiện chiến thắng ác, ánh sáng chiến thắng bóng tối * Đánh giá chung d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+ II=10 điểm ……………………………HẾT…………………………… 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 ...1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm. .. Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Ngơ Gia Tự 10 .Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21... năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS&THPT Trưng Vương Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp 11 năm 20 20 -20 21 có đáp

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w